Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2010-2011 môn sinh học 9 thời gian: thời gian: 120 phút

Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2010-2011 môn sinh học 9 thời gian: thời gian: 120 phút

Câu 1: ( 3 đ) Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtít như sau:

 - A - U - G - X - U - A - X - G - U -

 a. Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng ra đoạn mạch ARN trên?

 b. Tính số lượng từng loại nuclêôtít của gen.

 c. Nếu đoạn gen đó nhân đôi 1 lần thì cấu trúc của các đoạn mới được tạo ra như thế nào?

 

doc 27 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2010-2011 môn sinh học 9 thời gian: thời gian: 120 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC	 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010-2011	
	VĨNH CHÂU	MÔN SINH HỌC 9
 Thời gian: Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 3 đ) Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtít như sau: 
 - A - U - G - X - U - A - X - G - U -
 a. Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng ra đoạn mạch ARN trên?
 b. Tính số lượng từng loại nuclêôtít của gen.
 c. Nếu đoạn gen đó nhân đôi 1 lần thì cấu trúc của các đoạn mới được tạo ra như thế nào?
Câu 2: (2đ) ADN là gì? Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù?
Câu 3: (3đ) Ở chuột tính trạng màu lông do gen nằm trên NST thường quy định. Lông sám trội hoàn toàn so với lông đen.
Cho một chuột đực giao phối hai chuột cái khác nhau, thu được tổng số tổ hợp giao tử từ 2 phép lai là 6.
Biết số loại giao tử của cá thể cái thứ nhất nhiều hơn số loại giao tử của cá thể cái thứ 2. 
Biện luận để xác định kiểu gen, của các cá thể nói trên.
Lập sơ đồ cho mỗi phép lai.
Câu 4: (3 đ) Ở người bệnh teo cơ do gen lặn d nằm trên NST giới tính X quy định, gen D quy định tính trạng bình thường. Cho người nữ có kiểu gen dị hợp kết hôn với người nam bình thường thì con cái sinh ra sẽ như thế nào ? 
Câu 5: (3đ)
Ở cà chua, cây cao (A) trội so với cây thấp (a) , quả đỏ (B) trội so với quả vàng (b).
Cho ph ép lai sau:
 P: Cao, đỏ x cao, đỏ
 F1: 3 cao, đỏ : 1 thấp, vàng
Em hãy cho biết phép lai trên tuân theo quy luật di truyền nào ? biện luận và viết sơ đồ lai. Cho biết gen quy định tính trạng nằm trên NST thường ?
Câu 6 : ( 3đ) Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh?
Câu 7: ( 3 đ) Có 5 tế bào của vịt nhà nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi trường nội bào 2800 NST. Các tế bào con tạo ra có chứa tất cả 3200 NST. 
	Xác định:
	a). Số NST lưỡng bội của vịt nhà?
	b). Số lần nguyên phân của mỗi tế bào?
	c). Số tâm động trong các tế bào con được tạo ra?
----------------H ẾT----------------
PHÒNG GIÁO DỤC	 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2007-2008	
 	MÔN SINH HỌC 9 
 Thời gian: Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3 điểm) 
	Cho ví dụ về lai một cặp tính trạng trong trường hợp trội không hoàn toàn và trội hoàn toàn? Viết sơ đồ lai từ P đến F2 để minh họa? Giải thích vì sao có sự giống và khác nhau đó?
Câu 2: (3 điểm)
	Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh?
Câu 3: (3 điểm)
	Lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng, con cái có kiểu hình bình thường với con đực có kiểu hình hoang dại. F1 thu được tất cả có kiểu hình hoang dại. Cho F1 giao phối với nhau, F2 thu được: các con cái có 50% kiểu hình bình thường, 50% kiểu hình hoang dại. Các con đực tất cả 100% có kiểu hình hoang dại.
	Hãy xác định đặc điểm di truyền của gen quy định kiểu hình hoang dại? Biết rằng mỗi gen quy định 1 tính trạng. Các gen quy định kiểu hình bình thường và hoang dại không ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể.
Câu 4: (3 điểm)
	Quá trình tổng hợp ADN, và quá trình tổng hợp ARN khác nhau cơ bản ở những điểm nào? 
Câu 5: (3 điểm)
	Có 5 tế bào của vịt nhà nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi trường nội bào 2800 NST. Các tế bào con tạo ra có chứa tất cả 3200 NST. 
	Xác định:
	a). Số NST lưỡng bội của vịt nhà?
	b). Số lần nguyên phân của mỗi tế bào?
	c). Số tâm động trong các tế bào con được tạo ra?
Câu 6: ( 3 đ) Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtít như sau: 
- A - U - G - X - U - A - X - G - U -
a. Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng ra đoạn mạch ARN trên?
b. Tính số lượng từng loại nuclêôtít của gen.
c. Nếu đoạn gen đó nhân đôi 1 lần thì cấu trúc của các đoạn mới được tạo ra như thế nào?
Câu 7: (2đ) ADN là gì? Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù?
H ẾT
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 
Môn : Sinh học lớp 9
Năm học : 2007-2008
Phần I : Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Hiện tượng di truyền liên kết là do:
a)Các gen tự do tổng hợp trong quá trình thụ tinh
b)Các gen phân ly độc lập trong giảm phân
c)Các gen quy định các tính trạng nằm trên các NST khác nhau
d)Các gen quy định các tính trạng nằm trên cùng một cặp NST
Câu 2: Gen A bị đột biến thành gen a. Gen a dài hơn gen A là 3.4A0 . Đây là đột biến gen dạng :
a)Mất cặp nuclêôtit	b)Thêm cặp nuclêôtit
c)Thay cặp nuclêôtit	d)Cả b và c đều đúng
Câu 3: Một gen có A = T = 100 nuclêôtit, G=X =300 nuclêôtit. Số nuclêôtit của gen này là :
a) N= 400 Nu	b) N= 800 Nu	c) N= 1200 Nu	d)N= 600 Nu
Câu 4: Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:
a)Lưỡng bội ở trạng thái kép	b)Lưỡng bội ở trạng thái đơn
c) Đơn bội ở trạng thái đơn	d) Đơn bội ở trạng thái kép
Câu 5: Phép lai nào sau đây được xem là phép lai phân tích ở ruồi giấm:
a)Thân xám, cánh dài	x	Thân đen, cánh dài
b)Thân đen, cánh ngắn	x	Thân đen, cánh ngắn
c)Thân xám,cánh dài	x	Thân xám, cánh dài
d)Thân xám,cánh dài	x	Thân đen,cánh ngắn
Câu 6: Số tâm động có trong một tế bào ở người có chu kì nguyên phân là:
A) 92 tâm động	b) 69 tâm động	c) 46 tâm động	d) 23 tâm động
Câu 7: Sự tổng hợp ARN xảy ra ở đâu?
a) Trong nhân tế bào 	c) Trong môi trường nội bào
b) Tại các NST	d) Cả a và b
Câu 8: Đường kính của vòng xoắn AND là :
a) 10A0	b) 20A0	c) 34A0	d) 35A0 
Câu 9: Khi x tế bào mẹ có bộ nhiễm sắc thể 2n nguyên phân k lần thì tổng số nhiễm sắc thể đơn mới do môi trường nội bào cung cấp có công thức :
a) 2n(2k-1)	b) x . 2n(2k-1)	c) 2n(2k-2)	d) x . 2n(2k-2)
Câu 10: Một gen có chiều dài phân tử 10200A0, số lượng Nu Ađênin chiếm 20%, số lượng liên kết H có trong gen là :
a) 7200	b) 600	c) 7800	d) 3600 
Phần II: Tự luận:( 15 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Hãy so sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng.
Câu 2: (3 điểm ) 
Biến dị tổ hợp là gì ? Có ý nghĩa gì trong tiến hóa và chọn giống ? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị tổ hợp phong phú hơn nhiều so với các loài sinh sản vô tính ?
Câu 3: ( 3 điểm )
 Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen.
Câu 4: ( 3 điểm ) 
Nêu một số thành tựu và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng và động vật.
Câu 5 : ( 3 điểm)
Có 2 gen nhân đôi một số lần không bằng nhau và đã tạo ra 20 gen con. Biết số lần nhân đôi của gen I nhiều hơn so với gen II.
Xác định số lần nhân đôi và số gen con tạo ra của mỗi gen
Gen I và gen II đều có 15% Ađênin. Gen I dài 3060A0, gen II có 2400 nuclêôtit. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen I nhân đôi. Số liên kết hyđrô bị phá vỡ khi gen II nhân đôi.
Đề THI CHọN HọC SINH GIỏI 
Năm học 2007 - 2008
môn thi : sinh học - lớp 9
Thời gian làm bài : 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu I : ( 1,5 điểm ) 
Thế nào là di truyền liên kết và nguyên nhân của nó ? 
Câu III : ( 2,0 điểm ) 
Giải thích vì sao bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ ? 
Câu IV : ( 2,0 điểm ) 
Mô tả quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN ?
Câu V : ( 3,0 điểm ) 
Lai giữa hai dòng ruồi giấm, người ta thu được kết quả như sau:
140 cá thể có thân xám, lông ngắn
142 cá thể có thân xám, lông dài
138 cá thể có thân đen, lông ngắn
139 cá thể có thân đen, lông dài
Cho biết một gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau, thân xám và lông ngắn là hai tính trạng trội.
Hãy giải thích kết quả và lập sơ đồ lai ./.
Phßng gi¸o dôc ®µo t¹o §Ò THI HäC SINH GiáI cÊp huyÖn
 	M¤N: SINH HäC 9
 N¨m häc 2008 – 2009
 (Thêi gian lµm bµi 120 phót)
I.PhÇn tr¾c nghiÖm.(4®iÓm)
Khoanh trßn vµo mét ch÷ c¸i tr­íc c©u tr¶ lêi mµ em cho lµ ®óng.
C©u1: Nghiªn cøu sù di truyÒn cña mét cÆp tÝnh tr¹ng,Men®en ®· ph¸t hiÖn ®­îc:
 A. §Þnh luËt ph©n li ®éc lËp.
 B. §Þnh luËt ®ång tÝnh.
 C. §Þnh luËt ®ång tÝnh vµ ®Þnh luËt ph©n tÝnh.
 D. §Þnh luËt ®ång tÝnh, ®Þnh luËt ph©n tÝnh vµ ®Þnh luËt ph©n li ®éc lËp.
C©u 2: C¬ së tÕ bµo häc cña ®Þnh luËt ph©n li ®éc lËp lµ: 
 A. F1 lµ c¬ thÓ lai nh­ng t¹o giao tö thuÇn khiÕt.
 B. Sù ph©n li ®éc lËp vµ tæ hîp tù do cña c¸c cÆp NST trong qu¸ tr×nh gi¶m ph©n t¹o giao tö.
 C. Sù ph©n li vµ tæ hîp NST trong gi¶m ph©n vµ thô tinh dÉn ®Õn sù ph©n li vµ tæ hîp cña c¸c cÆp gen.
 D. Sù ph©n li ®éc lËp vµ tæ hîp tù do cña c¸c cÆp tÝnh tr¹ng.
C©u 3: Trong qu¸ tr×nh ph©n bµo nhiÔm s¾c thÓ ®­îc quan s¸t râ nhÊt d­íi kÝnh hiÓn vi ë k× nµo?
 A. K× ®Çu. B. K× sau.
 C. K× gi÷a. D. K× cuèi.
C©u 4: Cã 4 tÕ bµo sinh dôc ®ùc ë giai ®o¹n chÝn tham gia gi¶m ph©n sÏ t¹o ra bao nhiªu tinh trïng?
