Giáo án 4 – Trường Tiểu học Bạch Đích - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 31

Giáo án 4 – Trường Tiểu học Bạch Đích - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 31

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ăng-co-vát, 1 công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia

doc 139 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1021Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 4 – Trường Tiểu học Bạch Đích - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 31	 Ngày soạn:.//09
	 Ngày giảng://09
Thứ 2
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc:
ăng-co-vát
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ăng-co-vát, 1 công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm (đọc bài văn với chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co-vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu)
3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập, tôn trọng các công trình kiến trúc có giá trị trong nước và ngoài nước.
II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (3)
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Dòng sông mặc áo.
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
 (10)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
 (11)
- Ăng-co-vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? (ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỷ XII)
- Khu đền chính đồ sộ nh thế nào ?
(Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn. 3 tầng hành lang dài gần 1500m. có 398 gian phòng).
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
(Những cây tháp lớn được xây dựng = đá ong và bọc ngoài = đá nhẵn. những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá được ghép = những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa).
- Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
(Vào lúc hoàng hôn Ăng-co-vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối của đền, những ngọn tháp cao vút lấp lánh giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn. Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiếu vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách).
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
c, HD đọc diễn cảm (12)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. (“Lúc hoàng hôn  từ các ngách”)
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (3 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 3: Toán
thực hành (Tiếp)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp hs biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) 1 đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình theo tỉ lệ cho trớc.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, vẽ hình chính xác.
 II/ Đồ dùng: thớc kẻ có chia cm.
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 4
- Nêu một số đồ dùng để đo đoạn thẳng trên mặt đất ?
- Nhận xét, đánh giá.
1hs nêu, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
 (12)
- Nêu bài toán
- Hd cách thực hiện:
+ Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo cm).
. Đổi 20m = 2000cm.
. Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5cm.
+ Vẽ vào tờ giấy (vở) 1 đoạn thẳng AB có độ dài 5cm.
- Lắng nghe.
- Nghe gv hd, vẽ vào vở.
b, Thực hành
Hd HS làm bài tập
Bài 1
 (10)
- Giới thiệu chiều dài bảng lớp học là 3m.
Vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài của bảng đó trên bản đồ tỉ lệ 1: 50m.
- Y/c hs tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ.
- Đáp số:
+ Đổi 3m = 300cm.
+ Tính độ dài thu nhỏ 300 :50 = 6 (cm)
+ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm.
-Lắng nghe.
- làm bài vào vở
- Chữa bài.
* Bài 2
 (10)
- Nêu bài toán.
- Y/c hs tính chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ. Sau đó vẽ 1 hình chữ nhật biết chiều dài, chiều rộng của hình đó.
- Cho hs ghi lại bài tập đã được chữa
- Lời giải:
+ Đổi 8m = 800cm, 6m = 600cm.
- Chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ:
 600 : 200 = 3 (cm)
- Chiều dài của hình chữ nhật thu nhỏ:
 800 : 200 = 4 (cm)
+ Vẽ hình chữ nhật thu nhỏ có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm.
- Nêu y/c của bài
- Làm bài, chữa bài.
- Ghi lại bài tập đã được chữa.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Đạo đức:
bảo vệ môi trường (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
2. Kỹ năng: Biết bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch
3.Giáo dục: Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng: Tranh minh họa.
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh nêu. còn lại theo dõi nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a,Tập làm “Nhà tiên tri” BT2 - SGK
 (7)
*MT: Nắm được các tình huống và bàn cách giải quyết.
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Mỗi nhóm nhận 1 tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết.
- Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét đánh giá kết quả thảo luận.
- Kết quả:
a, Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này.
b, Thực phẩm không an toàn, ảnh hởng đến sức khoẻ của con người và làm ô nhiễm đất, nguồn nước.
c, Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mồn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ.
d, Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết.
đ, Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn)
e, Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí.
- Nhận nhóm, thảo luận.
- Trình bày kết quả.
b,Bày tỏ ý kiến của em (BT3 ) SGK
 (7)
* MT: Biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến trong bài tập.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS đọc bài tập 3 (Sửa lại ý a: Cần bảo vệ loại vật có ích và loài vật quý hiếm). suy nghĩ và bày tỏ ý kiến đánh giá.
- Cho HS trình bày ý kiến của mình.
- Kết luận:
a, b : không tán thành.
c,d,g tán thành.
- Đọc, suy nghĩ, bày tỏ ý kiến của bản thân.
c, Xử lý tình huống (BT 4)SGK
 (7)
* Mục tiêu: Nắm được các tình huống và xử lý các tình huống đó.
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhân xét đánh giá.
- Kết quả:
a, Thuyết phục mẹ chuyển bếp than sang chỗ khác, thoáng hơn.
b, Đề nghị giảm âm thanh.
c, Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
- Nhận nhóm nhận nhiệm vụ.
- Trình bày kết quả.
d, Dự án “Tình nguyện”
 (7)
* Mục tiêu:Biết tìm hiểu về tình hình môi trường xung quanh, những hoạt động bảo vệ môi trường
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Y/c các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
-Kết luận:
Nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường
- Cho 1 HS nêu lại ghi nhớ trong SGK.
- Nhận nhóm, nhận nhiệm vụ.
- Thảo luận và báo cáo kết quả.
- Nhắc lại ghi nhớ.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn://09
	Ngày giảng:/./09
Thứ 3
Tiết 1: Toán
ôn tập về số tự nhiên
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Giúp hs ôn tập về đọc, viết số trong hệ thập phân.
- Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết số tự nhiên.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận. 
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (4)
- Gọi HS lên bảng chữa BT1 
- Nhận xét, đánh giá 
1 hs lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập.
Bài 1
 (6)
- Cho 1 HS nêu đầu bài.
- Hd hs làm 1 ý, còn lại y/c hs tự làm vào vở.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Theo dõi gv hd làm mẫu.
- Làm bài và chữa bài.
Bài 2
 (7)
- Cho HS quan sát mẫu trong SGK để hiểu kĩ y/c của bài.
- Y/c HS làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án:
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4.
20292 = 20000 + 200 + 90 + 2.
190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9. 
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
 (6)
- Cho HS nêu đầu bài.
- Cho HS nhắc lại các hàng của từng lớp.
- Y/c HS làm bài và trình bày miệng kết quả.
- Đáp số:
+ Lớp Đơn vị: hàng đơn vị, chục, trăm.
+ Lớp nghìn: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
+ Lớp triệu: triệu, chục triệu, trăm triệu.
- Nêu đầu bài.
- Nghe gv hd.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 4
 (7)
- Y/c hs đọc, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Cho HS trả lời.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- suy nghĩ, trả lời.
* Bài 5
 (6)
- Cho HS nêu y/c của bài tập.
- Y/c hs làm bài. 3 hs lên bảng chữa.
- Chữa bài. Nhận xét.
- Y/c hs ghi lại bài tập đã được chữa.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Chính tả: Nghe - Viết
nghe lời chim nói
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nghe , viết đúng bài: Nghe lời chim nói. Biết cách trình bày bài viết; Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ viết sai l/n hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, viết, trình bày sạch sẽ, khoa học.
3. Giáo dục: Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Y/c Hs viết 2 - 3 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch.
2 HS lên bảng viết. còn lại làm vào nháp.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Hd học sinh nghe viết 
 (21) 
- Đọc bài chính tả Nghe lời chim nói.
- Nhắc hs cách trình bày bài thơ 5 chữ, khoảng cách giữa các khổ thơ.
- Bài thơ cho em biết điều gì ? 
(Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước.)
- Cho học sinh luyện viết 1 số từ khó
- Đọc từng dòng thơ cho hs viết.
- Đọc toàn bài cho HS soát bài.
- Chấm 1 số bài, nhận xét. 
- lắng nghe.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- luyện viết các từ khó.
- Nghe, viết bài
- Soát lỗi
b, Hd học sinh làm bài tập (12)
BT2a,
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Hd học sinh làm bài.
- Y/c học sinh làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lời giải: 
+ Là, lạch, lãi, làm, lãm, lặn, lẳng, lặp, lẫn, lầy, lẽ, lẹm, liếc, loang loáng, loãng, loá, lợn, lơn, lưỡi, lúa.
- này, nãy, nậm, nâng, nấu, nếm, nuốt, nước, nín, nom, noãn
- Nêu y/c của bài
- Nghe Giáo viên hd 
- Làm bài, trình bày KQ.
- Nhận xét.
*
* Bài 3a: (Y/c hs khá giỏi làm thêm)
- Nêu y/c của bài tập
- Y/ ... ờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Thế là má sưng phồng lên.)
- Nêu y/c của bài
- Thực hiện theo y/c của giáo viên 
- làm bài và trình bày kết quả.
Bài 3
 (12)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Hd học sinh làm bài.
- Y/c HS làm bài cá nhân. Trình bày KQ.
- Lời giải: 
+ Câu có trạng ngữ chỉ thời gian: 
Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
Chuyện xảy ra đã lâu.
+ Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn
Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm 
- Nêu y/c của bài
- Nghe Giáo viên hd 
- Làm bài, trình bày KQ.
- Nhận xét.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Toán
luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Giúp học sinh ôn tập, củng cố về : đọc số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số.
Thực hiện các phép tính với các số tự nhiên, So sánh 2 phân số.
Giải bài toán liên quan tới tính diện tích hình chữ nhật và các số đo khối lượng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận. Tính toán chính xác.
 II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (3)
- Gọi 2 HS lên bảng chữa BT3.
- Nhận xét, đánh giá 
2 hs lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
Hd học sinh làm bài tập
Bài 1
 (6)
- Cho 1 HS nêu đầu bài.
- Ghi các số trong bài tập lên bảng y/c vài học sinh đọc các số đó.
- Y/c xác định chữ số 9 trong mỗi số ở hàng nào, có giá trị là bao nhiêu ?
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
Nêu đầu bài.
Đọc số theo y/c của giáo viên.
Bài 2
 (7)
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Y/c HS làm vào bảng con ý a, còn ý b làm vào vở. Chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án:
 a, 24579 + 43867 = 68446 
 82604 - 35246 =47358
 b, 235 x 325 =76375
 101598 : 287 = 354 
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
 (7)
- Cho HS nêu đầu bài.
- Y/c HS làm bài, chữa bài. (Chỉ y/c hs làm cột 1, còn cột 2 giành cho hs khá giỏi)
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
 <
 >
 = 
 <
- Nêu đầu bài.
- Tóm tắt, nêu các bước giải.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 4
 (7)
- Cho học sinh nêu bài toán.
- Hd học sinh tóm tắt, nêu các bước giải.
- Y/c học sinh làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lời giải:
 Chiều rộng của thửa ruộng là:
 120 x = 80 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là:
 120 x 80 = 9600 (m2)
 Số thó thu hoạch được ở thửa ruộng đó là:
 50 x (9600 : 100) = 4800 (kg)
 4800 kg = 48 tạ.
 Đáp số: 48 tạ thóc
- nêu đầu bài.
- Tóm tắt, giải bài toán.
- Chữa bài.
* Bài 5
 (6)
*cho học sinh nêu y/c của bài.
- Hd học sinh làm bài.
a, B khác 0 vì b=0 thì 0 - 0 =0 (khác 7). Vậy phải lý 10 - b được7, ta có b =3 (vì 10 - 3 = 7)
B- a + 1 bằng 0 thì a + 1 = 3 ta tìm được a = 2.
à ab0 - ab =207à 230 - 23 = 207.
b, ab0 + ab = 748 à 680 + 68 = 748.
-Nêu y/c của bài .
- Nghe giáo viên hd.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài..
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Lịch sử:
kiểm tra định kỳ lịch sử (cuối kỳ II)
a/ đề bài
.
