Giáo án Đại số 9 - Học kì I

Giáo án Đại số 9 - Học kì I

I. Mục tiêu.

-KT: Hs nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

-KN: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

-TĐ : Rèn tư duy và thái độ học tập cho Hs.

II. Chuẩn bị.

-Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. MTBT.

-Hs: Ôn tập khái niệm căn bậc hai, MTBT.

III/Phương pháp:

Đàm thoai , vấn đáp , nêu vấn đề .

IV.Tiến trình dạy học.

1. Ổn định lớp.

2. KTBC.

? Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.

 ? Tìm căn bậc hai của 16; -4; 5.

3. Bài mới.

 

doc 78 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:	Tiết 1 
Giảng:
Chương I. căn bậc hai. căn bậc ba
Đ1. căn bậc ba 
I. Mục tiêu.
-KT: Hs nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
-KN: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
-TĐ : Rèn tư duy và thái độ học tập cho Hs.
II. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. MTBT.
-Hs : Ôn tập khái niệm căn bậc hai, MTBT.
III/Phương pháp : 
Đàm thoai , vấn đáp , nêu vấn đề .
IV.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2. KTBC.
? Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
	? Tìm căn bậc hai của 16 ; -4 ; 5.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
ĐN căn bậc hai số học của 1 số Ko âm?
? Số dương a có mấy căn bậc hai. Cho VD.
(Số a>0 có hai căn bậc hai là và )
VD: Căn bậc hai của 4 là 
 và 
? Số 0 có mấy căn bậc hai.
(Số 0 có một căn bậc hai là 0)
? Tại sao số âm không có căn bậc hai.
HS - (Vì mọi số bình phương đều không âm.)
Vận dụng: Hs làm ?1 sau đó lên bảng ghi kq’
CBH của 9 là và = -3 .
- GV: Giới thiệu ĐN CBHSH của số a ( a 0 ).
Qua ĐN hãy cho biết CBHSH . luôn mang KQ gì ? 
 HS:- ( Số ko âm)
 GV nêu chú ý như SGK 
 ? x là CBHSH của a thì x cần mấy ĐK ?( 2 ĐK )
- Yêu cầu Hs làm ?2. 
CBHSH của 49 ; 64 ; 81 ; và 1,21 lần lượt có KQ là : 7; 8 ; 9 và 1,1
- Giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm, gọi là phép khai phương
? Để khai phương một số người ta dùng dụng cụ gì.
Có thể dùng MTBT hoặc bảng số.
? Nếu biết căn bậc hai số học của một số không âm ta có thể suy ra được các căn bậc hai của nó không.
- Yêu cầu Hs làm ?3. 
Đáp án : CBH của 64 ; 81; 1,21 lần lượt là 8 ; 9 và 
- Đưa bài tập lên bảng phụ.
Khẳng định sau đúng hay sai.
a, Căn bậc hai của 0,36 là 0,6
b, Căn bậc hai của 0,36 là 0,06
c, = 0,6
d, Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6
e, 
- Làm dưới lớp sau đó lên bảng điền kq’
- Suy nghĩ trả lời , một em lên bảng điền kq’
a, S b,S c,Đ d,Đ E ,S 
1. Căn bậc hai số học
(SGK – 4)
VD :
Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
Căn bậc hai của 2 là và 
* Định nghĩa: Sgk-4
+ VD: CBHSH của 64 là (=8)
+ Chú ý:
 x = 
?2
b, vì 8 0 và 82 = 64
?3
a, = 8
=> Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học
- Gv: Với a,b 0 , nếu a < b thì so với như thế nào?
- Ta có thể chứng minh điều ngược lại.
Với a, b 0 ; 
=> Giới thiệu định lý.và yêu cầu HS nhắc lại
Theo định lí muốn SS các CBH ta cần phải làm gì ?
