Giáo án Đề kiểm tra học kỳ 2 môn: sinh học lớp: 9 năm học: 2011 -2012

Giáo án Đề kiểm tra học kỳ 2 môn: sinh học lớp: 9 năm học: 2011 -2012

Câu 1. Vì sao không dùng cơ thể lai F1 để làm giống:

A. Tỉ lệ thể dị hợp ở cơ thể lai F1 giảm dần qua các thế hệ. C. F1 có đặc điểm di truyền không ổn định.

B. Cơ thể lai F1 dễ bị đột biến ảnh hưởng tới đời sau. D. F1 có năng suất cao.

Câu 2. Nhóm động vật nào sau đây đều thuộc nhóm động vật hằng nhiệt?

 A. Cá sấu, ếch đồng, giun B. Cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu

 C. Thằn lằn bóng đuôi dài, rắn, cá chép D. Cá rô phi, tôm đồng, cá thu

 

doc 6 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đề kiểm tra học kỳ 2 môn: sinh học lớp: 9 năm học: 2011 -2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT SI MA CAI
Trường PTDT BT THCS xã Nàn Sín
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Sinh học 
Lớp: 9
Năm học: 2011 -2012
 Cấp độ
 Tên chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Ứng dụng di truyền học
Nêu được khái niệm hiện tượng ưu thế lai.
Nêu được nguyên nhân thoái hóa giống.
 Nêu được nguyên nhân không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống.
Số câu : 3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ : 15%
Số câu : 1
Số điểm :0.25
Tỉ lệ: 16.7%
Số câu : 1
Số điểm: 1 Tỉ lệ: 66.6%
Số câu : 1
Số điểm :0.25
Tỉ lệ: 16.7%
Số câu: 3 
Số điểm :1.5 = 100%
2. Sinh vật và môi trường
 Nhận biết được một số loài thuộc nhóm động vật hằng nhiệt.
 Phân biệt các mối quan hệ khác loài
.
Số câu : 2
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ : 15%
Số câu : 1
Số điểm:0.25
Tỉ lệ:16.7%
Số câu :1 
Số điểm:1,25
Tỉ lệ: 83,3%
Số câu : 2
Số điểm :1.5 = 100%
3. Hệ sinh thái
Nêu được khái niệm quần thể và các đặc trưng của quần thể.
 Xây dựng được sơ đồ lưới thức ăn
Số câu :2
Số điểm:3.5 
Tỉ lệ : 35%
Số câu :1 
Số điểm:1.5
Tỉ lệ:42.9%
Số câu :1 
Số điểm:2
Tỉ lệ:
57.1%
Số câu: 2 
Số điểm :3.5 = 100%
4. Con người dân số và môi trường
- Phân biệt và lấy được ví dụ các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu và tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
Số câu :1
Số điểm: 1.5 
Tỉ lệ : 15%
Số câu : 1
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ:100%
Số câu: 1 
Số điểm : 1.5 = 100%
5. Bảo vệ môi trường
- Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường, các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường và các biện pháp hạn chế tác hại của ô nhiễm môi trường.
Số câu :1
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số câu :1 
Số điểm:2
Tỉ lệ: 100%
:
Số câu:1 
Số điểm :2 = 100%
Tổng:
Số câu : 9
Số điểm : 10 =100% 
Số câu : 5
Số điểm : 5 
 = 50 0%
Số câu : 2
Số điểm : 1.75 
 = 17.5%
Số câu : 1
Số điểm : 1.25 
 = 12.5%
Số câu : 1
Số điểm : 2 
 = 20 %
Tổng:
Số câu : 9
Số điểm : 10 = 100%
PHÒNG GD&ĐT SI MA CAI
Trường PTDT BT THCS xã Nàn Sín
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Sinh 
Lớp: 9
Năm học: 2011 -2012
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề)
Phần 1: Trắc nghiệm 
Khoanh trßn vµo c¸c ch÷ c¸i A, B, C, D mµ em cho lµ ®óng.
Câu 1. Vì sao không dùng cơ thể lai F1 để làm giống:
A. Tỉ lệ thể dị hợp ở cơ thể lai F1 giảm dần qua các thế hệ.
C. F1 có đặc điểm di truyền không ổn định.
B. Cơ thể lai F1 dễ bị đột biến ảnh hưởng tới đời sau.
D. F1 có năng suất cao.
Câu 2. Nhóm động vật nào sau đây đều thuộc nhóm động vật hằng nhiệt?
 A. Cá sấu, ếch đồng, giun B. Cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu
 C. Thằn lằn bóng đuôi dài, rắn, cá chép D. Cá rô phi, tôm đồng, cá thu
Câu 3. ThÕ nµo lµ ­u thÕ lai?
A. C¬ thÓ F1 cã søc sèng cao h¬n ( sinh tr­ëng nhanh, ph¸t triÓn m¹nh chèng chÞu tèt . . . )
C. Cã ®êi sèng kÐo dµi h¬n bè mÑ.
B. TÝnh tr¹ng n¨ng xuÊt ®Òu cao h¬n bè mÑ.
D. C¶ a vµ b.
Câu 4. Ghép mối quan hệ khác loài ở cột A với các ví dụ ở cột B sao cho phù hợp: 
Cột A
Cột B
Đáp án
1. Cộng sinh
