PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Câu 1: Trong các phương án dưới đây, phương án nào trả lời đúng và đầy đủ nhất cảm hứng bài thơ: "Đoàn Thuyền Đánh Cá" của Huy Cận?
A: Cảm hứng về đoàn thuyền.
B: Cảm hứng về biển.
C: Cảm hứng về thiên nhiên đất nước, về lao động và niềm vui trước cuộc sống.
D: Cảm hứng về công cuộc đổi mới.
Câu 2: Nhân vật ông hoạ sĩ trong truyện "Lặng Lẽ Sa Pa" tìm thấy cảm hứng sáng tạo nghệ thuật từ nhân vật nào?
A: Anh thanh niên. B: Bác lái xe.
C: Cô kĩ sư. D: Cả A; B; C.
Câu 3: Trong câu thơ "Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng" có sử dụng phép tu từ nào?
A: Hoán dụ. B: Ẩn dụ.
C: Nhân hoá. D: So sánh.
TRƯỜNG THCS HẢI HƯNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 9 Năm học: 2012 - 2013 (Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề) PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Câu 1: Trong các phương án dưới đây, phương án nào trả lời đúng và đầy đủ nhất cảm hứng bài thơ: "Đoàn Thuyền Đánh Cá" của Huy Cận? A: Cảm hứng về đoàn thuyền. B: Cảm hứng về biển. C: Cảm hứng về thiên nhiên đất nước, về lao động và niềm vui trước cuộc sống. D: Cảm hứng về công cuộc đổi mới. Câu 2: Nhân vật ông hoạ sĩ trong truyện "Lặng Lẽ Sa Pa" tìm thấy cảm hứng sáng tạo nghệ thuật từ nhân vật nào? A: Anh thanh niên. B: Bác lái xe. C: Cô kĩ sư. D: Cả A; B; C. Câu 3: Trong câu thơ "Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng" có sử dụng phép tu từ nào? A: Hoán dụ. B: Ẩn dụ. C: Nhân hoá. D: So sánh. Câu 4: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài "Ánh Trăng" của Nguyễn Duy? A: Ăn cây nào rào cây ấy. B: Gieo gió thì gặp bão. C: Uống nước nhớ nguồn. D: Yêu nên tốt, ghét nên xấu. Câu 5: Khi nói "Tiền bạc chỉ là tiền bạc" người nói không tuân thủ phương châm hội thoại vì có lí do gì? A: Vô ý vụng về trong giao tiếp. B: Người nói ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác quan trọng hơn. C: Người nói ưu tiên cho một yêu cầu khác quan trọng hơn. D: Người nói muốn người nghe hiểu theo một hàm ý nào đó. Câu 6: Văn bản "Chiếc Lược Ngà" của Nguyễn Quang Sáng ra đời vào thời gian nào? A: Năm 1956. B: Năm 1966. C: Năm 1969. D: Năm 1976. Câu 7: "Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy" (Làng - Kim Lân). Những lời nói trên thuộc hình thức nào? A: Đối thoại. B: Độc thoại. C: Độc thoại nội tâm. D: Cả A; B; C đều sai. Câu 8: Được sử dụng thích hợp trong những văn bản tự sự, yếu tố miêu tả chủ yếu có tác dụng gì? A: Làm rõ đặc điểm câu chuyện. B: Làm rõ mạch tình cảm, cảm xúc của câu chuyện. C: Làm cho câu chuyện trở nên sinh động, gợi cảm, hấp dẫn. D: Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. PHẦN II: Tự luận (8 điểm): Câu 1(1,0 điểm): a. Thế nào là thuật ngữ? Lấy ví dụ minh hoạ? (0,5điểm) b. Phát hiện rồi sửa lỗi dùng từ trong câu văn sau: (0,5 điểm) "Thiếu ý chí rèn luyện, vươn lên trong học tập, đó là yếu điểm của bạn Nam". Câu 2: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau (2,5 điểm). " Đêm nay rừng hoang sương muối ` Đứng cạnh bên nhan chờ giặc tới Đầu súng trăng treo". (Trích "Đồng chí" - Chính Hữu) Câu 3 (4,5 điểm): Tưởng tượng mình được gặp gỡ và trò chuyện với người chiến sĩ lái xe trong tác phẩm: "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật, rồi viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ đầy lí thú và cảm động đó. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A B C D B C C PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: a. H/s trả lời được thế nào là thuật ngữ: 0,25 điểm. Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học,công nghệ. - Lấy đúng ví dụ thuật ngữ: 0,25 điểm. b. Học sinh phát hiện lỗi dùng từ sai: yếu điểm ( 0,25 điểm) Sửa lỗi thành: điểm yếu ( 0,25 điểm) Câu 2 (2,5 điểm): H/s cần nêu được các ý cơ bản sau: - Đây là đoạn kết bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu. Là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ.( 0,25 điểm) - Trong cảnh "rừng hoang sương muối", các anh bộ đội "đứng cạnh bên nhau" "phục kích, chờ giặc". Trăng như đang treo trên đầu ngọn súng của các anh. Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" lung linh trong cảm hứng kết hoà hiện thực và lãng mạn, gợi lên bao liên tưởng và cảm nhận lí thú cho người đọc về: súng và trăng, gần và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ...( 1,5 điểm) - Câu thơ cuối, bốn tiếng có nhịp điệu như nhịp lắc của một cái gì lơ lửng, chông chênh, trong sự bát ngát.(0,25 điểm). - Chỉ có Chính Hữu, nhà thơ chiến sĩ mới phát hiện được một hình ảnh thực, kết vào thơ trở thành một biểu tượng đẹp và đầy ý nghĩa về anh bộ đội Cụ Hồ, trong thời kì kháng chiến chống Pháp, sống mãi trong tâm hồn dân tộc.(0,5 điểm) Câu 3( 4.5 điểm): Chủ yếu dùng phương thức biểu đạt tự sự, cần kết hợp với các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận để làm tăng sức truyền cảm và làm sáng rõ chủ đề tư tưởng của câu chuyện. Có thể kết cấu như sau: 1, Mở bài: 0,25 điểm. - Giới thiệu nhân vật, sự việc được kể. * Các mức cho điểm: a ,Điểm 0,25: đạt yêu cầu b , Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn. 2, Thân bài: 4 điểm. - Tạo cớ một cách hợp lí về cuộc gặp gỡ, trò chuyện với người chiến sĩ lái xe. - Sau đó, lần lượt kể về cảm nhận ban đầu, khi mới gặp người chiến sĩ lái xe, về những đoạn đối thoại giữa hai người ( nên khắc hoạ rõ cảm xúc của em khi thấy anh bình dị, dí dỏm, hào hững kể lại một vài kỉ niệm sâu đậm nhất về cuộc sống sôi nổi trẻ trung, tinh nghịch, có lúc như ngang tàng bất chấp gian khổ, bom đạn, khốc liệt nơi chiến trường, về trận chiến thể hiện tinh thần hiên ngang, quả cảm của các anh), suy ngẫm của em về những người chiến sĩ lái xe trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và trách nhiệm của thế hệ trẻ. * C¸ch cho ®iÓm: a) §iÓm 3,5 -> 4,0 : ®¸p øng ®Çy ®ñ, s©u s¾c c¸c yªu cÇu ë trªn. b) §iÓm 2,75 -> 3,25 : ®¸p øng kh¸ ®Çy ®ñ c¸c yªu cÇu ë trªn. c) §iÓm 2 -> 2,5 : ®óng kiÓu lo¹i v¨n b¶n, ®óng néi dung nhng thÓ hiÖn diÔn ®¹t nhiÒu chç cßn non vông. d) §iÓm 0,25 -> 1,75 : ®óng néi dung nhng ng«n ng÷ diÔn ®¹t qu¸ yÕu. ®) §iÓm 0 : thiÕu hoÆc sai hoµn toµn 3, Kết bài: 0, 25 điểm - Bộc lộ ấn tượng sâu đậm nhất về cuộc gặp gỡ, trò chuyện lí thú và cảm động đó. * C¸ch cho ®iÓm: a) §iÓm 0,25: ®¹t yªu cÇu. b) §iÓm 0 : thiÕu hoÆc sai hoµn toµn. * Chó ý: - C¨n cø vµo khung ®iÓm vµ thùc tÕ chÊt lîng bµi lµm cña häc sinh, gi¸m kh¶o linh ho¹t cho ®iÓm s¸t hîp víi tõng phÇn bµi viÕt cña häc sinh. - Sau khi céng ®iÓm toµn bµi, nÕu m¾c tõ 6 ®Õn 10 lçi c©u, tõ, chÝnh t¶ th× trõ 0,5 ®iÓm, nÕu m¾c tõ 11 lçi c©u, tõ, chÝnh t¶ trë lªn th× trõ 1,0®iÓm - ChØ ®Ó ®iÓm lÎ phÇn thÊp ph©n cña c¶ bµi thi ë møc 0,5.
Tài liệu đính kèm: