Câu 1: (2 điểm)
Cho các từ ngữ sau: dây cà ra dây muống, nói có sách mách có chứng, ông nói gà bà nói vịt, nói nhăng nói cuội, nói như chó cắn ma, nói leo, nói ra đầu ra đũa, nói vã bọt mép.
1.1 Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:
a, Nói nhảm nhí vu vơ là nói/./
b, Nói chuỵên không ăn khớp với nhau, chuyện nọ xọ chuyện kia là/./
c, Nói dài dóng, lôi thôi, rườm rà, chuyện nọ xọ chuyện kia là/./
d, Nói dấm dẳng, buông từng tiếng một là/./
e, Nói rành mạch, cặn kẽ có trước có sau là /./
g, Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi tên là/./
h, Nói quá nhiều, cố thuyết phục, van nài cho người ta tin theo, nhe theo là/./
i, Nói có căn cứ chắc chắn là/./
1.2 Cho biết mỗi từ ngữ trên chỉ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Câu 2 (2 điểm)
Khổ kết của bài thơ trong sách giáo khoa ngữ văn có câu:
“Trăng cứ tròn vành vạnh”
2.1 Chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ cuối bài thơ
2.2 Cho biết khổ thơ được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2.3 Trình bày ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng trong khổ thơ này
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM 2008 ĐỒNG NAI Khoá ngày 01,02/7/2008 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi:Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút --------------------------------------------- Câu 1: (2 điểm) Cho các từ ngữ sau: dây cà ra dây muống, nói có sách mách có chứng, ông nói gà bà nói vịt, nói nhăng nói cuội, nói như chó cắn ma, nói leo, nói ra đầu ra đũa, nói vã bọt mép. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: a, Nói nhảm nhí vu vơ là nói/.../ b, Nói chuỵên không ăn khớp với nhau, chuyện nọ xọ chuyện kia là/.../ c, Nói dài dóng, lôi thôi, rườm rà, chuyện nọ xọ chuyện kia là/.../ d, Nói dấm dẳng, buông từng tiếng một là/.../ e, Nói rành mạch, cặn kẽ có trước có sau là /.../ g, Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi tên là/.../ h, Nói quá nhiều, cố thuyết phục, van nài cho người ta tin theo, nhe theo là/.../ i, Nói có căn cứ chắc chắn là/.../ 1.2 Cho biết mỗi từ ngữ trên chỉ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 2 (2 điểm) Khổ kết của bài thơ trong sách giáo khoa ngữ văn có câu: “Trăng cứ tròn vành vạnh” 2.1 Chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ cuối bài thơ 2.2 Cho biết khổ thơ được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? 2.3 Trình bày ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng trong khổ thơ này Câu 3 (6 điểm) Đọc truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, tuổi trẻ chúng ta cảm nhận được bao điều bổ ích, thú vị: cuộc đời thật đẹp và đáng yêu; chung quanh chúng ta có bao con người đẹp, tâm hồn họ, việc làm của họ làm ta cảm phục, kính yêu. Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên? Liên hệ với thực tế cuộc sống hiện nay. -----------------------------------hết-------------------------------
Tài liệu đính kèm: