Đề tài Phương pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trường trung học cơ sở

Đề tài Phương pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trường trung học cơ sở

 Hiện nay, hoá học đang ngày càng trở thành một môn khoa học có nhiều ứng dụng trong thực tiễn đời sống và sản xuất công nghiệp. Nhiều phản ứng hoá học là cơ sở cho các ngành sản xuất, nhất là trong công nghiệp luyện kim và điều chế hoá chất. Vì vậy việc học tốt và vận dụng tốt kiến thức hoá học là điều hết sức cần thiết trong thời đại hiện nay. Muốn vậy, ngay từ bậc học trung học cơ sở thì học sinh phải nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản về hoá học, trong đó kĩ năng phân loại và giải bài tập có ý nghĩa hết sức quan trọng

doc 37 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1144Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Phương pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trường trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Danh mục từ viết tắt
* * * * *
 1. THCS Trung học cơ sở
 2. PTHH Phương trình hoá học
 3. CTHH Công thức hoá học
 4. PTK Phân tử khối
 5. GD - ĐT Giáo dục và đào tạo
 6. SGK Sách giáo khoa
 7. SGV Sách giáo viên
 8. PPDH Phương pháp dạy học
Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.
 Hiện nay, hoá học đang ngày càng trở thành một môn khoa học có nhiều ứng dụng trong thực tiễn đời sống và sản xuất công nghiệp. Nhiều phản ứng hoá học là cơ sở cho các ngành sản xuất, nhất là trong công nghiệp luyện kim và điều chế hoá chất. Vì vậy việc học tốt và vận dụng tốt kiến thức hoá học là điều hết sức cần thiết trong thời đại hiện nay. Muốn vậy, ngay từ bậc học trung học cơ sở thì học sinh phải nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản về hoá học, trong đó kĩ năng phân loại và giải bài tập có ý nghĩa hết sức quan trọng.
 Hiện nay việc giải các dạng bài tập hoá học của học sinh ở trường THCS gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các dạng bài tập tính toán. Đa số học sinh không tự giải quyết được các bài tập này, một số học sinh chỉ biết làm bài tập một cách máy móc mà không hiểu được bản chất. Mặt khác, khi giải bài tập, các em không biết cách phân loại và không có phương pháp giải phù hợp. Do đó hiệu quả học tập của bộ môn không cao, các em hay có tâm lý sợ học môn hoá học.
 Với mong muốn và tâm huyết góp một phần nhỏ bé của mình vào việc giảm bớt những khó khăn của học sinh trong việc giải bài tập hoá học, tôi đã chọn đề tài 
" Phương pháp giải một số bài tập hoá học vô cơ ở trường trung học cơ sở". Hi vọng khi áp dụng phương pháp này vào giảng dạy sẽ góp phần nâng cao chất lượng học tập môn hoá học của học sinh nói chung và kĩ năng giải bài tập nói riêng.
II. Mục đích nghiên cứu.
 Nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích hệ thống hoá một số dạng bài tập hoá học vô cơ, Giúp học sinh nắm rõ cách làm và trình bày bài giải một cách chính xác, logíc. Đồng thời qua đề tài này giúp học sinh hệ thống hoá lại những kiến thức hoá học, các công thức, định luật trong chương trình hoá học bậc trung học cơ sở, tạo tiền đề vững chắc cho các em ở ngững bậc học cao hơn.
III. Đối tượng nghiên cứu.
 - Phương pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trường THCS .
IV. Phạm vi nghiên cứu.
 - Nghiên cứu một số phương pháp giải một số dạng bài tập hoá học vô cơ ở trường THCS .
V. Nhiệm vụ nghiên cứu.
1. Xác định cơ sở lý thuyết để làm bài tập
2. Phân loại các dạng bài tập
3. Đưa ra ví dụ minh hoạ cho các dạng bài tập
4. Đưa ra phương pháp giải cho mỗi dạng bài tập
5. Đưa ra một số dạng bài tập tương tự
Vi. Phương pháp nghiên cứu.
1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
2. Phương pháp phân tích tổng hợp
3. Phương pháp so sánh đối chiếu
4. Phương pháp thống kê toán học
Chương I. 
Cơ sở lý luận của đề tài
I. Cơ sở lý luận của đề tài.
 Trong quá trình học tập, học sinh không những học lí thuyết mà còn phải làm bài tập. Thông qua bài tập học sinh nắm vững được kiến thức lí thuyết.
