Đề tài Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 9

Đề tài Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 9

Trong những năm gần đây Giáo dục luôn được Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm và chú trọng. Giáo dục là quốc sách hàng đầu vì thế chiến lược nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài là không ngừng. Trong đó việc đầu tư cho chất lượng mũi nhọn, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi luôn được các cấp học quan tâm

doc 40 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1110Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 A. TÊN ĐỀ TÀI:
“ MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 9”
 B. CẤU TRÚC NỘI DUNG:
 Trang
 I. MỞ ĐẦU:...2
Lý do chọn đề tài:.2
a. Cơ sở lý luận:....2
b. Cơ sở thực tiễn :.......3
Nhiệm vụ của đề tài:.....3
Phương pháp tiến hành ...4
Cơ sở và thời gian nghiên cứu:....4
 II. KẾT QUẢ:
Mơ tả tình trạng giảng dạy bời dưỡng học sinh giỏi mơn Sinh học trong nhà trường ....5
Nợi dung giải pháp mới ...7
 III. KẾT LUẬN:
Kết luận chung............................................................................................37
Lợi ích và khả năng vận dụng ..38
Đề xuất, kiến nghị ..38
PHẦN I : MỞ ĐẦU
1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
 a/ Cơ sở lý luận:
Trong những năm gần đây Giáo dục luôn được Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm và chú trọng. Giáo dục là quốc sách hàng đầu vì thế chiến lược nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài là không ngừng. Trong đó việc đầu tư cho chất lượng mũi nhọn, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi luôn được các cấp học quan tâm.
Thế kỷ XXI là thế kỷ của Sinh học, đặc biệt là ứng dụng Công nghệ Sinh học vào nâng cao chất lượng đời sống của con người bằng cách tạo ra những sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp có năng suất cao, phẩm chất tốt. Vì vậy việc học tốt môn Sinh học là một yêu cầu quan trọng đối với mỗi học sinh phổ thông nói chung và học sinh trung học cơ sở (THCS) nói riêng.
M«n Sinh häc là môn khoa häc thùc nghiƯm, mét khoa häc më, lu«n lu«n míi vµ rÊt trõu t­ỵng. Mçi mét tiÕt häc, mét kiĨu bµi lªn líp ®ßi hái ph¶i cã ph­¬ng ph¸p dạy học phï hỵp víi mơc tiªu, yªu cÇu cđa bµi mới ph¸t huy ®­ỵc tÝnh tÝch cùc, chđ ®éng, s¸ng t¹o cđa häc sinh, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui và hứng thú học tập bộ môn.
 b/ Cơ sở thực tiễn:
Chương trình Sinh học 9 THCS sau cải cách mang tính khái quát và trừu tượng khá cao, đặc biệt phần “Di truyền và biến dị” chiếm 42 tiết mang tính kế thừa và đi sâu vào chương trình Sinh học PTTH. Do đó yêu cầu đặt ra với giáo viên THCS ngày càng cao vì việc giải bài tập di truyền lớp 9 thường gây khó khăn đối với học sinh. 
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học trong trường THCS TT Bình Định chúng tôi được BGH nhà trường và giáo viên ngày càng quan tâm hơn, học sinh ngày càng yêu thích môn học trước kia được xem là môn phụ, thành tích được duy trì.
Bản thân nhiều năm liên tục tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường, học sinh giỏi cấp huyện dự thi cấp tỉnh, là thành viên của Hội đồng bộ môn cấp huyện.
Với tâm huyết và mong muốn được nghiên cứu, chia sẻ và trao đổi kinh nghiệm nhỏ bé của mình với đồng nghiệp trong việc giảng dạy, tạo điều kiện cho các em HS được rèn luyện, nâng cao kiến thức, tiếp cận với những cái “mới” theo hướng “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo” đáp ứng được yêu cầu của việc bồi dưỡng học sinh giỏi hiện nay.
