Giáo án Âm nhạc lớp 9 – THCS Đồng Yên

Giáo án Âm nhạc lớp 9 – THCS Đồng Yên

Qua dạy hát giúp học sinh biết được giai điệu của bài. Biết hát chính xác những chỗ có đảo phách.

  Hát với tình cảm sôi nổi nhiệt tình.

  Giáo dục cho học sinh tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô, bạn bè.

II, CHUẨN BỊ

 

 

doc 37 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 4793Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc lớp 9 – THCS Đồng Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:...../ ....../2009
Ngµy gi¶ng:
9a1, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a2, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a3, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a4, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a5, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a6, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
 BÀI 1 - TIẾT 1 :
 HỌC HÁT BÀI : “BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG”
 Sáng tác : Hoàng Lân
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
 1. KiÕn thøc: Qua dạy hát giúp học sinh biết được giai điệu của bài. Biết hát chính xác những chỗ có đảo phách.
 2. KÜ n¨ng: Hát với tình cảm sôi nổi nhiệt tình.
 3. Th¸i ®é: Giáo dục cho học sinh tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô, bạn bè.
II, CHUẨN BỊ
 1. Gi¸o viªn: §µn organ, b¨ng nh¹c vµ b¶ng phô bµi h¸t “Bãng d¸ng mét ng«i tr­êng”
 2. Häc sinh: SGK, vë ghi, Ph©n tÝch bµi h¸t “Bãng d¸ng mét ng«i tr­êng”
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 A.Kiểm tra bài cũ: (Kh«ng kiÓm tra).
 B.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: TÁC GIẢ, TÁC PHÈM (8 Phút)
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
-GV ghi bảng
? Em hãy kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân mà em biết?
-GV trình bày một vài nét về tác giả
? Em hãy đọc lời ca bài hát và nêu nội dung của bài?
- HS ghi bài
-HS: Đi học về, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác, Thật là hay
-HS lắng nghe
- HS đọc bài
1.Tác giả, tác phẩm 
a. Tác giả
- Sinh ngày: 18/6/1942 tại thị xã Sơn Tây – Hà Tây
- Là một nhạc sĩ gắn bó với tuổi thơ
- Âm nhạc của ông giản dị, trong sáng, dễ thuộc, dễ nhớ
b. Tác phẩm
- Nói lên tình cảm về một mái trường, nơi có các thầy, cô và những bạn bè thân thiết của một thời cắp sách
	HOẠT ĐỘNG 2: DẠY HÁT (30 Phút)
- GV ghi bảng
- GV treo bảng phụ bài hát cho HS quan sát và nhận xét : 
? Nhịp ? 
? Kí hiệu ? 
? Chia câu, đoạn ? 
- GV ghi bảng
 -GV hát mẫu bài hát
-GV cho HS luyện thanh
*Dạy hát: Dạy từng câu theo lối móc xích (Ở mỗi câu GV đàn cho HS nghe, hát mẫu nếu cần và yêu cầu HS hát theo). 
-GV cần lưu ý cho HS những chỗ đảo phách
- Khi HS hát hoàn chỉnh bài hát GV cho HS hát theo đúng trình tự yêu cầu.
- GV phân tích cấu trúc của bài và yêu cầu HS hát đúng theo chất liệu của từng đoạn
- GV chia nhóm cho HS ôn bài sau đó kiểm tra từng nhóm
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ hát vận động nhẹ nhàng theo nhịp của bài hát
- HS ghi bài
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS ghi bài
- HS lắng nghe 
- HS luyện thanh 
- HS học hát từng câu 
- HS thực hiện 
- HS hát theo hướng dẫn của GV 
- HS ôn tập theo nhóm 
- HS thực hiện 
2. Phân tích 
-Nhịp 2/4
- Dấu luyến, ngân tự do, dấu nhắc lại, khung thay đổi
3. Học hát
- Nghe mẫu
- Luyện thanh
- Tập hát
C.Củng cố: (5 Phút) Tập trình bày bài hát theo nhạc đệm.