 A. 24. B. 16. C.8 . D. 4.
C©u 5: ADN con ®­îc t¹o ra theo nguyªn t¾c b¸n b¶o tån nghÜa lµ:
 A. Trong hai ADN con cã mét ADN cã hai m¹ch ®¬n cò vµ mét ADN cã hai m¹ch ®¬n míi.
 B. Trong hai ADN con cã mét ADN cã hai m¹ch ®¬n cò vµ mét ADN cã mét m¹ch ®¬n cò, mét m¹ch ®¬n míi. 
 C. Mçi m¹ch cña ADN con cã 1/2 lµ nguyªn liÖu cò, 1/2 lµ nguyªn liÖu míi.
 D. C¶ hai ADN con ®Òu cã mét m¹ch ®¬n cò cña mÑ, mét m¹ch ®¬n míi ®­îc t¹o ra bëi c¸c nuclª«tit tù do cña m«i tr­êng.
C©u 6: Lo¹i ARN nµo truyÒn ®¹t th«ng tin di truyÒn quy ®Þnh cÊu tróc cña pr«tªin tõ ADN trong nh©n tÕ bµo tíi rib«x«m ë tÕ bµo chÊt.
 A. mARN B. tARN
 C. rARN D. tARN vµ mARN
 C©u7: ë ruåi dÊm 2n = 8, qu¸ tr×nh nguyªn ph©n tõ mét hîp tö cña ruåi giÊm t¹o ra 8 tÕ bµo míi. Hái sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ ®¬n ë k× cuèi ®ît nguyªn ph©n tiÕp theo lµ:
 A. 64 B. 128 C. 256 D. 512
C©u 8: C¨n cø vµo tr×nh tù nu cña mét gen tr­íc vµ sau ®ét biÕn cho biÕt d¹ng ®ét biÕn gen ®· x¶y ra:
 - Tr­íc ®ét biÕn: A-A-T-G-X-T-A-X-G-G-A-T-X-G- ...
 | | | | | | | | | | | | | |
 T -T-A-X-G-A-T-G-X-X-T-A-G-X-...
 - Sau ®ét biÕn: A-A-T-G-X-T-A-X-G-G-T-T-X- G-.
 | | | | | | | | | | | | | | 
 T -T-A-X-G-A-T-G-X-X-A-A-G-X-...
A. MÊt mét cÆp nuclª«tit C. Thay cÆp nuclª«tit b»ng cÆp nclª«tit kh¸c
B. Thªm mét cÆp nuclª«tit D. §¶o vÞ trÝ mét cÆp nuclª«tit
C©u 9:
Hình bên, tế bào 1đang ở kì nào của chu kì tế bào? 
 A. Kì trung gian	 B. Kì đầu	
 C. Kì giữa D. Kì sau
C©u 10: Gen cã chiÒu dµi lµ 10200 nu, nu lo¹i A chiÕm 20% sè nu cña gen, hái sè liªn kÕt hi®r« cña gen lµ bao nhiªu?
 A. 7200	 B. 600	
 C.7800 D. 3600
C©u 11: Qóa tr×nh tæng hîp mét ph©n tö pr«tªin cã sù tham gia cña 150 l­ît tARN, hái gen m· hãa pr«tªin ®ã cã sè nu lµ bao nhiªu?
 	A. 450	 B.453 	
 	C.900 D. 906
C©u 12: M­êi tÕ bµo sinh dôc s¬ khai nguyªn ph©n liªn tiÕp 5 ®ît. TÊt c¶ c¸c tÕ bµo con ®Òu trë thµnh tÕ bµo sinh trøng. HiÖu suÊt thô tinh cña trøng lµ 10%. Sè hîp tö ®­îc t¹o thµnh lµ:
 A. 16	 B. 32	
 C.64 D. 128
C©u 13: ë mét loµi thùc vËt gen A quy ®Þnh hoa ®á tréi hoµn toµn so víi gen a quy ®Þnh hoa tr¾ng. Lai c©y hoa ®á víi c©y hoa ®á F1 xuÊt hiÖn c¶ c©y hoa ®á vµ c©y hoa tr¾ng. KiÓu gen cña 2 c©y P lµ:
 A. Aa x Aa	 B. AA x aa	
 C. Aa x aa D. Aa x AA
C©u 14: Khi hai c¬ thÓ bè mÑ ®Òu cã n cÆp gen dÞ hîp n»m trªn n cÆp nhiÔm s¾c thÓ kh¸c nhau, sè kiÓu tæ hîp giao tö ë ®êi F ... T ) : ( 3 X T ) : (1 V N ) : (1 X N ) 
P2 : Aa Bb x Aabb
Gp : AB , Ab ,aB , ab Ab ,ab 
F1 : AABb : AAbb : AaBb : Aabb: AaBb : Aabb : aaBb : aabb 
KG : 1AABb: 2AaBb : 1AAbb : 2 Aabb : 1aaBb : 1 aabb 
KH : 3 A – B - : 3 A – bb : 1 aaB - : 1 aabb 
 (3 V T ) : (3 V N ) : ( 1 X T ) : ( 1 X N ) 
ĐÁP ÁN 8 
Câu 1: 4 điểm
* Phát biểu nội dung quy luật phân li và phân li độc lập: 1 Đ. Trả lời đúng mỗi quy luật cho 0,5 đ 
 - Quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. 
 - Quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố( cặp gen) di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
* So sánh những điểm giống và khác nhau giữa quy luật phân li và phân li độc lập:
* Những điểm giống nhau: 1 Đ 
 - Đều có các điều kiện nghiệm đúng như: 
+ Bố mẹ mang lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được theo dõi 
+ Tính trội phải là trội hoàn toàn 
+ Số lượng con lai phải đủ lớn 
 - Ở F2 đều có sự phân li tính trạng ( xuất hiện nhiều hơn một kiểu hình) 
 - Sự di truyền của các cặp tính trạng đều dựa trên sự kết hợp giữa hai cơ chế là: Phân li của các cặp gen trong giảm phân tạo giao tử và tổ hợp của các gen trong thụ tinh tạo hợp tử.
* Những điểm khác nhau:2 Đ. Mỗi ý so sánh đúng cho 0,2 điểm 
Quy luật phân li
Quy luật phân li độc lập
- Phản ánh sự di truyền của một cặp tính trạng. 
- F1 dị hợp một cặp gen (Aa) tạo ra 2 loại giao tử. 
- F2 có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 3: 1. 
- F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen. 
- F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp. 
- Phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng. 
- F1 dị hợp hai cặp gen (AaBb) tạo ra 4 loại giao tử. 
- F2 có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1. 
- F2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu gen. 
- F2 xuất hiện biến dị tổ hợp.
Câu 2: 4 điểm
a. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được biểu hiện ở những điểm nào? 
* Cấu trúc không gian phân tử AND.(1đ )
 - ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. Các Nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn dài 34 A0, gồm 10 cặp Nucleotit. Đường kính vòng xoắn là 20 A0.
* Hệ quả của NTBS được thể hiện: Cho 1 đ. 
 - Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại - Về tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A+G=T+X, A=T; G=X 
b.(2điểm) ARN đựơc tổng hợp ở giao đoạn G1 của chu kì trung gian giữa hai lần phân bào, nhằm chuẩn bị tổng hợp lại các phân tử prôtêin cần cho sự lớn lên của tế bào.
Phân tử ARN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu một mạch của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
Ví dụ: Mạch khuôn mẫu ADN...AAA TTX XGA TXA AXT AAT XGG
 mạch ARN tổng hợp ...UUU AAG GXU AGX UGA UUA GXX
 Do đó trình tự các Nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các Nuclêôtit trên mạch ARN.
 Sau khi tổng hợp xong, mỗi loại phân tử ARN tuỳ theo chức năng được biến đối cầu trúc và vận chuyển đến những nơi thích hợp trong tế bào.
Câu 3: 4 điểm
a. (2điểm) 
 Nêu cơ chế hình thành thể đa bội hay hiện tượng đa bội hoá.
 Trong quá trình phân bào, khi nhiễm sắc thể đã nhân đôi nhưng thoi vô sắc không hình thành, sự phân chia nhân không xảy ra nên số lượng NST trong tế bào tăng lên gấp bội gọi là sự đa bội hóa. Người ta sử dụng consixin làm chất gây đa bộ thể nhân tạo. Sự đa bội thể xảy ra trong nguyên phân hoặc giảm phân.