 Đó là lý do của đề tài : “ MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 9” 
 II/ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI :
 Trao đổi một số vấn đề về:
 1/ Một số yêu cầu đối với giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi
 + Trình độ chuyên môn
 + Tinh thần trách nhiệm
 + Thời gian
 2/ Các giai đoạn cần thiết thực hiện đối với học sinh trong quá trình chuẩn bị và bồi dưỡng học sinh giỏi:
+ Chọn học sinh
+ Chọn tài liệu, nội dung bồi dưỡng
+ Lập kế hoạch bồi dưỡng
+ Cung cấp kiến thức
+ Kiểm tra kiến thức
 3/ Nội dung bồi dưỡng:
 + Kiến thức lý thuyết: Gồm kiến thức cơ bản và nâng cao theo từng chủ đề.
 + Bài tập : Gồm bài tập cơ bản và nâng cao theo từng chủ đề và các dạng bài tập tổng hợp (có lời giải và tự giải)
 III/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH :
Theo dõi số lượng, chất lượng học sinh tham gia các kì thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh 3 năm học liền kề từ năm học 2007- 2008 đến nay àtìm ra nguyên nhân của các tồn tại ( khách quan, chủ quan) và có biện pháp khắc phục kịp thời .
Nắm rõ từng đối tượng học sinh, từng lớp  có phương pháp giảng dạy phù hợp gây được hứng thú học tập trong các em, khơi dậy lòng yêu thích bộ môn, qua đó phát hiện học sinh khá, giỏi và có kế hoạch tuyển chọn, bồi dưỡng.
Hệ thống kiến thức theo từng chủ đề qua hệ thống biểu bảng, từ đó HS biết khái quát, phân tích và tổng hợp.
Hệ thống bài tập theo từng chủ đề theo hướng từ dễ à khó, từ đơn giản à phức tạp à giao bài tập về nhà à Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá
IV/ CƠ SỞ VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU:
1/ Cơ sở tiến hành:
 + Các đội tuyển HS giỏi cấp trường của Trường THCS TT Bình Định và các đội tuyển HS giỏi cấp huyện của Phòng Giáo dục- Đào tạo An Nhơn mà bản thân được tham gia giảng dạy.
+ Trao đởi kinh nghiệm, nợi dung bời dưỡng với các đờng nghiệp trong và ngoài huyện cùng tham gia cơng tác bời dưỡng học sinh giỏi.
+ Tham khảo tài liệu, sách vở có liên quan đến cơng tác bời dưỡng học sinh giỏi.
 2/ Thời gian nghiên cứu :
 Từ năm học 2007- 2008, 2008- 2009, 2009- 2010, tiếp tục vận dụng và hoàn thiện đề tài trong năm học 2010- 2011.
PHẦN II
KẾT QUẢ
 I/ MÔ TẢ TÌNH TRẠNG GIẢNG DẠY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 
MÔN SINH HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG:
Trường THCS TT Bình Định nằm ở trung tâm của huyện An nhơn, nhưng do ảnh hưởng của đặc điểm nền kinh tế, sự nhận thức tầm quan trọng của phụ huynh đối với môn học àmôn Sinh học được xem là “môn phụ” nên HS không mấy hứng thú học tập. GV gặp nhiều khó khăn trong giảng dạy, kết quả đạt yêu cầu không cao- tỉ lệ HS khá giỏi hạn chế đã ảnh hưởng phần nào đến chất lượng mũi nhọn.
Chương trình Sinh học 9 có nhiều điểm mới so với chương trình trước đây: Phần Di truyền và biến dị ngoài việc kế thừa chương trình cũ còn đi sâu vào bản chất các vấn đề ( Nhiễm sắc thể, ADN, lai một và hai cặp tính trạng ), phát triển và nâng cao các vấn đề ( Di truyền liên kết, di truyền tương tác, sinh tổng hợp prôtêin). Phần Sinh thái và môi trường là một phần khá mới mẻ đối vối các em. Với nội dung chương trình như vậy nhưng trong phân phối chương trình chỉ bố trí một tiết luyện tập ( Bài tập trắc nghiệm khách quan) nhưng hầu hết các kì thi đều có bài tập tự luận dạng không dễ. Vì vậy chúng tôi gặp nhiều khó khăn trong giảng dạy ( Mở rộng và nâng cao kiến thứcà tạo nguồn )
Từ năm học 2000 – 2001 việc thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học được PGD Huyện triển khai nhưng do kinh nghiệm bồi dưỡng chưa có, bên cạnh học sinh không mấy ưa thích môn học “phụ” này nên hai năm học liên tục chúng tôi không có học sinh giỏi nào. Giảng dạy ở một trường có số lớp nhiều nhất huyện, đội ngũ giáo viên tuổi nghề khá cao, tham gia nhiều hoạt động chuyên môn của ngành Điều này làm chúng tôi trăn trở, suy nghĩ rất nhiều:
 Do phương pháp giảng dạy chưa tốt hay do nội dung không được đầu tư
 đúng mức hay do việc tuyển chọn đội tuyển? 
 Nhận thức được những thuận lợi, khó khăn của nhà trường, bắt đầu từ năm học 2002 – 2003 nhà trường đã đưa việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi vào một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học. Có lẽ chúng tôi đã tìm được câu trả lời dù chưa thật chuẩn, việc dạy bồi dưỡng bắt đầu có kết quả và từ năm học 2005 – 2006 đến nay con số học sinh giỏi môn Sinh học trong nhà trường có nhiều chuyển biến đáng mừng và duy trì khá bền vững. Hiện nay việc lựa chọn đội tuyển học sinh giỏi dù không dễ dàng như các môn : Văn, toán, anh văn, vật lý, hóa học, nhưng cũng không khó khăn như trước đây, đó một trong những điều kiện giúp chúng tôi thành công bước đầu trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi, đẩy mạnh chất lượng mũi nhọn trong nhà trường.
 Qua các năm tổ chức dạy và đưa htham gia dự thi cấp Huyện, tỉnh, nhà trường
 chúng tơi đã đạt được một số kết quả như sau :
* BẢNG THỚNG KÊ SỚ LƯỢNG HỌC SINH GIỎI CÁC CẤP MƠN SINH 
 của Trường THCS TT Bình Định
( Bản thân trực tiếp tham gia giảng dạy )
Năm học
2007- 2008
2008- 2009
2009- 2010
Cấp thi
Huyện
Tỉnh
Huyện
Tỉnh
Huyện
Tỉnh
Giải
1 giải 3
2 giải KK
1 giải 3
2 giải KK
1 giải 3
2 giải KK
1 giải 3
3 giải KK
1 giải KK
*BẢNG THỚNG KÊ SỚ LƯỢNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MƠN SINH 
 của Phòng Giáo dục- Đào tạo An Nhơn
( Bản thân trực tiếp tham gia giảng dạy )
Năm học
2007- 2008
2008- 2009
2009- 2010
Giải
3 giải 3
3 giải KK
2 giải 3
3 giải KK
4 giải KK
 Mặc dù hầu hết các năm học nhà trường đều đạt giải cấp Huyện, tuy nhiên chất lượng giải đạt được cịn thấp và sớ lượng chưa nhiều, trong quá trình tổ chức thực hiện cịn một số tồn tại như sau :
	- Chất lượng học sinh giỏi ( đầu vào) khơng cao , hầu hết các em thực sự giỏi nằm chủ yếu ở đội Tốn, Lý, Hóa, Anh văn, Ngữ văn .
	- Do sự nhận thức của phụ huynh và học sinh đới với mơn học, nên các em khơng muốn tham gia học bồi dưỡng , nếu cĩ thì sự nhiệt tình học tập, đầu tư, nghiên cứu còn ít, chưa đúng mức dẫn đến chất lượng bài làm chưa cao .
 - Thời gian bồi dưỡng còn ít nên kiến thức khơng được xoáy sâu, việc rèn các kĩ năng còn có hạn chế.
 - Đầu tư của giáo viên ( nợi dung, thời gian) cho dạy bời dưỡng chưa cao. 