D.Dặn dò về nhà: (2 Phút)
Học thuộc bài hát
Chép bài tập đọc nhạc số 1
**********************************************************************
Ngµy so¹n:...../ ...../2009
Ngµy gi¶ng:
9a1, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a2, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a3, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a4, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a5, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a6, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
BÀI 1 - TIẾT 2:
NHẠC LÝ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG SON TRƯỞNG – TĐN SỐ 1
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY.
 1. KiÕn thøc: Giúp HS có những hiểu biết sơ lược về quãng, biết cách gọi tên quãng và xác định được tính chất của quãng.
 2. KÜ n¨ng: Đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 1- Giọng son trưởng.
 3. Th¸i ®é: HS høng thó trong giê häc.
II, CHUẨN BỊ
 1. Gi¸o viªn: §µn organ, b¶ng phô bµi T§N sè 1
 2. Häc sinh: SGK, vë ghi, Häc thuéc lêi ca vµ giai ®iÖu bµi h¸t “Bãng d¸ng mét ng«i tr­êng”.
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
A.Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS (5 Phút)
 ? Em h·y tr×nh bµy thuéc lßng bµi h¸t “Bãng d¸ng mét ng«i tr­êng”?
 - GV nhËn xÐt, cho diÓm.
B.Bài mới. ( 1 phut).
Giới thiệu bài: Ở lớp 7 chúng ta đã được học định nghĩa về quãng, quãng hoà âm, quãng giai điệu? Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu kỹ hơn về quãng
HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG (10 Phút)
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
- GV ghi bảng
? Em hãy nhắc lại định nghĩa về quãng?
- GV: Để gọi tên quãng người ta dựa vào 2 tiêu chí
1. Dựa vào số bậc âm có quãng – Tên quãng
- GV treo bảng phụ và lấy ví dụ minh hoạ
2. Dựa vào số lượng cung có trong quãng thì tìm được tính chất của quãng.
- GV lấy ví dụ 
- GV: người ta qui định các quãng 1,4,5,8 là quãng đúng và quãng 2,3,6,7 là quãng trưởng or thứ
? Tìm khoảng cách cao độ giữa các bậc âm cơ bản?
- GV treo bảng phụ và YC học sinh nhận xét
- GV lấy VD về các quãng trưởng, thứ, tăng, giảm, đúng giúp HS hiểu bài
- HS ghi bài
- HS trả lời
- HS lắng nghe
-HS quan sát
- HS lên bảng
- HS quan sát
1. Nhạc lý 
- Quãng 1,4,5,8 là quãng đúng
- Quãng 2,3,6,7 là quãng trưởng thứ
- Quãng thứ ít hơn quãng trưởng ½ cung
- Quãng tăng nhiều hơn quãng đúng ½ cung
- Quãng giảm ít hơn quãng đúng ½ cung
HOẠT ĐỘNG 2: GIỌNG SON TRƯỞNG – TĐN SỐ2 ( 24 Phút)
- GV ghi bảng
? Em hãy ghi lại công thức cấu tạo của giọng Đô trưởng? 
- GV: Giọng Đô trưởng có âm chủ là nốt Đô
- GV đưa khung hình cấu tạo của giọng Son trưởng và giải thích sự xuất hiện của dấu Fa thăng 
? Em hãy nhận xét sự khác nhau giữa giọng Đô trưởng và giọng Son trưởng
- GV đưa ra định nghĩa giọng Son trưởng
- GV đàn cho HS nghe để phân biệt được giọng Đô trưởng và Son trưởng
-GV ghi bảng
- GV treo bảng phụ bài TĐN số 1
? Bài TĐN số 1 được viết ở nhịp gì? nhắec lại định nghĩa?
- Cao độ gồm tên nốt gì? Trường độ gồm hình nốt gì?
?. Bài có kí hiệu gì mà chúng ta cần chú ý?
- GV đưa ra âm hình tiết tấu chủ đạo
- GV cho HS luyện gam và trục âm
- YC HS đọc tên nốt nhạc từng câu sau đó ghép cả bài
- Đọc tên nốt ghép với trường độ
- GV đàn giai điệu bài TĐN cho HS nghe
* Dạy TĐN từng câu theo lối móc xích
- Khi HS đọc hoàn chỉnh bài GV cho HS ghép lời ca
- GV chia lớp thành 2 nhóm: 1 bên đọc nhạc gõ phách, một bên ghép lời gõ phách sau đó đổi lại
GV kiểm tra đánh giá và cho điểm nếu tốt
- HS ghi bài
- HS trả lời
- HS quan sát
-HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS ghi bài
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS thực hiện theo GV
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
-HS thực hiện
- HS thực hiện theo nhóm
2.Giọng Sol trưởng, tập đọc nhạc số 2 
a. Giọng Son trưởng
- Giọng Son trưởng có âm chủ là nốt son, hoá biểu có một dấu Fa thăng
b. Tập đọc nhạc số 1
- Nhịp 2/4 giọng C-dur
C.Củng cố: ( 4 Phút) TĐN và hát lời kết hợp gõ tiết tấu.
D.Dặn dò về nhà: ( 1 Phút)
Học bài cũ
Chuẩn bị bài mới
**********************************************************************Ngµy so¹n:...../ ...../2009
Ngµy gi¶ng:
9a1, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a2, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a3, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a4, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a5, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a6, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
TIẾT 3 – BÀI 3:
 - ÔN TẬP BÀI HÁT: “BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG”
 - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
 - ©NTT: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
 1. KiÕn thøc: Yêu cầu từng nhóm hoạc cá nhân hát thuộc và có thể biểu diễn trước lớp. Thể hiện đúng tình cảm, sắc thái to nhỏ khác nhau ở mỗi đoạn theo sự chỉ huy của giáo viên.
 2. KÜ n¨ng: Đọc đóng cao độ, trường độ và thuộc bài TĐN số 1
 3. Th¸i ®é: Hiểu biết sơ qua về một phương thức sáng tác bài hát và giá trị của những ca khúc phổ thơ thành công.
II, CHUẨN BỊ
 1. Gi¸o viªn: §µn organ, b¶ng phô T§N sè 1, b¨ng nh¹c giíi thiÖu mét sè ca khóc thiÕu nhi phæ th¬. 
 2. Häc sinh: SGK, «n l¹i kiÕn thøc ®· häc, xem tr­íc bµi míi.
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A.Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình ôn bài. ( 5 Phút)
B.Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG 1: ÔN BÀI HÁT “BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG” ( 10 Phút)
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
- GV ghi bảng
- GV cho HS luyện thanh
- GV cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sưả sai cho HS nếu có
- GV cho HS đứng hát và thể hiện vài động tác tại chỗ. GV chỉ huy theo nhịp của bài hát
- GV tập cho HS cách hát đối đáp và hát lĩnh xướng
- GV chú ý cho HS thể hiện được màu sắc khác nhau ở mỗi đoạn
- GV kiểm tra nhóm và cá nhân hát. GV đánh giá và cho điểm
- HS ghi bài
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Nhóm và cá nhân thực hiện.
1. Ôn tập bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” 
HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 “ CÂY SÁO” ( 10 Phút)
- GV ghi bảng
- GV đàn cho HS luyện gam, trục âm
- GV đàn lại giai điệu bài TĐN HS nghe và đọc nhẩm theo
- GV yêu cầu HS đọc lại bài TĐN 2 làn có kết hợp gõ phách sau đó quay lại ghép lời ca.
- GV đàn bất cứ tiết nhạc nào trong bài và yêu cầu HS thực hiện lại bằng lời ca hoặc bằng đọc nhạc
- GV tiến hành kiểm tra nhóm học sinh, cá nhân HS đọc. GV đánh giá và cho điểm 
- HS ghi bài
- HS luyện gam
- HS nghe và nhẩm theo
- HS thực hiện
- HS nghe và thực hiện
- HS thực hiện
2. Ôn tập tập đọc nhạc số 1 “Cây sáo” 
HOẠT ĐỘNG 3: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC ( 10 Phút)
- GV ghi bảng
- GV yêu cầu Hs đọc SGK
- Yêu cầu HS tìm hiểu : Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
- GV: Lời ca của ca khúc phổ thơ đạt được chất lượng nghệ thuật tốt bởi hình ảnh và ý tứ cô đọng, súc tích, gợi cảm trên một nội dung được thể hiện bằng ngôn ngữ thơ,
? Theo em có mấy cách phổ nhạc cho bài thơ?
- GV láy ví dụ cụ thể cho từng cách phổ nhạc
- HS ghi bài
- HS đọc bài
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS chú ý, ghi nhớ
3. Ca khúc thiếu nhi phổ thơ 
a. Thế nào là ca khúc phổ thơ?
- Các nhạc sĩ đã lấy cảm hứng từ các bài thơ để sáng tác thành bài hát mang âm hưởng riêng của mình
b. Các cách phổ nhạc cho thơ :
+ Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc
+ Có thay đổi lời thơ chút ít, ®ảo lên đảo xuèng, bớt thêm đôi chỗ
+ Trích đoạn dựa theo ý thơ, phỏng theo ý thơ
 C. Củng cố: ( 4 Phút) 
 Tìm và trình bày một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
D. Dặn dò về nhà: ( 1 Phút)
 Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
**********************************************************************
Ngµy so¹n:...../ ...../2009
 Ngµy gi¶ng:
9a1, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a2, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a3, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../.... ... 
9a3, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a4, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a5, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a6, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
TIẾT 15 :
BÀI HÁT ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN: “hµ giang quª h¬ng t«i”
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
 - Giúp các em biết hát một bài hát tập thể của tØnh Hµ Giang
 - HS tập hát với khí thế hào hứng sôi nổi 
 - Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước 
II, CHUẨN BỊ 
Gi¸o viªn: §µn organ, b¨ng nh¹c vµ b¶ng phô bµi h¸t “Hµ Giang quª h¬ng t«i”.
Häc sinh: Vë ghi, s­u tÇm mét sè bµi h¸t ®Þa ph­¬ng m×nh.
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
B.Kiểm tra bài cũ: (Kh«ng kiÓm tra).
C. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI ( 10 phót).
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
- GV giới thiệu cho HS những nét chính về tác giả của bài hát 
- GV yêu cầu HS đọc lời ca bài hát và nêu lên nội dung chính mà tác giả muốn gửi gắm qua bài hát 
- HS lắng nghe 
- HS đọc lời ca và nêu nội dung 
1. Giới thiệu bài hát 
HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC HÁT BÀI “Hµ Giang quª h­¬ng t«i” ( 30 phót).
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát và nhận xét 
? Nhịp? 
? Kí hiệu? 
? Nốt nhạc cao nhất?
? Nốt nhạc thấp nhất? 
- GV cho HS luyện thanh 
- GV hát mẫu 
* Dạy hát : Dạy hát từng câu theo lối móc xích. Trong từng câu GV đàn mẫu cho HS nghe sau đó yêu cầu cá nhân HS thực hiện lại nếu chính xác GV cho cả lớp thực hiện lại câu hát . 
- GV cần chú ý cho HS những chỗ hát luyến có trong bài hát 
- Khi HS học hết các câu trong bài GV cho HS thực hiện lại toàn bộ tác phẩm 2 lần 