2. Hội sinh
3. Cạnh tranh
4. Kí sinh, nửa kí sinh
5. Sinh vật ăn sinh vật khác
A. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.
B. Báo đốm và sư tử cùng săn mồi trên đồng cỏ.
C. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó được đưa đi xa.
D. Chấy, rận sống trên da con lười.
E. Cây bắt ruồi bắt ruồi, muỗi.
F. Trâu, bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
1-....................
2-....................
3-....................
4-....................
5-....................
Phần 2: Tự luận 
Câu 5. Thoái hóa giống là gì? Nêu nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống?
Câu 6. Thế nào là quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào?
Câu 7. Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí? 
Câu 8. Phân biệt các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu, lấy ví dụ? Chúng ta cần phải sử dụng các nguồn tài nguyên đó như thế nào? Vì sao?
Câu 9. Hãy vẽ sơ đồ một lưới thức ăn gồm những sinh vật sau: cỏ, sâu ăn lá, chuột ăn sâu bọ, châu chấu, rắn, vi sinh vật.
PHÒNG GD&ĐT SI MA CAI
Trường PTDT BT THCS xã Nàn Sín
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Sinh 
Lớp: 9
Năm học: 2011 -2012
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề)
I. HƯỚNG DẪN CHẤM:
	- Bài thi chấm theo thang điểm 10, điểm bài thi là tổng các điểm thành phần.
	- Học sinh làm đúng đến đâu, cho điểm đến đó, học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
II. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu
Đáp án – Hướng dẫn chấm
Điểm 
(10 điểm) 
1
A
0.25
2
B
0.25
3
D
0.25
4
1-A
2-C
3- B, F;
4- D
5-E, F
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
5
- Thoái hoá giống là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ nhiều tính trạng xấu.
- Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn hoặc giao phối cận huyết ở động vật dẫn đến thoái hoá là do các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp gây hại.
0.5
0.5
6
- QuÇn thÓ sinh vËt lµ tËp hîp nh÷ng c¸ thÓ cïng loµi, sinh sèng trong kho¶ng kh«ng gian nhÊt ®Þnh, ë 1 thêi ®iÓm nhÊt ®Þnh vµ cã kh¶ n¨ng sinh s¶n t¹o thµnh nh÷ng thÕ hÖ míi
- Nh÷ng ®Æc tr­ng c¬ b¶n cña quÇn thÓ.
	+ TØ lÖ giíi tÝnh: lµ tØ lÖ gi÷a sè l­îng c¸ thÓ ®ùc/c¸ thÓ c¸i.
	+ Thµnh phÇn nhãm tuæi.
	+ MËt ®é quÇn thÓ.
0.75
0.75
7
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn,đồng thời các tính chất vật lí,hoá học,sinh học của môi trường bị thay đổi,gây tác hại đến đời sống con người và sinh vật khác
- Các tác nhân:
 + Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
 + Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
 + Các chất phóng xạ
 + Các chất thải rắn
 + Các sinh vật gây bệnh
- Các biện pháp cơ bản:
+ Lắp đặt các thiết bị lọc bụi và sử lí chất độc hại trước khi thải ra không khí.
+ Có quy hoạch tốt và hợp lí khi xây dựng khu công nghiệp, khu dân cư và cần biện pháp tránh ô nhiễm cho khu dân cư.
+ Tăng cường trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi, điều hoà khí hậu hạn chế tiếng ồn.
+ Sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm ( năng lượng mặt trời, gió...)
0.5
0.5
1
8
- Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên :
 + Tài nguyên tái sinh : Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí
VD: Đất, nước, rừng.
 + Tài nguyên không tái sinh : Là dạng tài nguyên sau một thời gian sở dụng sẽ bị cạn kiệt .
VD: Than đá , dầu mỏ , mỏ thiếc...
 + Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu : Là tài nguyên sử dụng mãi mãi , không gây ô nhiễm môi trường .
VD: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió...
- Chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau
- Vì: Vì nguồn tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận.
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
9
 Sâu ăn lá
Cỏ Chuột Rắn Vi sinh vật

Tài liệu đính kèm:

  • docMa trandedap an KTHKII sinh 9 Bach Doan.doc