 II/ NỘI DUNG GIẢI PHÁP MỚI : 
 Qua giảng dạy, tìm tòi nghiên cứu, dự giờ rút kinh nghiệm ở đồng nghiệp chúng tôi đã đúc rút một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và xin phép được trình bày để các bạn cùng tham khảo:
Một số yêu cầu đối với giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi
 + Trình độ chuyên môn:
 Đây là tiêu chuẩn hàng đầu và cĩ tính chất quyết định trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, bởi lẽ muốn học trị giỏi trước tiên người thầy phải giỏi.Trình độ chuyên mơn vững chắc thì giáo viên mới cĩ thể đi sâu, tìm tịi, nghiên cứu, mở rộng vốn kiến thức, tận dụng tối đa sức hiểu biết của trị
 + Tinh thần trách nhiệm:
 Tinh thần trách nhiệm thể ... c tạo ra
Số nucleotit mỗi loại môi trường đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của đoạn ADN đã cho?
Giải:
Số đoạn ADN con được tạo ra:
Theo giả thuyết, đoạn ADN đã cho tự nhân đôi 3 lần
Ta có: Sớ đoạn ADN con được tạo ra là:
	2n = 28 = 8
Số nucleotit mỗi loại môi trường cung cấp:
- Số nucleotit mỗi loại của ADN ban đầu:
	A = T = 800
	G = X = 700
- Số nucleotit mỗi loại môi trường phải cung cấp cho đoạn ADN ban đầu tự nhân đôi 3 lần:
	Amt = Tmt = AADN = (2n – 1) = 800 (23 – 1) = 5600
	Gmt = Xmt = GADN = (2n – 1) = 700 (23 – 1) = 4900
 BÀI TẬP NÂNG CAO :
	1. Phân tích thành phần hoá học của 1 phân tử ADN, người ta có kết quả như sau:
	Trên mạch đơn 1: A1 = 1000, G1 = 3000
	Trên mạch đơn 2: A2 = 2000, G2 = 4000
Xác định số nucleotit mỗi loại trên từng mạch và trong cả phân tử ADN?
Tính chiều dài của phân tử ADN
Tính số liên kết hiđro trong phân tử ADN?
Giải:
Số nucleotit mỗi loại trên từng mạch và trên cả phân tử ADN:
- Số nucleotit trên từng mạch là:
	A1 = T2 =1000
	T1 = A2 =1000
	G1 = X2 =1000
	X1 = G2 =1000
	- Số nucleotit trên cả 2 mạch là:
	 A = T = A1 + A2 = 1000 +2000 = 3000
	 G = X = G1 + G2 = 3000 + 4000 = 7000
Chiều dài phân tử ADN:
Ta có: lADN 	= (A + G) . 3,4 A0
	= (3000 + 7000) . 3,4 A0
	= 34000 A0
Số liên kết hiđro trong phân tử ADN:
Ta có: H = 2A + 3G = 2. 3000 + 3 .7000 = 27000
	2. Hai gen 1 và 2 có chiều dài bằng nhau. Gen 1 có tích số giữa A với G bằng 4%, gen 2 có tích số giữa G với X bằng 9%. Số liên kết hiđro của gen 1 chiều hơn số liên kết hiđro của gen 2 là 150.
Tính chiều dài của mỗi gen?
Tính số liên kết của mỗi gen?
Hai gen trên đều tự nhân đôi 5 lần thì môi trường nội bào phải cung cấp số nucleotit mỗi loại là baonhiêu cho mỗi gen?