- GV cho HS đứng tại chỗ hát và vận động nhẹ nhàng theo nhịp của bài hát
- Khi HS hát GV cần chỉ huy cho HS 
- GV hướng dẫn HS cách thể hiện tình cảm trong bài hát 
- GV cho HS biểu diễn theo nhóm. GV nhận xét và đánh giá 
- HS quan sát và nhận xét 
- HS luyện thanh 
- HS lắng nghe 
- HS học hát 
- HS thực hiện theo hướng dẫn 
- HS thực hiện 
- Nhóm HS thực hiện 
2. Học hát bài “Hµ Giang quª h¬ng t«i”.
C. Củng cố ( 4 phót).
- GV hướng dẫn HS một vài động tác phụ hoạ cho bài hát và yêu cầu HS thực hiện lại 
D. Dặn dò về nhà ( 1 phót).
- Học thuộc bài hát 
- Ôn tập theo tiết 16 
***********************************************************************
Ngày soạn :././2009
Ngày dạy :
9a1, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a2, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a3, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a4, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a5, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a6, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
TIẾT 16:
ÔN TẬP
 - BÀI HÁT “BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG”, “NỤ CƯỜI” 
 - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1, T§N Sè 2 
 - NHẠC LÍ : QUÃNG 
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
 - Giúp HS hát đúng giai điệu và thể hiện được sắc thái tình cảm trong 2 bài hát 
 - Hiểu thế nào là giọng Mi thứ, Son trưởng. Đọc đúng cao độ, trường độ của 2 bài TĐN 
 - Giúp HS hiểu và nhớ được thế nào là Quãng 
II, CHUẨN BỊ 
Gi¸o viªn: §µn organ, b¨ng nh¹c bµi h¸t “Bãng d¸ng mét ng«i trêng”, “Nô cêi”.
Häc sinh: SGK, vë ghi, «n l¹i kiÕn thøc ®· häc.
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
A.Kiểm tra bài cũ: Kh«ng kiÓm tra.
B. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP 2 BÀI HÁT ( 10 phót).
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
- GV cho HS luyện thanh 
- GV trình bày lại 2 bài hát 
- GV cần nhắc lại cho HS những chỗ ngắt nghỉ và hát khó trong bài để HS thực hiện chính xác 
- GV tiến hành ôn tập từng bài hát cho HS 
- Tổ chức cho HS tập biểu diễn tốp ca. Khi biểu diễn yêu cầu HS kết hợp các động tác phụ hoạ, hát có lĩnh xướng. Sau khi HS biểu diễn GV cho HS nhận xét, GV đánh giá và cho điểm 
- HS luyện thanh 
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe 
- HS ôn tập 
- Nhóm HS thực hiện 
1. Ôn tập 2 bài hát 
- Bài hát “Bóng dáng ngôi trường” 
- Bài hát “Nụ cười” 
HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TÂP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1,2 ( 15 phót).
- GV cho HS luyện gam và trục âm giọng Son trưởng 
H. Thế nào là giọng Son trưởng? Cách nhận biết giọng Son trưởng? 
- GV yêu cầu HS thực hiện lại âm hình tiết tấu bài TĐN số 1
- GV đàn lại giai điệu bài TĐN 
- GV tiến hành ôn tập cho HS. Khi HS đọc nhạc chính xác GV cho HS ghép lời ca
- GV cho HS luyện gam và trục âm giọng Mi thứ
? Thế nào là giọng Mi thứ? Mối quan hệ giữa giọng Mi thứ và Son trưởng? 
- GV đàn lại giai điệu bài TĐN số 2 sau đó tiến hành ôn tập cho HS như bài TĐN số 1
- GV hướng dẫn cho HS cách đánh nhịp 2 bài. Giúp HS kết hợp đọc nhạc với đánh nhịp 
- GV kiểm tra nhóm và cá nhân HS đọc nhạc 
- HS luyện gam 
- HS trả lời 
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe 
- HS ôn tập 
- HS luyện gam 
- HS trả lời 
- HS thực hiện 
- HS thực hiện 
- Nhóm và cá nhân thực hiện 
2. Ôn tập tập đọc nhạc 
- TĐN số 1 “Cây sáo”
- TĐN số 2 “Nghệ sĩ với cây đàn”
HOẠT ĐỘNG 3 : NHẠC LÍ ( 20 phót).
- GV đặt lại một số câu hỏi :
? Định nghiã về quãng?
? Dựa vào những tiêu chí nào để gọi tên quãng? 
H. Tính chất các quãng được qui định như thế nào ? 
- GV lấy VD để HS hiểu bài 
- GV cho HS nghe các quãng trên đàn để HS có thể phân biệt được tính chất của từng loại quãng 
- GV đưa ra bài tập về quãng và yêu cầu HS lên bảng trình bày 
- HS lắng nghe 
- HS trả lời 
- HS quan sát 
- HS lắng nghe 
- HS làm bài tập 
3. Nhạc lí “Quãng” 
- Định nghĩa 
- Cách gọi tên quãng 
C. Củng cố ( 4 phót).
 - GV đàn bất kì tiết nhạc nào trong 2 bài hát và 2 bài tập đọc nhạc. Yêu cầu HS nghe và thực hiện lại tiết nhạc đó 
 - GV đưa ra một số VD về quãng, yêu cầu HS lên bảng biểu diễn trên khuông nhạc, gọi tên và chỉ ra được tính chất của quãng 
D. Dặn dò về nhà ( 1 phót).
 - Ôn tập 2 bài hát, TĐN số 3,4 , ANTT, Nhạc lí 
**********************************************************************
Ngày soạn :././2009
Ngày dạy :
9a1, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a2, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a3, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a4, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a5, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a6, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
TIẾT 17:
ÔN TẬP (TiÕp theo)
 - BÀI HÁT “NỐI VÒNG TAY LỚN”, “LÝ KÉO CHÀI” 
 - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3,4
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
 - Giúp HS hát đúng giai điệu và thể hiện được sắc thái tình cảm trong 2 bài hát 
 - Hiểu thế nào là giọng Mi thứ, Son trưởng. Đọc đúng cao độ, trường độ của 2 bài TĐN 
 - Giúp HS hiểu và nhớ được thế nào là Quãng 
II, CHUẨN BỊ 
1. Gi¸o viªn: §µn organ, b¨ng nh¹c bµi h¸t “Nèi vßng tay lín”, “LÝ kÐo chµi”.
2. Häc sinh: SGK, vë ghi, «n l¹i kiÕn thøc ®· hoc.
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
A.Kiểm tra bài cũ: Kh«ng kiÓm tra.
B. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP 2 BÀI HÁT ( 15 phót).
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
- GV cho HS luyện thanh 
- GV trình bày lại 2 bài hát 
- GV cần nhắc lại cho HS những chỗ ngắt nghỉ và hát khó trong bài để HS thực hiện chính xác 
- GV tiến hành ôn tập từng bài hát cho HS 
- Tổ chức cho HS tập biểu diễn tốp ca. Khi biểu diễn yêu cầu HS kết hợp các động tác phụ hoạ, hát có lĩnh xướng. Sau khi HS biểu diễn GV cho HS nhận xét, GV đánh giá và cho điểm 
- HS luyện thanh 
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe 
- HS ôn tập 
- Nhóm HS thực hiện 
1. Ôn tập 2 bài hát 
- Bài hát “Nối vòng tay lớn” 
- Bài hát “Lý kéo chài” 
HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TÂP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3,4 ( 25 phót).