 Bài tập hoá học là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi, phát hiện kiến thức và kĩ năng.
 Bài tập hoá học mô phỏng một số tình huống thực của đời sống thực tế. Qua đó kích thích khả năng tìm tòi , phát hiện kiến thức và tạo hứng thú học tập cho học sinh.
 Bài tập hoá học được nêu như là tình huống có vấn đề. Mà tư duy của học sinh thường bắt đầu từ vấn đề mới lạ, đòi hỏi phải được giải quyết. Để giải quyết vấn đề mà bài tập đặt ra, học sinh sẽ phải tiếp tục tìm tòi phát hiện và từ đó học sinh có hứng thú cao với vấn đề nghiên cứu.
 Bài tập hoá học là phương tiện để tích cực hoá hoạt động của học sinh ở mọi cấp học bậc học. Thông qua bài tập học sinh hình thành được kiến thức và kĩ năng mới, đồng thời học sinh cũng biết cách vận dụng kiến thức đó vào các tình huống nảy sinh trong học tập và đời sống.
 Cơ sở lý luận quan trọng cho việc giải bài tập hoá học vô cơ định lượng là những kiến thức hoá học đại cương và hoá vô cơ.
 Phần đại cương các kiến thức cần nắm được là các định luật, khái niệm cơ bản của hoá học. Những kiến thức này sẽ theo học sinh trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu hoá học gồm:
- Định luật thành phần không đổi.
- Định luật bảo toàn khối lượng.
- Định luật Avôgađrô
- Công thức hoá học, phản ứng hoá học, PTHH
- Dung dịch - nồng độ dung dịch - độ tan, các phản ứng trong dung dịch.
- Các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim
Ngoài ra học sinh cần phải nắm chắc tính chất của một số nguyên tố: oxi, hiđrô, nhôm, sắt, cacbon, clo, silic và hợp chất của chúng, cách điều chế đơn chất, hợp chất, cách tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học.
Để giải được các bài tập định lượng học sinh cần phải có những kiến thức về toán học: giải hệ phương trình 1 ẩn, phương trình bậc nhất, giải phương trình bậc 2, giải bài toán bằng phương pháp biện luận.
II. Phân loại bài tập vô cơ định lượng.
Bài tập vô cơ định lượng được chia thành những dạng sau:
1 - Bài tập xác định công thức phân tử hợp chất vô cơ.
2 - Bài tập tính theo PTHH dựa vào một chất phản ứng.
3 - Bài tập tính theo PTHH khi biết lượng của 2 chất phản ứng.
4 - Bài tập pha trộn dung dịch.
5 - Bài tập xác định thành phân của hỗn hợp.
6 - Bài tập chất tăng giảm khối lượng.
7 - Bài tập về chất khí.
8 - Bài tập tính khối lượng hỗn hợp dựa vào định luật bảo toàn khối lượng.
9 - Bài tập tổng hợp nhiều kiến thức.
Chương II
Nghiên cứu thực tiễn
I. Đặc điểm tình hình:
 1. Thuận lợi:
 Trường có đội ngũ giáo viên phần lớn là trẻ, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn vững, đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục. Trường có chi bộ, luôn được chi bộ quan tâm, chỉ đạo đúng đắn quan điểm, đường lối chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước. Cán bộ giáo viên luôn yên tâm công tác, luôn tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong lối sống, đoàn kết giúp đỡ nhau trong công tác.Tập thể học sinh ngoan, lễ phép.
 Về cơ sở vật chất: Có đủ phòng học một ca, một phòng thư viện, hai phòng đựng thiết bị. Được cấp đầy đủ trang thiết bị dạy học ở các khối lớp.
 Bên cạnh đó, trường còn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ về nhiều mặt của các cấp, các ban nghành đoàn thể trên địa bàn xã, sự quan tâm của các bậc phụ huynh học sinh.
 2. Khó khăn:
 Trường THCS Phú Cường trên địa phận xã Phú Cường là một xã vùng sâu vùng xa, kinh tế khó khăn, mức độ nhận thức của phụ huynh học sinh còn nhiều hạn chế, không có điều kiện quan tâm đến việc học tập của con em mình.
 Đa số bộ phận học sinh con em nông dân , thời gian dành cho học tập không nhiều, thới gian chủ yếu dành cho phụ giúp gia đình , còn nhiều học sinh ham chơi.