Giải:
Chiều dài của mỗi gen:
- Xét gen 1 ta có:
	A . G = 4%	 x2 – 50%x + 4% = 0
	A + G = 50% 	à x1 = 40%, x2 = 10%
- Xét gen 2 ta có:
	G . X= 9% 	à G = X = sqrt(9%) = 30% N
	à A = T = 50% - 30% = 20%
- Mặt khác: Hgen 1 – Hgen 2 = 150
	à (2 Agen 1 + 3 Ggen 1) – (2 Agen 2 – 3 Ggen 2) = 150
* Với Agen 1 = 10% N, Ggen 1 = 10% N, ta có:
	(2,40% N + 3,40% N) – (2,20 % N + 3,30 % N) = 150
	à 20% N = -150 (loại vì N <0)
* Với Agen 1 = 10% N, Ggen 1 = 40% N, ta có:
	(2,10% N + 3,40% N) – (2,20 % N + 3,30 % N) = 150
10% N = 150 
N =
150 . 100
= 1500 (nhận)
10
* Vậy: chiều dài của mỗi gen là:
Lgen 1 = lgen 2 = 
N
. 3,4 A0 =
1500
. 3,4 A0
= 2550 A0
2
2
	b) Số liên kết hiđro của mỗi gen;
	- Gen 1:
	Hgen 1 	= 2 Agen 1 + 3Ggen 1
	= 2 . 10% . 1500 + 3,40% . 1500 = 2100
	- Gen 2:
	Hgen 2 	= 2 Agen 2 + 3Ggen 2
	= 2 . 2 % . 1500 + 3,30% . 1500 = 1950
	c) Số nucleotit mỗi loại trong môi trường pohải cung cấp cho mỗi gen nhân đôi 5 lần:
	- Gen 1:
	Amt = Tmt = Agen 1(2n – 1) = 10% .1500 (25 – 1) = 4650
	Gmt = Xmt = Ggen 1(2n – 1) = 40% .1500 (25 – 1) = 18600
	- Gen 2:
	Amt = Tmt = Agen 2(2n – 1) = 20% .1500 (25 – 1) = 9300
	Gmt = Xmt = Ggen 2(2n – 1) = 30% .1500 (25 – 1) = 13950
 3. ( Thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Lê Quý Đôn -Năm học 2008 – 2009)
 Xét một cặp gen Aa của một cá thể F1 tồn tại trên NST thường, mỗi gen đều đều dài 4080A0, gen a có T= 28%. Cặp gen đó tự nhân đôi cho 4 cặp gen con, môi trường tế bào cung cấp 2664X
 a/ Tìm số lượng nuclêôtit trong mỗi giao tử bình thường?
 b/ Cho F1 tạp giao với nhau. Tìm số lượng nuclêôtit mỗi loại trong mỗi hợp tử tạo ra ở F2 ?
 Giải: 
 2n = 4 à n = 2
 N= (4080A0 : 3,4) x 2 = 2400 (Nu)
 a/ Số lượng nuclêôtit trong mỗi giao tử 
 + Xét gen a à số Nu mỗi loại trong giao tử a 
 Dựa vào đề bài & NTBS ta có: A = T = 28% x 2400 = 672 (Nu)
 à G = X = 50% - 28% = 22% x 2400 = 528 (Nu)
 + Xét gen A à số Nu mỗi loại trong giao tử A :
 Đề cho Xmt = 2664 = X2gen (22 – 1) à X2gen = 2664 : 3 = 888 (Nu)
 à X = G = 888 – 528 = 360 (Nu)
 A = T = 1200 – 360 = 840 (Nu)
 b/ Số Nu mỗi loại trong mỗi kiểu hợp tử:
 Khi cho F1 tạp giao với nhau ta có sơ đồ lai:
 F1: Aa x Aa
 G: 1A : 1a 	 1A : 1a
 F2: 1AA : 2Aa : 1aa
 Hợp tử AA : A = T = 840 x 2 = 1680 (Nu)
	G = X = 360 x 2 = 720 (Nu)
 Hợp tử Aa : A = T = 840 + 672 = 1512 (Nu)
 G = X = 360 + 528 = 888 (Nu)
 Hợp tử aa : A = T = 672 x 2 = 1344 (Nu)
 G = X = 528 x 2 = 1056 (Nu)
 4. Ở một cơ thể chứa cặp một cặp gen dị hợp Aa, mỗi gen đều có chiều dài bằng 0,51 micrômet. Gen A có số liên kết hidrô là 3900, gen a có hiệu số giữa Ađênin và Guanin là 18% số nu của gen. Do xử lý đột biến, cơ thể Aa đã tạo thành cơ thể tứ bội có kiểu gen AAaa
 a/ Tìm số lượng từng loại Nu của cơ thể tứ bội trên.
 b/ Tìm số lượng từng loại Nu trong mỗi loại giao tử được sinh ra từ cơ thể đó
 c/ Viết sơ đồ và xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình khi cơ thể trên tự thụ phấn.