- GV cho HS luyện gam và trục âm giọng Son trưởng 
H. Thế nào là giọng Fa trưởng? Cách nhận biết giọng Fa trưởng? 
- GV yêu cầu HS thực hiện lại âm hình tiết tấu bài TĐN số 3
- GV đàn lại giai điệu bài TĐN 
- GV tiến hành ôn tập cho HS. Khi HS đọc nhạc chính xác GV cho HS ghép lời ca
- GV cho HS luyện gam và trục âm giọng Mi thứ
H. Thế nào là giọng Rê thứ? Mối quan hệ giữa giọng Rê thứ và Son trưởng? 
- GV đàn lại giai điệu bài TĐN số 4 sau đó tiến hành ôn tập cho HS như bài TĐN số 3
- GV hướng dẫn cho HS cách đánh nhịp 2 bài. Giúp HS kết hợp đọc nhạc với đánh nhịp 
- GV kiểm tra nhóm và cá nhân HS đọc nhạc 
- HS luyện gam 
- HS trả lời 
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe 
- HS ôn tập 
- HS luyện gam 
- HS trả lời 
- HS thực hiện 
- HS thực hiện 
- Nhóm và cá nhân thực hiện 
2. Ôn tập tập đọc nhạc 
- TĐN số 3 “Lá xanh”
- TĐN số 4 :
C. Củng cố ( 4 phót).
 - GV đàn bất kì tiết nhạc nào trong 2 bài hát và 2 bài tập đọc nhạc. Yêu cầu HS nghe và thực hiện lại tiết nhạc đó 
D. Dặn dò về nhà ( 1 phót).	
 - Chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra HKI
**********************************************************************
Ngày soạn :././2009
Ngày dạy :
9a1, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a2, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a3, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a4, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
9a5, ...../...../2009, TiÕt:......, SÜ sè:..../......, V¾ng:..................
TiÕt 18
§Ò KIÓM TRA HäC K×
M«n ¢m nh¹c líp 9, Thêi gian: 45 phót.
§Ò kiÓm tra:
Bèc th¨m vµ tr×nh bµy 1 bµi h¸t, 1 bµi T§N ®· häc.
Yªu cÇu: 
 + §èi víi bµi h¸t ph¶i thuéc lßng, tr×nh bµy diÔn c¶m vµ kÕt hîp ®éng t¸c phô ho¹ cho bµi h¸t.
 + §èi víi bµi T§N HS ®­îc cÇm SGK khi tr×nh bµy (Sö dông SGK cña Gi¸o viªn).
H×nh thøc kiÓm tra: KiÓm tra 2 HS/ lÇn, 1 HS bèc th¨m bµi h¸t, 1 HS bèc th¨m bµi T§N sau ®ã h¸t chung bµi h¸t, bµi T§N ®äc riªng. 
Néi dung kiÓm tra:
 + Bµi h¸t: 
Bãng d¸ng mét ng«i tr­êng (Nh¹c vµ lêi: Hoµng L©n).
Nô c­êi (Nh¹c Nga – Pháng dÞch lêi: Ph¹m Tuyªn).
Nèi vßng tay lín (Nh¹c vµ lêi: TrÞnh C«ng S¬n).
LÝ kÐo chµi (D©n ca Nam Bé - §Æt lêi míi: Hoµng L©n).
 + Bµi T§N:
T§N sè 1: C©y s¸o.
T§N sè 2: NghÖ sÜ víi c©y ®µn.
T§N sè 3: L¸ xanh.
T§N sè 4: C¸nh Ðn tuæi th¬.
Tiªu chÝ ®¸nh gi¸, xÕp lo¹i:
 + Lo¹i giái (G): HS thùc hiÖn tèt yªu cÇu cña bµi kiÓm tra vÒ kÜ n¨ng h¸t vµ T§N, biÕt kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹ cho bµi h¸t, tÝch cùc høng thó tham gia häc tËp.
 + Lo¹i kh¸ (K): HS thùc hiÖn kh¸ tèt yªu cÇu cña bµi kiÓm tra, ®¹t chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng, tÝch cùc høng thó tham gia häc tËp.
 + Lo¹i trung b×nh (Tb): §¹t yªu cÇu cña bµi kiÓm tra nh­ng cßn cã sai sãt vÒ kiÕn thøc hoÆc kÜ n¨ng, cã cè g¾ng nh­ng ch­a tÝch cùc.
 + Lo¹i yÕu (Y): Ch­a ®¹t yªu cÇu cña bµi kiÓm tra, cßn cã sai sãt vÒ kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng, ch­a tÝch cùc häc tËp.
 + Lo¹i kÐm (KÐm): Kh«ng ®¹t yªu cÇu cña bµi kiÓm tra, kh«ng ®¹t chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng, kh«ng tù gi¸c, thiÕu cè g¾ng trong häc tËp.

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 8 chuan KTKN 3c0t(1).doc