 Việc học tập của học sinh chủ yếu ở giờ học chính khoá, nên thời gian ôn tập, củng cố cũng như hướng dẫn các dạng bài tập cho học sinh không có.
II. Biện pháp thực hiện.
 Trong dạy học khụng chỉ coi trọng việc truyền thụ kiến thức mà cũn coi trọng cả việc hướng dẫn cho học sinh độc lập tỡm ra con đường dẫn đến kiến thức mới. Những vấn đề trong học tập, luụn tồn tại một cỏch khỏch quan, nhưng khụng phải ai cũng nhận ra nú, khụng phải lỳc nào học sinh cũng nhận ra nú, vỡ khả năng nhận thấy vấn đề là một phẩm chất, một thành phần quan trọng của tư duy sỏng tạo. Ở đõy, bài tập cú rất nhiều khả năng rốn luyện cho học sinh năng lực phỏt hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
 Ở bất cứ cụng đoạn nào của quỏ trỡnh dạy học đều cú thể sử dụng bài tập. Khi dạy bài mới cú thể dựng bài để vào bài, để tạo tỡnh huống cú vấn đề, để chuyển tiếp phần này sang phần kia, để củng cố bài, để hướng dẫn học sinh học bài ở nhà, đặc biệt khi ụn tập củng cố, luyện tập và kiểm tra đỏnh giỏ thỡ nhất thiết phải dựng bài tập. 
 Sau đõy là một số dạng bài tập hoỏ vụ cơ được sử dụng trong chương trỡnh trung học cơ sở. 
III. Một số dạng bài tập thường gặp:
+ Dạng 1: Bài tập xác định công thức phân tử hợp chất vô cơ:
I. Yêu cầu: - Học sinh nắm vững nguyên tử khối của nguyên tố, tính được khối lượng mol của hợp chất.
- Nắm vững hoá trị các nguyên tố, qui tắc hoá trị, cách tìm lại hoá trị các nguyên tố đó.
- Biết cách tính thành phần % của nguyên tố trong hợp chất.
II. Một số dạng bài tập:
1/ Lập CTHH của hợp chất khi biết % nguyên tố và khối lượng mol chất (PTK):
a) VD: + Lập CTHH của hợp chất có thành phần
%H = 3.06%; %P = 31,63%
%O = 65,31% biết khối lượng mol hợp chất là 98g.
+ Giải: 
Gọi CTHH của hợp chất là HxPyO2 (x, y, z nguyên dương)
Biết MH = x; MP = 31y; MO = 16z; Mchất = 98g
Ta có: 
x = 3,06 . 0,98 3; 31y = 0,98 . 31,63 -> y 1; 16z = 0,98 . 65,31 -> z 4
Vậy CTHH của hợp chất: H3PO4.
b) Phương pháp: 
- Đưa công thức về dạng chung AxBy hoặc AxByCz (x, y, z nguyên dương)
- Tìm MA, MB, MC
- Đặt đẳng thức: 
- Tìm x, y, z lập CTHH của hợp chất.
c) Bài tập tương tự:
1) Lập CTHH của hợp chất A có PTK = 160 gồm 40% Cu; 20% S, 40%O.
2) Lập CTHH của hợp chất B có PTK = 98 gồm 2,04%H; 32,65 S; 65,31%O
3) Một hợp chất C gồm 70% Fe và 30% O biết khối lượng mol hợp chất là 160g.
4) Hợp chất A có thành phần gồm 43,34% Na, 11,32%C; 45,29%O biết MA = 106g. Tìm CTHH của hợp chất A.
5) Hợp chất D có 36,64% Fe; 21,05%S; x%O. Biết MD = 152g. Tìm CTHH của hợp chất D.
2/ Lập CTHH dựa vào khối lượng mol chất (PTK) và tỉ lệ khối lượng nguyên tố.
a) Ví dụ: Hợp chất A có PTK = 84 gồm các nguyên tố Mg, C, O có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 2: 1: 4. Lập CTHH của A.
+ Giải:
Gọi CTHH hợp chất A là MgxCyOz (x, y, x nguyên dương)
Ta có: 24x + 12y + 16z = 84
=>	
24x = 12. 2 => x = 1; 	12y = 12 => y = 1; 	16z = 4. 12 => z = 3
Vậy CTHH của A là: MgCO3
b) Phương pháp:
- Đưa công thức về dạng chung AxByCz tỷ lệ khối lượng nguyên tố: a, b, c (x, y, z nguyên dương).
- Tìm MA, MB, MC, Mchất.
- Đặt đẳng thức: 
- Tìm x, y, z  lập CTHH
c) Bài tập tương tự:
1. Hợp chất A có MA = 80g được tạo nên từ nguyên tố S và O, biết tỉ lệ 
 mS : mO = 2 : 3
2. Hợp chất B đựơc tạo nên từ nguyên tố Cu, S, O biết tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố: mCu : mS = 2 : 1 : 2, PTK của B = 160.
3. Hợp chất C có PTK = 98 gồm nguyên tố H, S, O có tỉ lệ khối lượng 
 mH : mS : mO = 1 : 16 : 32.
3/ Lập CTHH dựa vào thành phần % khối lượng nguyên tố.
a) Ví dụ: Tìm công thức đơn giản của hợp chất A gồm 40%Cu, 20%S, 40%O.
+ Giải:
Gọi CTHH của A là CuxSyOz (x, y, z nguyên dương).
Biết MCu = 64x; MS = 32y; MO = 16z
Ta có: 64x : 32y : 16z = 40 : 20 : 40
x : y : z = 
x : y : z = 1 : 1 : 4
=> x = 1; y = 1; z = 4. Vậy công thức đơn giản của A là CuSO4.
b) Phương pháp: 
- Đưa công thức về dạng chung AxByCz (x, y , z nguyên dương)
- Tìm MA; MB; MC.
- Đặt tỉ lệ: MA : MB : MC = %A : %B : %C
- Tìm x, y, z lập công thức đơn giản của hợp chất.
c) Bài tập tương tự:
1. Tìm CTHH đơn giản hợp chất A gồm 43,4% Na, 11,3%C, 45,3%O.
2. Tìm CTHH đơn giản hợp chất B gồm 57,5%Na, 40%O, 2,5%H.
3. Tìm CTHH đơn giản hợp chất C gồm 15,8%Al, 28,1%S, 56,1%O.
4/ Lập CTHH dựa vào số phần khối lượng nguyên tố.
a) Ví dụ: Tìm CTHH của hợp chất A biết rằng trong thành phần gồm 24 phần khối lượng nguyên  ... 2ml = 0,092l
CMCuSO4 = 
	Đáp số: 	C%CuSO4 = 8%
	CM CuSO4 = 0,54M
3. Bài 3: Phải hoà tan bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200g dung dịch KOH 12% để có dung dịch KOH 20%.
20%
mKOH = ?	100%	20 - 12 = 8
md2 KOH = 1200g,	12%	100 - 20 = 80
Ta có: 
	Đáp số: mKOH = 120(g)
III. Phương pháp:
- Xác định lượng chất trong đề bài thuộc đại lượng nào.
- Vận dụng linh hoạt các công thức tính nồng độ, pha trộn dung dịch để tính.
+ Dạng 5: Bài tập xác định thành phần của hỗn hợp.
I. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (hiệu suất 100%)
1. Bài tập 1: Khử hoàn toàn 16,1 gam hỗn hợp gồm ZnO và CuO bằng 1 lượng vừa đủ khí CO. Khí thu được cho tác dụng với nước vôi trong dư thấy sinh ra 20 gam kết tủa.
a) Xác định thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
b) Xác định khối lượng H2SO4 vừa đủ để tác dụng hết hỗn hợp 2 oxit trên.
+ Giải:
a) Gọi số mol ZnO trong hỗn hợp là x; số mol CuO trong hỗn hợp là y.
ZnO + CO 	Zn + CO2 	(1)
CuO + CO 	Cu + CO2 	(2)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O	(3)
Theo (3) nCO2 = nCaCO3 = 2 : 100 = 0,2 (mol)
=> x + y = 0,2(mol) (1)
(1)nCO2 = nZnO = xmol
	(2) nCO2 = nCuO = ymol
	Ta có: mZnO + mCuO = 81x + 80y = 16,1 (2)
Từ (1) và (2) ta có x = 0,1mol; y = 0,1mol
mZnO = 81x = 81 . 0,1 = 8,1(g)
%mZnO = -> %mCuO = 100% - 50,3% = 49,7%
b) mH2SO4 => 	mZnO = 8,1(g)
	mCuO = 16,1 – 8,1 = 8(g)
ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O	(4)
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O	(5)
=> ồ = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol)
(1) nH2SO4 = nZnO = 0,1(mol)
	(2) nH2SO4 = nCuO = 0,1(mol)
Ta có: mZnO + mCuO = 81x + 80y = 16,1	(2)
	Đáp số: 	%ZnO = 50,3% ; %CuO = 49,7%
	mH2SO4 = 19,6(g)
2. Bài tập 2: Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được dung dịch A và 1,12l khí (ĐKTC).
a) Tính % khối lượng của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp đầu.
b) Cho dung dịch NaOHdư vào dung dịch A đun nóng lọc lấy kết tủa rửa sạch sấy khố nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng sản phẩm sau khi nung.
+ Giải:
a) nH2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)
 Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 	(1)
	Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O	(2)
Theo (1) nFe = nH2 = 0,05mol
mFe = 0,05 . 56 = 2,8(g) 	-> mFe2O3 = 10 - 2,8 -= 7,2(g)
%Fe = -> % Fe2O3 = 100% - 28% = 72%
b) Dung dịch A gồm FeCl2 và FeCl3 phản ứng với NaOHdư.
	FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl	(3)
	FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl	(4)
	4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (5)
	2Fe(OH)3	 Fe2O3 + 3H2O (6)
Theo (5), (3), (1): nFe2O3 = nFe = 
Theo (6), (4), (2): nFe2O3 (6) = nFe2O3 (1) = 
mFe2O3 = (0,025 + 0,045). 160 = 11,2(g)
	Đáp số: 	%Fe = 28%;	%Fe2O3 = 72%
	mFe2O3 = 11,2(g)
II. Khi phản ứng xảy ra không hoàn toàn (hiệu suất nhỏ hơn 100%).
1. Bài tập 1: Cho 17,45 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng với dung dịch HCl sau phản ứng thu được m gam khí hiđro. Chia m gam khí H2 thành 2 phần bằng nhau.
- Phần I: Cho tác dụng với CuO nung nóng.
- Phần II: Cho tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
a) Tính thành phần % theo khối lượng Mg; Zn trong hỗn hợp đầu.
b) Tính khối lượng Fe và Cu tạo thành nếu hiệu suất phản ứng là 90%. Biết tỉ lệ số nguyên tử Mg và Zn trong hỗn hợp là 1: 5.
+ Giải:
Biết nMg : nZn = 1 : 5
a) Gọi nMg = a(mol) -> nZn = 5a (mol)
PTHH:	 Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2	(1)
	a(mol)	 a(mol)
	Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2	(2)
	5a(mol)	 5a(mol)
mMg = 24. a; mZn = 5a . 65 = 325a
Theo đề bài ta có:	mMg + mZn = 17,45
	24a + 325a = 17,45 => a = 0,05 (mol)
mMg = 24a = 24. 0,05 = 1,2 (g)
mZn = 325a = 325 . 0,05 = 16,25 (g)
%mMg = 
-> %mZn = 100% - 6,87% = 93,12%
Theo (1) và (2) ồnH2 = a + 5a = 6a = 6. 0,05 = 0,3 mol
	mH2 = m = 0,3 . 2 = 0,6 (g)
b) Chia m gam H2 thành 2 phần bằng nhau: 
-> nH2 trong 1 phần = 0,3 : 2 = 0,15 (mol)
+ Phần I xảy ra PTHH: 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O	(3)
	3mol	2mol
	0,15mol	0,1mol
Vì H = 90% -> mFe = 0,1 . 56 . 
+ Phần II xảy ra PTHH: CuO + H2 Cu + H2O (4)
	1mol	 1mol
	0,15mol 0,15mol
Vì H = 90% -> mCu = 0,15 . 64 . 	
Đáp số: 	a) %Mg = 6,87%; %Zn = 93,12%
	b) mFe = 5,04g; mCu = 8,64g
2. Bài tập 2: Hoà tan 20 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được dung dịch A và 2,24l khí (đktc).
a) Tính thành phần % của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp.
b) Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch A đun nóng lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng sản phẩm thu được sau khi nung, biết hiệu suất phản ứng là 80%.
+ Giải:
a) PTHH	Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2	(1)
	Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O	(2)
Theo (1) nFe = nH2 = 2,24 : 22,4 -= 0,1 (mol)
	mFe/h2 = 0,15 . 56 -= 5,6 (g)
	mFe2O3/h2 = 20 – 5,6 = 14,4 (g)
	%mFe = ;	%mFe2O3 = 100% - 28% = 72%
b) 	Theo (1) nFeCl2 = nH2 = 0,1mol
Theo (2) nFeCl3 = 2nFe2O3 = 2 . 