( Cần SS các số trong các CBH với nhau )
Cho HS làm ?4 
Đây là 2 số chưa cùng loại , muốn dựa ĐL để SS ta cần làm gì?
( Đưa 4 vào trong CBH )
- Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
Muốn giải loại toán SS 2 số ko cùng loại ta chia làm mấy bước ? là các bước nào ? 
-Đưa số vào CBH
-Dựa ĐL để SS
áp dụng điều trên làm ?5
Phần b KQ x<9 , giả sử x= -5 có được ko ? vậycần thêm ĐK gì cho x? ( x0)
2. So sánh các căn bậc hai số học
* Định lý
Với a, b 0, ta có : a < b 
?4.So sánh
a, 4 và 
Vì 16 > 15 
Vậy 4 > 
b, và 3
Vì 11 > 9 
Vậy > 3
?5. Tìm x không âm
a, 
Vậy x > 1
b, (với x 0)
Vậy 
4. Củng cố.
- Cho Hs làm một số bài tập củng cố. 
*BT1. Các số sau số nào có căn bậc hai: 
3; 1,5
*Bài 3: Sgk-6 (Bảng phụ)
Gv: Hướng dẫn x2 = 2
=> x là căn bậc hai của 2
=> hoặc 
*Bài 5: Sbt-4 So sánh
a, 2 và 
c, và 10
- Trả lời miệng
- Đọc đề bài, suy nghĩ trả lời.
- Ba em lên bảng làm phần b,c,d
- Nửa lớp làm phần a
Nửa lớp làm phần c
* Bài 3. Sgk-6
a, x2 = 2
 ; 
* Bài 5. Sbt-4
a, Có 1 < 2
c, 31 > 25
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc định lý, định nghĩa.
- BTVN: 1, 2, 4, Sgk-6, 7 
- Ôn định lý Pytago và quy tắc tính giá trị tuyệt đối.
V. Rút kinh nghiệm. 
- Nội dung: 
- Phương tiện : 
- Phương pháp : 
- Bố trí thời gian
- Học sinh : 
Soạn:	Tiết 2 
Giảng:
Đ2. căn thức bậc hai
và hằng đẳng thức 
I. Mục tiêu.
-KT : Học sinh biết và có kỹ năng tìm điều kiện xác định của và có kỹ năng làm việc đó khi A không phức tạp.
-KN : Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
- TĐ: Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
II. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ ghi bài tập
-Hs : Ôn định lý Pytago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối
III/Phương pháp : 
Đàm thoại , vấn đáp , nêu vấn đề
IV.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2. KTBC.
Giáo viên
Học sinh
- Kiểm tra Hs 1 :
? Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của a viết dưới dạng kí hiệu.
? Các khẳng định sau đúng hay sai.
a, Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
b, 
c, = 3
d, 
- Kiểm tra Hs 2 :
? Tìm số x không âm
a, 
b, 2= 14
c, < 
d, < 4
- Nhận xét cho điểm.
- Mở rộng căn thức bậc hai của một số không
GV chốt lại kiến thức quan trọng 
- Hs 1
a, Đ
b, S
c, Đ
d, S
- Hs 2
a, x = 225
b, x = 49
c, 
d, 
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Căn thức bậc hai
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
GV đặt vấn đề vào bài
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời ?1
Vì sao AB = 
- Gv: Giới thiệu là căn thức bậc hai của 
25 - x2 , còn 25 - x2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn
- Yêu cầu Hs đọc tổng quát
 chỉ xác định được khi nào ? ( nếu a 0)
 xác định khi A 0
- Cho Hs làm ?2
- Một Hs lên bảng trình bày
 xác định
Gv chuyển ý sang phần 2
1. Căn thức bậc hai
*VD : 
* A là BT đại số < là CTBH
* xác định 
VD. xác định 
- Cho Hs làm ?3 (Bảng phụ)
? Hãy nx quan hệ giữa và a
- Gv: Ta có định lý
 ta có 