 Trong nguyên phân, tế bào hợp tử 2n khi sử lý đa bội tạo thể tứ bội 4n. Ở thực vật sử lý đa bội hoá tạo giao tử lưỡng bội 2n.
 Sự thụ tinh giữa một giao tử 2n với một giao tử bình thường n cho hợp tử tam bội 3n.
 Sự thụ tinh giữa một giao tử 2n với một giao tử 2n cho hợp tử tứ bội 4n.
b.(2 điểm)
 - §ét biÕn th­êng cã h¹i cho b¶n th©n sinh vËt v× chóng ph¸ vì sù thèng nhÊt hµi hoµ trong kiÓu gen, vµ g©y ra nh÷ng rèi lo¹n trong qu¸ tr×nh tæng hîp Pr«tªin. (0,5®)
 - Vai trß cña ®ét biÕn gen: §ét biÕn gen t¹o ra gen lÆn, chóng chØ biÓu hiÖn ra kiÓu h×nh khi ë thÓ ®ång hîp vµ trong m«i tr­êng thÝch hîp.(0,5®)
 - Qua giao phèi, nÕu gÆp tæ hîp gen thÝch hîp, mét ®ét biÕn vèn cã h¹i cã thÓ trë thµnh cã lîi, ®ét biÕn lµm t¨ng kh¶ n¨ng thÝch øng cña sinh vËt víi c¸c ®iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh. (0,5®)
 - §ét biÕn cã lîi cã ý nghÜa ®èi víi ch¨n nu«i vµ trång trät.(0,5®)
Câu 4: 4 điểm 
a. Đặc điểm di truyền và sơ đồ lai: 1 đ. Thang điểm như sau: 
+ Nêu đúng các đặc điểm di truyền cho 0,5 đ 
+ Viết đúng sơ đồ lai cho 0,5 đ
* Theo đề bài quy ước: 
 Gen A mắt đen, Gen a mắt nâu.
 Suy ra màu mắt di truyền theo hiện tượng tính trội không hoàn toàn. Màu mắt đen là tính trạng trội không hoàn toàn so với màu mắt nâu và mắt xám là tính trạng trung gian.
Các kiểu gen: AA: Mắt đen, Aa: Mắt xám, aa: Mắt nâu
* Sơ đồ lai 
P: AA(mắt đen) X aa(mắt nâu) 
Gp: A a 
F1: Aa(100% mắt xám)
b. Biện luận và sơ đồ lai: 1,5 điểm. Thang điểm cụ thể như sau: 
 + Biện luận đúng cho 1 đ
 + viết đúng sơ đồ lai cho 0,5 đ
 Một cơ thể P có mắt đen, kiểu gen AA tạo 1 loại giao tử duy nhất mang A. Ở F1 có 50% mắt đen: 50% mắt nâu
Cơ thể P còn lại
- F1 xuất hiện mắt đen, kiểu gen AA Cơ thể P còn lại tạo tạo được giao tử A 
- F1 xuất hiện mắt xám, kiểu gen Aa được giao tử a Tổ hợp lại suy ra, cơ thể P còn lại tạo được 2 loại giao tử A và a, nên có kiểu gen Aa, kiểu hình mắt xám. 
- Sơ đồ lai: P: AA(mắt đen) X Aa(mắt xám) 
Gp: A A, a 
F1: Kiểu gen 50% AA : 50% Aa
Kiểu hình 50% mắt đen : 50% mắt xám
c. Biện luận và sơ đồ lai.: 1,5 điểm. Thang điểm cụ thể như sau: 
 + Biện luận đúng cho 1 đ
 + viết đúng sơ đồ lai cho 0,5 đ
 Một cơ thể P có mắt nâu, kiểu gen aa tạo 1 loại giao tử duy nhất mang a. Ở F1 có 50% mắt nâu: 50% mắt xám
 Cơ thể P còn lại
- F1 xuất hiện mắt nâu, kiểu gen aa Cơ thể P còn lại tạo được tạo được giao tử a 
- F1 xuất hiện mắt xám, kiểu gen Aa giao tử A
Tổ hợp lại suy ra, cơ thể P còn lại tạo được 2 loại giao tử A và a, nên có kiểu gen Aa, kiểu hình mắt xám.