 Biết rằng gen A qui định tính trạng cây cao là trội hoàn toàn so với a qui định thân thấp, sự giảm phân bình thường và tạo ra các giao tử lưỡng bội, các giao tử đều có khả năng thụ tinh.
 Giải :
 a/ Số lượng từng loại Nu của cơ thể tứ bội :
 Số lượng Nu của mỗi gen :
 ( 0,51 x 104 ) : 3,4 = 3000 (Nu)
 + Xét gen A:
 Dựa vào đề bài và NTBS ta lập được hệ phương trình:
 2A + 3G = 3900 (1)
 2A + 2G = 3000 (2)
 X = G = 900 (Nu)
 A = T = 600 (Nu)
 + Xét gen a :
 Dựa vào đề bài và NTBS ta lập được hệ phương trình:
 A – G = 18% (1)
 A + G = 50% (2)
à A = T= 34% = 1020 (Nu)
 G = X = 50% - 34% = 16% = 480 (Nu)
à Số lượng mỗi loại Nu của cơ thể tứ bội AAaa là:
 A = T = (600 x 2 ) + ( 1020 x 2) = 3240 (Nu)
 G = X = (900 x 2) + ( 480 x 2 ) = 2760 (Nu)
 b/ Số lượng từng loại Nu trong mỗi loại giao tử được sinh ra từ cơ thể tứ bội AAaa là:
 Cơ thể có kiểu gen AAaa khi giảm phân cho 3 loại giao tử với tỉ lệ: 1AA: 4Aa: 1aa
 à Số lượng Nu trong từng loại giao tử:
 + Giao tử AA: A = T = 600 x 2 = 1200 (Nu)
 G = X = 900 x 2 = 1800 (Nu)
 + Giao tử Aa : A = T = 600 + 1020 = 1620 (Nu)
 G = X = 900 + 480 = 1380 (Nu)
 + Giao tử aa: A = T = 1020 x 2 = 2040 (Nu)
 G = X = 480 x 2 = 960 (Nu)
 c/ Sơ đồ lai và tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình khi cơ thể tứ bội trên tự thụ phấn :
 P : AAaa	 X AAaa
	Cây cao	 Cây cao
 GP : 1AA : 4Aa : 1aa 1AA : 4Aa : 1aa
 F1 :
1AA
4Aa
1aa
1AA
1AAAA
4AAAa
1AAaa
4Aa
4AAAa
16AAaa
4Aaaa
1aa
1AAaa
4Aaaa
1aaaa
 Kiểu gen : 1 AAAA : 8 AAAa : 18 AAaa : 8 Aaaa : 1aaaa
 Kiểu hình : 35 cây cao : 1 cây thấp 
 * Kết quả việc bời dưỡng học sinh giỏi năm học 2010- 2011 :
 Việc áp dụng mợt sớ giải pháp đặt ra ở các đới tượng nghiên cứu kết quả đạt được trong năm học 2010- 2011 như sau :
Đợi tuyển học sinh giỏi mơn Sinh Trường THCS TT Bình Định đạt 1 giải ba và 4 giải khuyến khích ( cấp huyện)
Đợi tuyển học sinh giỏi mơn Sinh của huyện An nhơn đạt 1 giải ba và 2 giải khuyến khích ( cấp tỉnh)
PHẦN III
KẾT LUẬN
 1/ KẾT LUẬN CHUNG:
 Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, cĩ lẽ tất cả chúng ta đều mong học sinh của mình học giỏi. Thế nhưng việc bồi dưỡng học sinh giỏi quả thật khơng phải là cơng việc dễ dàng, nhưng tơi tin rằng với tấm lịng yêu nghề mến trẻ, chịu khĩ, ham học hỏi, tất cả chúng ta đều cĩ thể làm được
 Trên đây là một số việc mà tơi đã thực hiện được trong những năm qua. Tơi mong rằng cĩ thể cùng chia sẻ với các bạn đồng nghiệp về mợt sớ kinh nghiệm trong cơng tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi: Ở các tiết học tại lớp giáo viên dạy thế nào để học sinh dễ nắm bắt kiến thức và vận dụng dễ dàng, linh hoạt thì các em mới hứng thú học tập bộ môn à chất lượng học tập mới được nâng lên, đặc biệt là chất lượng mũi nhọn. Trong giảng dạy, đối với bản thân giáo viên cần có sự nhạy bén, trau dồi kiến thức, tích lũy kinh nghiệm bằng con đường tự học, tự rèn. Đây là cơ sở để có một tiết dạy tốt, bài giảng hay và đạt hiệu quả cao.