? Để chứng minh định lý ta cần cm những điều kiện gì
? Hãy cm từng đk
HS đọc to ĐLí
Theo ĐL, muốn đưa 1 BT ra ngoài dấu căn thì BT trong căn phải viết dạng luỹ thừa nào ?
- Cho HS làm VD2: a/ ĐS 12 b/ 
- Cho Hs làm bt7/Sgk-10 
- Giới thiệu VD4
GV nêu chú ý như SGK -> vận dụng làm ?4
Nếu x 2 thì x-2 nhận GT như thế nào ?
Vậy KQ là bao nhiêu?
Luỹ thừa bậc lẻ của số âm có kq như thế nào ?
Vậy là số dương hay âm?
2. Hằng đẳng thức 
* Định lý.
Với một số a, ta có 
Cm: Sgk-9
Vd2: Sgk-9
Vd3: Sgk-9
*Bài 7. Sgk-10 Tính
a, 
c, 
d/
*Chú ý
Vd4: Rút gọn
a, với 
 (vì )
b, với a < 0
 (vì a a3 < 0 )
4. Củng cố.
? có nghĩa khi nào.
? Viết CT tính 
- Cho Hs làm một số bài tập củng cố
- Yêu cầu Hs làm bài 8 (c,d)
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm bài 9 Sgk
 Nửa lớp làm câu a
 Nửa lớp làm câu b
- Hai em lên bảng làm
- Hoạt động theo nhóm
- Đại diện hai nhóm trình bày bài
* Bài 8/ Sgk-10. Rút gọn
c, 
d, ( với a < 2)
* Bài 9/ Sgk-11
a, 
b, 
5. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững điều kiện để có nghĩa, hằng đẳng thức 
- Hiểu cách cm định lý với mọi a
- BTVN 8(a,b), 10, 11, 12/ Sgk-10
V. Rút kinh nghiệm.
- Nội dung: 
- Phương tiện :
- Phương pháp :..
- Bố trí thời gian 
- Học sinh : 
Soạn:	Tiết 3 
Giảng luyện tập
I. Mục tiêu.
- KT : Hs được rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
-KN : Hs được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
-TĐ : Rèn ý thức học, cách trình bày bài cho học sinh.
II. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ ghi bài tập
-Hs : Làm bài tập
III/ Phương pháp : Đàm thoại , nêu vấn đề .
IV.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2. KTBC.
Giáo viên
Học sinh
- Kiểm tra Hs 1 :
? Nêu điều kiện để có nghĩa.
? Tìm x để căn thức có nghĩa 
 a, 
 b, 
- Kiểm tra Hs 2 :
? Điền vào chỗ (...) sau
? Rút gọn : a, 
 b, 
- Kiểm tra Hs 3 :
? Chứng minh a, 
 b, 
- GV : nhận xét, cho điểm , chốt bài .
- Hs 1 :
- Hs 2
- Hs 3
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Tính
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
? Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở các biểu thức trên.
Muốn THPT trước tiên cần làm gì ?
(Tính CBH của từng số )
-H lên bảng làm phần a, b. Dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét.
1. Tính
* Bài 11/ Sgk-11
a, 
 = 4 . 5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22
b, 
 = 36 : 18 - 13 = 2 - 13 = -11
c, 
d, 
Hoạt động 2: Tìm điều kiện để căn thức có nghĩa
? có nghĩa khi nào.
? Tử là 1 > 0 vậy mẫu phải thế nào (> 0)
Vậy x nhận GT là ?
? Có nhận xét gì về biểu thức : 1 + x2 
? Tích a.b > 0 khi nào.
( Khi a và b cùng dấu)
? Vậy khi nào 
- Khi 
- Gọi 2Hs lên bảng giải hai hệ bpt trên.
- Theo dõi đề bài và tại chỗ trả lời theo gợi ý của gv
- Hai em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
2. Tìm x để căn thức có nghĩa
* Bài 12/ Sgk-11
c, có nghĩa 
Vì 1 > 0 
d, có nghĩa với mọi x
Vì (với mọi x)
* Bài 16/ Sbt-5
a, có nghĩa
 hoặc 
+) 
+) 
Vậy có nghĩa khi hoặc 