- Sơ đồ lai: P: aa(mắt nâu) X Aa(mắt xám)
 Gp: a A, a 
F1: Kiểu gen 50% Aa : 50% aa 
Kiểu hình 50% mắt xám : 50% mắt nâu.
DAP AN 9
 	 MÔN SINH HỌC
Câu 1: ( 2,0 điểm)
 Tế bào một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được kí hiệu: Aa Bb Dd XY .
Hãy xác định tên và giới tính của loài này ?
Khi tế bào này giảm phân thì sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử ?
Hãy viết kí hiệu các nhiễm sắc thể khi tế bào đang ở vào : Kì đầu 1 ; kì cuối 1 và kì cuối 2 của giảm phân .
Đáp án:
 a) Đây là ruồi giấm đực : 2n = 8	
b) Do có 4 cặp NST tương đồng nên số giao tử = 24 loại = 16 giao tử .	(0,25đ)
c) Kì đầu 1: Do NST đã nhân đôi trước đó nên kí hiệu :
 AAaa BBbb DDdd XXYY	( 0,25 đ)
Kì cuối 2 : Có 16 loại giao tử với bộ NST đơn bội ( n )	( 1,5 đ )
ABDX
ABDY
ABdX
ABdY
AbDX
AbDY
AbdX
AbdY
aBDX
aBDY
aBdX
aBdY
ab DX
ab DY
abd X
abdY
	Đúng mỗi loại = 0,1 điểm
Câu 2: ( 1,0 điểm)
 Có một tế bào mầm phân bào liên tiếp 5 đợt, được môi trường nội bào cung cấp 
 744 nhiễm sắc thể . Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo thành tinh trùng.
a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n.
b) Xác định số lượng tinh trùng được tạo thành từ các tế bào con ?
	Đáp án
 a) Áp dụng : 	( 25 - 1 ) . 2n = 744 	( 0,25đ)
 - Vậy bộ NST 2n = 744 : 31 = 24 ( NST )	( 0,25đ)
Tổng số tế bào con được tạo thành qua 5 lần phân bào là:
Áp dụng : 2k = 25 = 32 tế bào	(0,25đ)
Một TB con giảm phân tạo ra 4 tinh trùng .
Vậy 32 TB sẽ tạo ra : 32 x 4 = 128 tinh trùng	( 0,25đ)
Câu 3: ( 1,5 điểm)
 Cho một đoạn phân tử ADN dưới đây :
 Mạch 1:	5/ ... G T T A G A T A G X G ... G X X X A T G T A ... 3/ 
 Mạch 2: 3/ ... X A A T X T A T X G X ... X G G G T A X A T ... 5/ 
Viết thứ tự các đơn phân của mARN được tổng hợp từ mạch 2 .
Nếu đoạn ADN trên có chứa 1 gen ; mạch khuôn là mạch 1. Hãy : 
- Giải thích để xác định chiều của mạch khuôn và giới hạn của gen ?
 - Viết thứ tự các Ribônuclêôtit tương ứng của mARN được tổng hợp từ gen trên.
	Đáp án:
 a) Viết thứ tự các đơn phân của m ARN dược tổng hợp từ mạch đơn thứ 2 :
 Mạch 2: 3/ ... X A A T X T A T X G X ... X G G G T A X A T ... 5/ 
 mARN: 5/ ... G U U A G A U A G X G ... G X X X A U G U A ... 3/ ( 0,5đ)
 b) Nếu ADN trên chứa 1 gen , mạch khuôn là mạch 1 thì:
 - Chiều của mạch khuôn 1 là chiều : từ 3/ --- > 5/ 	( 0,25đ)
 - Cứ 3 Nu đứng kế tiếp nhau của ADN sẽ qui định 1 axit amin . Vậy giới hạn của Gen
 là bội số của 3 . Vậy 2 Nu đầu tiên của chiều 5/ không thuộc giới hạn của gen.(0,25đ)
 Thứ tự các Ribônuclêôtit là :
Mạch 1:	5/ ... G T - TAG - ATA - GXG ... GXX - XAT - GTA ... 3/
 mARN 3/ ... . - AUX - UAU - XGX ... XGG - GUA - XAU ... 5/ 	 ( 0,5 đ)
Câu 4: ( 1,0 điểm)
 Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ?
Vì : - Đột biến gen làm thay đổi trong cấu trúc của gen dẫn đến sai lạc ARN nên làm 
	biến đổi Protein	( 0,5 đ)
 - Làm phá vỡ mối quan hệ hài hòa đã có trong cơ thể dẫn đến sức sống kém.
	( 0,5 đ)
Câu 5: (1,0 điểm)
Ở cây ngô dị hợp về 2 cặp gen, tự thụ phấn qua 5 thế hệ thì tỷ lệ cây dị hợp 2 cặpgen ở thế hệ F5 là bao nhiêu ?
Biết 2 cặp gen nói trên nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau
Đáp án:
	Tỷ lệ cây dị hợp đời F5 = 1 /25 = 1/ 32 = 0,03125 % cây dị hợp.
Câu 6: ( 1,5 điểm)
 Một phân tử ADN tự nhân đôi 3 đợt , đã được môi trường nội bào cung cấp là
 21 000 Nuclêôtit.
a) Tính chiều dài của phân tử ADN ra Ăngstrông mét ?
Tính số lượng các loại Nuclêôtit của ADN này ; biết trong phân tử ADN này có Nuclêôtit loại T = 30 % số Nuclêôtit ?
Đáp án :
 - Áp dụng : 	 ( 23 - 1 ). N	= 21000	( 0,25 đ)	
 a) Vậy tổng số Nu ( N ) là :	21000 : 7 = 3000 Nu.	( 0,25 đ)
 - Chiều dài của ADN là :	L = ( 3000 . 3,4 ) : 2 = 5100 Ăngstrong	( 0,25đ)
 b ) Số lượng từng loại Nuclêôtit :
 + Loại Nu T = A = ( 3000 . 30 ) : 100 = 900 Nu	( 0,25 đ)
 % của Nu X = G = 50 % - 30 % = 20 %	( 0,25 đ)
 + Số Nu loại X = G = ( 3000 . 20 ) : 100 = 600 Nu	( 0,25 đ)
	Đáp số : a ) 5100 Ă
	 b ) T = A = 900
	 G = X = 600
Câu 8 : ( 2,0 điểm )
 Gen D có 186 Nuclêôtit loại Guanin và có 1068 liên kết Hiđro . Gen đột biến d hơn gen D một liên kết Hiđro, nhưng chiều dài của hai gen bằng nhau ,
Đây là dạng đột biến nào và liên quan đến bao nhiêu cặp Nu ?
Xác định số lượng từng loại Nu trong gen D và gen d ?
Đáp án:
Do gen đột biến d có chiều dài bằng gen bình thường D , nhưng gen d nhiều hơn D : 1 liên kết H. Vậy đây là đột biến thay thế 1 cặp Nuclêôtit. 	 (0,5 đ)
Cụ thể : Cặp A - T của D đã bị thay thế bởi cặp G - X của gen đột biến d. ( 0,5đ)
Số lượng từng loại Nu của gen bình thường D là :
 Ta có : 	2 A + 3 G = 1068	( 0,25 đ )
Thay G = 186 == > 2 A + 3 . 186 = 1068	( 0,25 đ )
	Vậy : A = T = 255 Nu	
	G = X = 186 Nu	( 0,25 đ )
* Số lượng từng loại Nu của gen đột biến d là :
	A = T = 255 - 1 = 254 Nu
	G = X = 186 + 1 = 187 Nu	( 0,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • doctong hop de thi hs gioi co dap an.doc