Các PTHH FeCl2 (d2) + 2NaOH (d2) -> Fe(OH)2(r) + 2NaCl(d2)	(3)
0,1mol	 0,1mol
FeCl3 (d2) + 3NaOH (d2) -> Fe(OH)3(r) + 3NaCl(d2)	(4)
0,18mol	 0,18mol
4Fe(OH)2(r) + O2 (k) + H2O (l) -> 4Fe(OH)3(r)	(5)
0,1mol	 0,1mol
2Fe(OH)3(r) Fe2O3(r) + 3H2O	(6)
0,1 + 0,18mol	 0,14mol
Vì H = 80% -> mFe2O3 = 0,14 . 160 . 
	Đáp số:	a) %Fe = 28%;	%Fe2O3 = 72%
	b) mFe2O3 = 17,92 (g)
III. Phương pháp:
- Đọc kỹ đề xác định các đại lượng của bài.
- Nắm vững cơ sở lý thuyết, điều kiện cụ thể ở mỗi bài tập.
- Viết các PTHH xảy ra đặt ẩn cho chất cần biết tính theo PTHH.
- Vận dụng linh hoạt phương pháp toán học để giải bài tập
IV. Kết quả nghiên cứu.
 Qua một số kinh nghiệm được tổng kết trong đề tài “ Phương pháp giải một số bài tập Hoá học vô cơ ở trường trung học cơ sở” mà tụi đó trỡnh bày ở trờn, đó được ỏp dụng trong năm học vừa qua cũng như trong thực tại và bằng những kiểm nghiệm qua khảo sỏt chất lượng bộ mụn, tiết ụn tập, bài tập tại lớp, bài tập về nhà, kiểm tra, thi học kỳ, thi học sinh giỏi được ỏp dụng cho cỏc đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh khỏ giỏi, tụi thu được kết quả rất khả quan
- Khi chưa hướng dẫn, tỉ lệ học sinh giải được cỏc bài tập rất ớt, nếu giải được thỡ cũn rất chậm, mất nhiều thời gian.
- Khi hướng dẫn bằng phương phỏp mới cú phối hợp với cỏc phương phỏp giải thụng thường khỏc, thỡ đa số học sinh đó tự giải được nhiều bài tập, kể cả những bài tập cú độ khú với thời gian rất ngắn.
- Trong đợt thi học sinh giỏi huyện vừa qua, tôi có 1 học sinh đạt học sinh giỏi cấp huyện.
 Đây là cơ sở cho việc nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng gảng dạy nói chung và chất lượng học tập môn hoá học của học sinh nói riêng , làm cho các em ngày càng yêu thích môn hoá học hơn. 
Chương III
Kết luận và khuyến nghị
I. Kết luận.
 Qua thực tế giảng dạy và trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài, tụi nhận thấy cú một số điểm cần lưu ý sau:
- Sau mỗi bài giảng, cố gắng tận dụng thời gian cũn lại để rốn luyện cho học sinh cú thúi quen làm hết cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa, ngoài ra có thể làm thêm một số bài tập tương tự và nâng cao do giáo viên yêu cầu. 
- Tăng cường bài tập trờn lớp thường xuyờn và phõn hoỏ cỏc loại bài tập, tuỳ theo từng đối tượng học sinh.
- Triệt để sử dụng sỏch giỏo khoa và sỏch bài tập, ngoài ra còn sử dụng thêm sách tham khảo để giúp học sinh giải các bài tập nâng cao, qua đó học sinh nắm chắc được kiến thức tốt hơn.
- Kiểm tra thường xuyờn vở bài tập của học sinh, vỡ rất nhiều học sinh cú biểu hiện chây lười trong học tập, hoặc chủ quan khi giải bài tập.
- Đề cao những học sinh cú tớnh kiờn nhẫn làm bài, độc lập làm bài, tỡm ra nhiều cỏch giải và biết bàn luận, phờ phỏn cỏc cỏch giải đú
- Đặc biệt khuyến khớch những học sinh tham gia và nhận xột cỏc cỏch giải bài tập, rỳt được kinh nghiệm nhất là phõn tớch được về mặt tư duy, về kỹ năng giải bài tập
- Giỏo dục tư tưởng cho học sinh, biết cỏch làm bài nghiờm chỉnh và thụng minh, biết tỡm phương ỏn tối ưu khi giải quyết cụng việc.
- Khi hướng dẫn học sinh, phải phõn tớch kĩ lưỡng tỏc dụng của từng bài tập, cần chỳ ý đến tỏc dụng từng mặt, khi chọn bài tập cho học sinh làm, sao cho cú bài khú, bài trung bỡnh, bài dễ xen lẫn nhau, vừa để động viờn, vừa kớch thớch toàn lớp học tránh gây nhàm chán cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh giải nhẩm một số bài toỏn với những số trũn và những đơn vị đo lường đơn giản 
- Cho học sinh tự thành lập những đề toỏn mới theo kiểu đó làm hoặc ngược lại với dữ liệu bài toỏn đó cho 
 Việc nghiên cứu đề tài khoa học đối với giáo viên là một việc làm rất bổ ích và cần thiết, nó đã làm cho tôi hoàn thiện hơn về chuyên môn cũng như nghiệp vụ sư phạm.
 Trước hết, tôi tự ý thức được vai trò của việc tự học, tự tìm tòi để nghiên cứu một đề tài. Đây là cơ sở cho các sáng kiến kinh nghiệm và các công trình nghiên cứu cao hơn sau này.
 Thứ hai, thông qua việc nghiên cứu đề tài , tôi đã đi sâu tìm hiểu và có một vốn kiến thức khá chắc về các dạng bài tập hoá vô cơ, nó giúp tôi có những định hướng nhất định cho việc giảng dạy cũng như bồi dưỡng sau này.
 Thứ ba, tôi thấy được tầm quan trọng của việc học hỏi bạn bè, trau rồi kiến thức, của bản thân để đạt được kết quả tốt trong quá trình công tác.
II. Khuyến nghị.
 Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Tuy nhiên tôi xin có một số khuyến nghị mong đồng nghiệp và nhà trường trung học cơ sở Phú Cường tạo điều kiện để tôi hoàn thiện hơn đề tài của mình.
Thứ nhất, nhà trường nên tăng cường số đầu sách cho thư viện, bao gồm các sách giáo khoa trung học cơ sở và các loại sách tham khảo để giáo viên có điều kiện tra cứu, tìm tòi kiến thức, góp phần làm cho đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn, trình độ của giáo viên được nâng lên.
Thứ hai, địa phương cần có sự quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất, xây những phòng học chức năng để những tiết học có chất lượng và hiệu quả. 
 Trên đây là những kinh nghiệm mà tôi đã tích luỹ được trong quá trình giảng dạy cũng như trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Vì thời gian có hạn và kinh nghiệm bản thân chưa nhiều nên chắc chắn đề tài này sẽ có nhiều điều cần bổ sung. Kính mong hội đồng khoa học trường THCS Phú Cường, hội đồng khoa học Phòng GD & ĐT Đại Từ, các đồng chí, đồng nghiệp quan tâm, góp ý cho đề tài khoa học của tôi được hoàn thiện hơn. 
 Tôi xin trân trọng cảm ơn. 
 Phú Cường, ngày 15 tháng 4 năm 2010
 Người viết
 Lê Thi Hương
Tài liệu tham khảo
* * * * *
SGK Hoá học 8 – 9 (Lê Xuân Trọng – Cao Thị Hằng – Ngô Văn Vụ)
SGV Hoá học 8 - 9 (Lê Xuân Trọng – Cao Thị Hằng – Ngô Văn Vụ – Nguyễn Phú Tuấn)
Phương pháp dạy học hoá học (Nguyễn Cương – Nguyễn Mạnh Duy)
Hoá học cơ bản và nâng cao 9 (Ngô Ngọc An)
400 bài tập hoá học (Ngô Ngọc An)
27 đề kiểm tra trắc nghiệm 9 (Nguyễn Đình Bộ )
Một số vấn đề đổi mới PPDH ở trường THCS (Cao Thị Thặng – Nguyễn Phú Tuấn)
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập (Ngô Ngọc An)
Bồi dưỡng hoá học THCS (Vũ Anh Tuấn )
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Hoá học (Vụ giáo dục trung học)
Đánh giá của hội đồng khoa học
Đánh giá của hội đồng khoa học trường.
Đánh giá của hội đồng khoa học phòng GD & ĐT Đại Từ.

Tài liệu đính kèm:

  • docSK phuong phap giai bai tap hoa hocvo co THCS.doc