Hoạt động 3: Rút gọn biểu thức
- Đưa đề bài lên bảng.
? Để rút gọn ta biến đổi như thế nào
(Biến đổi biểu thức trong căn chứa luỹ thừa bậc 2 sau đó rút gọn)
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài
3. Rút gọn biểu thức
* Bài 13/ sgk-11
a, với a < 0
 (vì a< 0)
b, với 
 (vì )
Hoạt động 4: Phân tích thành nhân tử
? Nhắc lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử
BT 14 em chọn cách nào 
Dùng HĐT 
Phần a gợi cho em nghĩ đến HĐT nào ?
( Hiệu 2 bình phương )
Hãy viết số 3 dạng LT bậc 2? (
Tương tự , phần d gợi cho em nghĩ tới HĐT nào 
(Bình phương của 1 hiệu )
- Hai em lên bảng làm
Muốn rút gọn phân thức em cần làm gì ?
(Viết tử dưới dạng tích sau đó rút gọn cho mẫu )
H Phân tích x - 5 thành nhân tử .
HS lên bảng chữa bài 
4. Phân tích thành nhân tử
* Bài 14/Sgk-11
a, x2 – 3 = 
d, 
* Bài 19/Sbt-6: Rút gọn phân thức
 với 
Hoạt động 5: Giải phương trình
? Nêu cách giải pt trên
? áp dụng kiến thức nào
Thực hiện chuyển vế
? còn cách nào khác ko?
 áp dụng định nghĩa căn bậc hai và dùng HĐT 
Tương tự gọi một Hs lên bảng làm phần b
Phần b ta dùng HĐT nào ? 
( BP của 1 hiệu )
GV lưu ý HS quan sát kĩ bài toán -> chọn cách giải phù hợp 
5. Giải phương trình
* Bài 15/ Sgk-11
a, x2 – 5 = 0 
Cách 1: 
Cách 2:
 hoặc 
 hoặc 
b, 
4. Củng cố.
? Trong bài học hôm nay ta đã giải những dạng toán nào.
? Ta đã sử dụng những kiến thức nào để giải các bài toán trên.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại kiến thức ở bài 1, bài 2 . Học thuộc lòng 7 HĐT đáng nhớ ở lớp 7 
- BTVN: 16/ Sgk-12 . 12, 14, 15, 17/ Sbt-5,6
IV. Rút kinh nghiệm.
- Nội dung KT : 
- Phương tiện :..
- Phương pháp :..
- Bố trí thời gian 
- Học sinh : 
Soạn:	Tiết 4 
Giảng
Đ3. liên hệ giữa phép nhân
và phép khai phương
I. Mục tiêu.
- KT :Hs nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
-KN : Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
-TĐ : Rèn kỹ năng tính toán và biến đổi căn thức bậc hai.
II. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ
-Hs : MTBT
III/Phương pháp: Đàm thoại , vấn đáp , nêu vấn đề. 
IV.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2. KTBC.
Giáo viên
Học sinh
- Kiểm tra Hs 1 :
? Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai
 1. xác định khi 
 2. xác định khi 
 3. 
 4. 
 5. 
- Nhận xét cho điểm.
1.S
2.Đ
3.Đ
4.S
5.Đ
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Định lý
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
GV đặt vấn đề vào bài 
Tính và ...  tương đối của hai đường thẳng
HS: -Hai đường thẳng song song vì có cùng hệ số góc, tung độ gốc khác nhau
?Vẽ hai đường thẳng trên cùng một mặt phẳng toạ độ
HS: -Lên bảng vẽ hai đường thẳng
?Nghiệm của hệ ntn
HS: -Hệ vô nghiệm
?Nhận xét gì về hai pt (5), (6)
HS: -Hai phương trình tương đương nhau
?Hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của 2 pt ntn
HS: -Hai đường thẳng trùng nhau
?Vậy hệ đã cho có bao nhiêu nghiệm? Vì sao?
HS: -Vô số nghiệm
?Vậy một hệ pt bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm? ứng với những vị trí tương đối nào của hai đ.thẳng
HS: -Đọc tổng quất Sgk/10
?Muốn đoán nhận số nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn ta dựa vào đâu?
HS: -Đọc chú ý Sgk/11
2.Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
*VD1: Xét hệ pt: 
Hai đường thẳng (1) và (2) cắt nhau tại M(2:1) => (2;1) là nghiệm của hệ đã cho
*VD2: Xét hệ pt: 
Hai đường thẳng (3) và (4) song song => hệ vô nghiệm
*VD3: Xét hệ pt: 
Hai đường thẳng (5) và (6) trùng nhau => hệ có vô số nghiệm.
*Tổng quát: Sgk/10
Chú ý: Sgk/11
Hoạt độgn 3. Hệ phương trình tương đương
GV?Thế nào là hai pt tương đương?
HS: Là hai pt có cùng tập nghiệm
-Tương tự hãy định nghĩa hệ hai pt tương đương
HS: -Nêu định nghĩa Sgk/11
GV -Giới thiệu kí hiệu “ ”
3. Hệ phương trình tương đương
-Hai hệ phương trình tương đương là hai hệ có cùng tập hợp nghiệm
VD: 
4. Củng cố.
?Hệ pt bậc nhất hai ẩn là gì
? Hệ pt bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm
?Có thể dựa vào đâu để đoán nhận số nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn
-BT: Các câu sau đúng hay sai:
	a, Hai hệ pt bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì tương đương.
	b, Hai hệ pt bậc nhất hai ẩn cùng vô số nghiệm thì tương đương.
5. Hướng dẫn về nhà.
-Nắm vững nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn và minh hoạ tập nghiệm của hệ.
-BTVN: 4,5,7,10/11,12-Sgk
IV. Rút kinh nghiệm.
NS:
Ng:
Tiết 30:Ôn tập học kì I 
I. Mục tiêu
- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
Luyện tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức.
Thái độ: Tích cực xây dựng bài, tích cực ôn tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
 - Thước thẳng, êke, phấn màu.
HS: - Ôn tập câu hỏi và bài tập GV yêu cầu.
Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. phương pháp.
- ôn tập tổng hợp kiến thức.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Ôn tập lí thuyết căn bậc hai thông qua bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của giáo viên - HS
Ghi bảng
GV đưa đề bài.
Đề bài: Xét xem các câu sau đúng hay sai? Giải thích. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng
1. Căn bậc hai của là 
2. = x Û x2 = a (đk: a ³ 0) 
3. = 2 – a nếu a Ê 0
 a – 2 nếu a > 0
4. nếu A.B > 0
5. nếu A ³ 0
 B ³ 0
6. = 9 + 4
8. xác định khi x ³ 0
 x ạ 4
GV yêu cầu lần lượt HS trả lời câu hỏi, có giải thích, thông qua đó ôn lại:
Định nghĩa căn bậc hai của một số.
Căn bậc hai số học của một số không âm.
Hằng đẳng thức A2 = |A|
Khai phương một tích, khai phương một thương.
Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu
Điều kiện để biểu thức chứa căn xác định.
1. Đúng vì: ()2 = 
2. Sai (đk: a > 0) 
 sửa là: = xÛ x ³ 0
 x2 = a
3. Đúng vì: 
4. Sai ; sửa là nếu A ³ 0
 B ≥ 0
Vì A.B > 0 có thể xảy ra A < 0, B < 0 khi đó A, B không có nghĩa.
5. Sai; sửa là A ³ 0
 B > 0
Vì B = 0 thì và không có nghĩa
6. Đúng vì = 
= = 9 + 4
7. Đúng vì:
8. Sai vì với x = 0 phân thức 
có mẫu = 0, không xác định.
3. Luyện tập
 HS làm bài tập, sau ít phút gọi hai HS lên tính, mỗi em 2 câu