Tiết 4: Kể chuyên
ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II (Tiết 5)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm TĐ-HTL (y/c như tiết 1)
Nghe cô đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm. Trả lời đúng các câu hỏi GV yêu cầu. Viết đúng chính tả.
3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập, tự giác tích cực trong giờ ôn tập..
II/ Đồ dùng: Phiếu thăm
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (2)
- Cho HS chuẩn bị SGK Tiếng Việt 4 tập II, vở viết, bút.
CBị SGK, vở, bút.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Kiểm traTĐ - HTL(1/6 lớp)
 (15)
- Cho học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc
- Cho HS đọc bài trong SGK theo chỉ định của phiếu thăm.
- Nêu 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Đánh giá điểm.
- Bốc thăm chọn bài và C.bị bài.
- Đọc bài .
-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
b, Nghe - viết bài “Nói với em”
 (18)
- Đọc bài thơ Nói với em
- Cho học sinh đọc thầm lại bài thơ. Nhắc học sinh chú ý cách trình bày bài thơ, những từ ngữ mình dễ viết sai (lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya)
- Nội dung của bài thơ nói về điều gì ?
 trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, giữa tình yêu thương của cha mẹ)
- Y/c học sinh gấp sách.Gv đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
- Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
- Chấm 1 số bài. Nhận xét.
- Nghe, theo dõi SGK
- Đọc thầm bài thơ theo y/c của giáo viên.
- Nêu nội dung bài thơ.
- Nghe - Viết bài.
- Nghe, soát lỗi.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học. 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn:.//09
	 Ngày giảng:././09
Thứ 5
Tiết 1: Toán
luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Giúp học sinh ôn tập, củng cố về : viết số, chuyển số đo khối lượng, tính giá trị của biểu thứcc có chứa phân số. Giải toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó. Mối quan hệ giữa hình vuông, và hình chữ nhật, hình chữ nhật và hình bình hành.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận. Tính toán chính xác.
 II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (3)
- Gọi HS lên bảng chữa BT3.
- Nhận xét, đánh giá 
1 hs lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
Hd học sinh làm bài tập
Bài 1
 (6)
- Cho 1 HS nêu đầu bài.
- Y/c hs tự viết số rồi đọc lại số mới viết.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả của hs.
- Kết quả:
a, 365847 b,16530464 c,105072009
Nêu đầu bài.
Thực hiện theo y/c của giáo viên.
Bài 2
 (7)
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Y/c HS làm bài vào vở và chữa bài. (Chỉ y/c hs làm cột 1,2)
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
 (7)
- Cho HS nêu đầu bài.
- Y/c HS làm bài, chữa bài. (Chỉ y/c hs làm các ý b,c,d)
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 4
 (7)
- Cho học sinh nêu bài toán.
- Hd học sinh tóm tắt, nêu các bước giải.
- Y/c học sinh làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lời giải:
 Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 4 = 7 (phần)
 Số học sinh gái của lớp là:
 35 : 7 x 4 = 20 (học sinh)
 Đáp số: 20 học sinh
- nêu đầu bài.
- Tóm tắt, giải bài toán.
- Chữa bài.
* Bài 5
 (6)
* Cho học sinh nêu y/c củabài.
- Cho hs làm bài theo nhóm.
- Y/c đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ VD:
a, Hình vuông và hình chữ nhật cùng có đặc điểm sau:
. Có 4 góc vuông.
. Có từng cặp cạnh đối diện song song với nhau.
. Có các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau.
-> Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài bằng chiều rộng)
b, Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có đặc điểm sau: có từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
-> Hình chữ nhật có đặc điểm của hình bình hành, nên hình chữ nhật có thể coi là hình bình hành đặc biệt)
-Nêu y/c của bài .
- Làm bài theo nhóm và báo cáo kết quả.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài..