 Tất cả chúng ta cần quan tâm hơn nữa đối với học sinh, kịp thời phát hiện những “hạt giống tốt” để cĩ kế hoạch bồi dưỡng. Chúng ta khơng ngừng trau dồi chuyên mơn, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để ngày càng cĩ được những phương pháp phù hợp hơn trong việc bồi dưỡng học sinh của mình. Để gĩp phần làm cho việc dạy giỏi, học giỏi trở thành một trong những hoạt động mũi nhọn trong sự nghiệp giáo dục của chúng ta
 2/ LỢI ÍCH VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG:
 Khả năng hiểu, biết hệ thống kiến thức theo từng chủ đề như đã nêu trên đối với một học sinh giỏi lớp 9 không phải là quá khó. Từ đó các em sẽ hình thành được kĩ năng: Phân tích, so sánh và tổng hợp các vấn đề (câu hỏi lý thuyết) ,nhận biết đúng dạng , định hướng cách giải và cách lập luận ( bài tập), rất thuận lợi để sau này các em tiếp cận với chương trình Sinh học THPT. Hầu hết các em sau thời gian hoc bồi dưỡng sau này đều muốn thi vào các lớp chuyên ban THPT. Bản thân tôi nghĩ rằng mình đã truyền được cho các em sự yêu thích bộ môn và thích được học bộ môn Sinh học.
 3/ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ :
 Kết quả từ việc bời dưỡng học sinh giỏi chưa phải là con số lý tưởng cho việc nâng cao chất lượng mũi nhọn trong nhà trường nhưng dù sao cũng là một con số đáng mừng, tạo được niềm phấn chấn và động viên người dạy cố gắng phấn đấu nhiều hơn.
 Với mức độ kinh nghiệm còn ít, tài liệu thu thập còn hạn chế, hiệu quả chỉ trong vài năm gần đây và còn “khiêm tốn” nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót . Mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp và từ sự chỉ đạo của nhà trường và Phòng Giáo dục- Đào tạo huyện để chất lượng mũi nhọn ngày càng cao.
 Xin chân thành cảm ơn BGH, tập thể giáo viên tổ Hóa- Sinh- Địa của nhà trường đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
 Thị trấn Bình Định, ngày 05 tháng 4 năm 2011
 Giáo viên thực hiện
 Nguyễn Thị Thanh Vân
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo khoa Sinh học lớp 9- Nhà xuất bản Giáo dục
Tự học, tự kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng- Nhà xuất bản ĐHSP
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập tự luận và trắc nghiệm- Nhà xuất bản Giáo dục.
Bài tập Sinh học chọn lọc- Th.S Võ Quớc Hiển- Nhà xuất bản Giao thơng vận tải.
Các Tuyển tập đề thi Olimpic 30- 4.
Tư liệu Giáo dục Cơng ty Bạch Kim
ĐÁNH GIÁ CỦA HỢI ĐỜNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS TT BÌNH ĐỊNH

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN SINH 10.doc