Đề thi Môn: sinh học 9 thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề thi Môn: sinh học 9 thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1:

Giải thích quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật. (2 điểm)

Câu 2: (1.5 điểm)

Trình bày khái niệm về cung phản xạ và vòng phản xạ. Nêu các điểm khác nhau giữa cung phản xạ và vòng phản xạ.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Môn: sinh học 9 thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: Sinh học 9
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Lí thuyết. (13.5đ)
Câu 1: 
Giải thích quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật. (2 điểm)
Câu 2: (1.5 điểm)
Trình bày khái niệm về cung phản xạ và vòng phản xạ. Nêu các điểm khác nhau giữa cung phản xạ và vòng phản xạ.
Câu 3: (2 điểm)
Nêu những điểm khác nhau giữa động mạch với tĩnh mạch về cấu tạo và chức năng; Mao mạch là gì? Nêu chức năng của mao mạch và giải thích các đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của mao mạch (ở người).
Câu 4: (1 điểm)
Phản xạ là gì? Nêu khái niệm và ví dụ về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
Câu 5: (2 điểm)
Có thể sử dụng phép lai phân tích về 2 cặp tính trạng để kiểm tra kiểu gen của một cơ thể nào đó là thuần chủng hay không thuần chủng không? Cho ví dụ và lập sơ đồ lai minh họa.
Câu 6: (2 điểm)
Trình bày nguyên nhân và cơ chế tạo ra thể đa bội (có sơ đồ minh họa).
C©u 7(1.5 điểm)
	1) VÏ s¬ ®å truyÒn m¸u. Nªu c¸c nguyªn t¾c ®¶m b¶o an toµn khi truyÒn m¸u cho bÖnh nh©n.
2) C¸c tÕ bµo c¬ thÓ ®­îc b¶o vÖ khái c¸c t¸c nh©n g©y nhiÔm (vi khuÈn, virut, ...) nh­ thÕ nµo? 
C©u 8 (1.5 điểm)
1) ThÕ nµo lµ nhiÔm s¾c thÓ kÐp, nhiÔm s¾c thÓ t­¬ng ®ång, nhiÔm s¾c thÓ th­êng, nhiÔm s¾c thÓ giíi tÝnh?
	2) Nªu ý nghÜa cña c¸c qu¸ tr×nh ®¶m b¶o sù æn ®Þnh bé nhiÔm s¾c thÓ qua c¸c thÕ hÖ ë loµi sinh s¶n h÷u tÝnh? 	
II. Bài tập. (6.5đ)
Câu1: ( 5 điểm) 
 Một đoạn phân tử ADN có 1500 vòng xoắn và có 20% ađênin. Hãy xác định:
 a. Tổng số nuclêôtit và chiều dài của đoạn ADN.
 b. Số lượng từng loại nuclêôtit của đoạn ADN.
 c. Tính khối lượng phân tử ADN?
Câu2: ( 1.5 điểm) Cho cây cà chua quả đỏ giao phấn với cây cà chua quả vàng thu được F1 đồng loạt có quả đỏ. Tiếp tục cho F1 thụ phấn với nhau thu được F2. Tìm kiểu gen của P và lập sơ đồ cho phép lai trên.
ĐÁP ÁN SINH HỌC 9
I. Lí thuyết. 
Câu1: 
 1. Quá trình phát sinh giao tử đực. ( 2 điểm)
 Xảy ra trong tuyến sinh dục đực là các tinh hoàn.
Các tế bào mầm ở cơ thể đực nguyên phân nhiều lần liên tiếp tạo ra nhiều tế bào con, được gọi là tinh nguyên bào. Các tinh nguyên bào phát triển thành các tinh bào bậc 1.
 Mỗi tinh bào bậc 1 sau đó giảm phân bằng 2 lần phân bào, lần thứ nhất tạo 2 tinh bào bậc 2 và lần thứ 2 tạo 4 tinh tử. Cả 4 tinh tử đều phát triển thành 4 tinh trùng ( giao tử đực).
 2. Quá trình phát sinh giao tử cái. ( 2 điểm)
 Xảy ra trong tuyến sinh dục cái là buồng trứng. 
 Các tế bào mầm ở cơ thể cái nguyên phân nhiều lần liên tiếp tạo ra các tế bào con được gọi là noãn nguyên bào. Các noãn nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc1.
 Mỗi noãn bào bậc 1 giảm phân qua hai lần phân bào, lần thứ nhất tạo ra một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2 và một tế báo có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất. ở lần phân bào 2 tạo ra 4 tế bào trong đó có 1 tế bào có kích thước lớn trở thành trứng ( giao tử cái) có khả năng thụ tinh và 3 tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực không có khả năng thụ tinh và bị thoái hoá.
Câu 2: 
 1. Khái niệm đột biến gen. ( 1 điểm)
 Là những biến đổi cấu trúc của gen có liên quan tới 1 hoặc một số cặp nuclêôtít nào đó xảy ra ở một hay một số vị trí nào đó của phân tử AD N.
 2. Các dạng đột biến gen. ( 1 điểm)
 - Mất một hay một số cặp Nuclêôtit.
 - Thêm một hay một số cặp Nuclêôtit.
 - Thay căp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
 3.Nguyên nhân của đột biến gen. ( 2điểm)
 Trong tự nhiên , đột bến gen phát sinh do rối loạn trong quá trình tự sao chép phân tử AD N. dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.
 Trong thực nghiệm, người ta có thể gây ra các đột biến nhân tạo bằng các tác nhân lí hoá học.
Câu 3: 
 1. Nêu khái niệm hai hiện tượng: ( 1 điểm)
 - Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
 - Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ( tinh trùng) kết hợp với tế bào sinh dục cái( trứng) Tạo thành 1 tế bào mới là hợp tử. Hiện tương thụ tinh xảy ra tại noãn.
 2. Hiện tượng thụ phấn là hiện tượng cần nhưng chưa đủ để thụ tinh.vì : ( 1điểm)
 - có thụ phấn mới có thụ tinh, nhưnh sau đó hạt phấn phảI nảy mầm ( hình thành ống phấn mang tế bào sinh dục đực xuyên qua vòi nhuỵ đến bầu nhuỵ gặp noãn) thì hiện tượng thụ tinh mới được thực hiện.
 - Có một số trường hợp ( phấn của các cây không cùng loại) tuy có hiện tượng thụ phấn nhưng không thụ tinh vì hạt phấn không nảy mầm được.
II. Bài tập.
 a. Tổng số nuclêôtit và chiều dài của đoạn ADN : ( 2 điểm)
 Biết AD N , mỗi vòng xuắn có chứa 20 nuclêôtit và dài 34 (A)
 Vậy tổng số Nuclêôtit của đoạn ADN là:
 20. 1500 = 30000 ( Nuclêôtit)
 Chiều dài của đoạn ADN là:
 15000.34 = 51000 (Ao)
 b. Số lượng từng loại nuclêôtit của đoạn ADN là: ( 2 điểm)
 Biết loại A= 20%
 Suy ra : A = 20% . 30000 = 6000 ( Nuclêôtit)
 Do A+ T+ G+ X = 30000
 Theo nguyên tắc bổ xung A =T = 6000 ( nuclêôtit)
 Ta có: G = X = 15000 – 6000 = 9000 ( Nuclêôtit)
 c. Khối lượng của đoạn phân tử AD N là: ( 2 điểm)
 30000. 300 = 9000000 ( dvC)
Câu2: ( 4 điểm) 
 * Quy ước gen: ( 1điểm)
 - gen A quy định quả đỏ
 - gen a quy định quả vàng
 * Tìm kiểu gen P: ( 1điểm)
 F1 đồng loạt quả đỏ tuân theo định luật đồng tính của Men đen.
 Suy ra 2 cây P thuần chủng về cặp tính trạng tương phản đem lai. Nên:
 - cây quả đỏ P có kiểu gen AA.
 - Cây quả vàng P có kiểu gen aa.
 * Lập sơ đồ lai ( 2 điểm)
 P : AA ( quả đỏ) x aa ( quả vàng)
 GP: A a
 F1: Aa. 
 Kết quả: - Kiểu hình: 100% Quả đỏ
 - Kiểu gen: Aa
 Cho F1 tự thụ phấn:
 F1xF1: Aa ( quả đỏ) x Aa ( quả đỏ)
 GF1 A,a A,a
 F2 AA , Aa, Aa,aa
 Kết quả: - Kiểu gen: 1 AA: 2Aa: 1aa
 - Kiểu hình: 3 quả đỏ : 1 quả vàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HS GIOI 2011 (1).doc