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn 
ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II (Tiết 6)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1)
- Tiếp tục ôn luyện viết đoạn văn miêu tả họat động của con vật (chim bồ câu)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, trả lời câu hỏi. Rèn kỹ năng làm văn miêu tả con vật.
3. Giáo dục: Có ý thức ôn tập, sử dụng từ đúng trong giao tiếp.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
a, Kiểm traTĐ - HTL(1/6 lớp)
 (13)
- Cho học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc
- Cho HS đọc bài trong SGK theo chỉ định của phiếu thăm.
- Nêu 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Đánh giá điểm.
- Bốc thăm chọn bài và C.bị bài.
- Đọc bài .
-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
b, Bài tập 
Hd học sinh làm bài tập
Bài 2
 (23)
- Cho học sinh nêu y/c của bài tập. Quan sát tranh minh họa bồ câu trong SGK, tranh, ảnh về hạot động của bồ câu.
- Giúp hs hiểu đúng y/c của bài:
+ Dựa vào những chi tiết mà đoạn văn trong SGK cung cấp và những quan ssát của riêng mình, mỗi em viết một đoạn văn khác miêu tả họat động của chim bồ câu.
+ Đoạn văn đã cho trích từ sách phổ biến khoa học, tả tỉ mỉ về họat động đi lại của bồ câu, giải thích vì sao lắc lư đầu liên tục, các em cần đọc để tham khảo, kết hợp với quan sát của riêng mình để viết một đoạn văn miêu tả họat động của những con chim bồ câu em đã thấy.
+ Chú ý miêu tả đặc điểm nổi bật của chim bồ câu, đưa ý nghĩ, cảm xúc của mình vào đoạn miêu tả.
- Y/c hs viết bài. (Theo dõi giúp đỡ hs)
- Cho 1 số hs đọc lại đoạn văn đã viết)
- Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
- Nêu y/c của bài
- Nghe giáo viên hướng dẫn
- Làm bài và trình bày kết quả.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Luyện từ và câu:
kiểm tra học kỳ II (Đọc thầm)
A/ đề bài
Tiết4: Địa lý
kiểm tra định kỳ địa lý (cuối Kỳ II)
A/ đề bài
.
 	 Ngày soạn:.//09
	 Ngày giảng:././09
Thứ 6
Tiết 1: Mĩ thuật: 
 trưng bày kết quả học tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS thấy được kết quả dạy - học mĩ thuật trong năm
2. Kỹ năng: Rèn kỹ nănẳmtưng bày kết quả học tập của bản thân, bạn bè trong năm học.
3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập, yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 2
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của hs.
lấy đồ dùng cho gv kiểm tra.
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
 a, Hình thức, tổ chức
 (19)
- GV và HS chọn các bài vẽ, bài xé dán giấy và bài tập nặn đẹp.
- Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người cùng xem.
* Lưu ý: 
- Dán theo phân môn vào khổ giấy lớn, có nẹp dây treo.
- Trình bày đẹp, có kẻ bo, có tiêu đề: Tranh vẽ của hs lớp 4, tên bài vẽ, tên hs dưới mỗi bài vẽ.
- Bày các bài tập nặn vào khay, ghi tên sản phẩm, tên hs.
- Chọn các bài vẽ, bài tập nặn đẹp, tiêu biểu của các phân môn để làm đồ dùng dạy học.
- Chọn một số bài vẽ đẹp treo để trang trí lớp học.
- Chọn bài và trưng bày theo y/c hướng dẫn của gv.
b, Đánh giá
 (10)
- Tổ chức cho hs xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá.
- GV hd cha mẹ HS xem vào dịp tổng kết năm học của lớp.
- Khen những hs có nhiều bài vẽ đẹp.
Lắng nghe
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Toán
kiểm tra học kỳ II
 A/ đề bài
Tiết3: Tập làm văn:
kiểm tra học kỳ II (Viết)
đề bài:
Tiết 4: Khoa học:
kiểm tra học kỳ I
I/đề bài:
..
Tiết 5: Sinh hoạt 
 Nhận xét chung tuần 35. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 31 - 35.doc