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 2. Rút gọn các biểu thức
a) 
b) 
c) (15 - 3 + 2) : 
d) 5 - 4b + 5a- 2
Với a > 0 ; b > 0
HS làm bài tập, 4 HS lên bảng làm.
Dạng 1. Rút gọn, tính giá trị biểu thức.
Bài 1. Tính:
Kết quả:
 a) 55
b) 4,5
c) 45
d) 2
Bài 2. Rút gọn các biểu thức
Kết quả:
a) -
b) 1
c)23
d)-(-3 + 5ab)
4. Củng cố
- Nhắc lại các dạng toán đã học
- Nêu cách làm từng dạng bài.
5. Hướng dẫn về nhà
Học và làm các bài tập.
Bài tập 30,31,32,33,34 (SBT- 62)
V. Rút kinh nghiệm
NS:
NG:
Tiết 31
Ôn tập học kì I (Tiếp) 
I. Mục tiêu
- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
Luyện tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức.
Thái độ: Tích cực xây dựng bài, tích cực ôn tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
 - Thước thẳng, êke, phấn màu.
HS: - Ôn tập câu hỏi và bài tập GV yêu cầu.
Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. phương pháp.
- ôn tập tổng hợp kiến thức.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Ôn tập lí thuyết căn bậc hai thông qua bài tập trắc nghiệm
3. Luyện tập
Hoạt động của GV – HS
Ghi Bảng
- GV đưa bài tập
Bài 3: Giải phương trình:
a) = 8
b)12 - - x = 0
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b
- GV yêu cầu HS tìm điều kiện của x để biểu thức có nghĩa.
HS hoạt động nhóm khoảng 3 phút thì đại diện hai nhóm lên bảng trình bày.
Bài 4:. Cho biểu thức
P = 
Rút gọn P
Tính P khi x = 4 – 2
Tìm x để P < -
Tìm giá trị nhỏ nhất của P
HS làm bài tập, sau 5 phút một HS lên bảng làm câu a.
GV yêu cầu 2 HS tiếp tục lên bảng giải câu b và c, mỗi HS một câu.
HS lớp kiểm tra bài rút gọn của bạn.
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của P
Có nhận xét gì về giá trị của P ?
Vậy P nhỏ nhất khi nào?
GV có thể hướng dẫn cách khác
 có > 0 "x thoả mãn điều kiện 
 + 3 >3 "x thoả mãn điều kiện "x thoả mãn điều kiện
 "x thoả mãn điều kiện
Vậy P nhỏ nhất = -1 Û x = 0
Dạng 2. Tìm x
Bài 3: Giải phương trình:
a) = 8 đk: x ³ 1
Kết quả:
x = 5 (TMĐK).
Nghiệm của phương trình là x = 5
b)12 - - x = 0 đk: x ³ 0
Kết quả: x = 9 (TMĐK)
Nghiệm của phương trình là x = 9.
Dạng 3. Bài tập rút gọn tổng hợp
Bài 4:. Cho biểu thức
Rút gọn P
đk: x > 0; x ạ 9
P = 
 = 
 = 
 = 
 = 
x = 4 – 2 = 3 – 2 + 1
 = ( - 1)2
ị = - 1 (thoả mãn điều kiện)
Thay = - 1 vào P
P = = 
= 
= 3 ( - 2)
c)P < - Û < - và x ³ 0
 x ạ 9
Û 
Û 6 > + 3 Û < 3 
Û x < 9
Kết hợp điều kiện: 0 Ê x < 9 thì P < -
d) Theo kết quả rút gọn
P = 
Có tử: -3 < 0
Mẫu + 3 > 0 "x thoả mãn điều kiện.
ị P < 0 "x thoả mãn điều kiện.
P nhỏ nhất khi | P | lớn nhất
| P | = | | = lớn nhất
Khi ( + 3) nhỏ nhất Û = 0 
Û x = 0
Vậy P nhỏ nhất = -1 Û x = 0
4. Củng cố
- Nhắc lại các dạng toán đã học
- Nêu cách làm từng dạng bài.
5. Hướng dẫn về nhà
Học và làm các bài tập.
Bài tập 33,34 (SBT- 62)
Chuẩn bị kiểm tra học kì I
V. Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------
NS:
NG:
Tiết 32,33: Kiểm tra học kỳ I
I.Mục tiêu
Kiểm tra kiến thức trong học kì I
II. Chuẩn bị
GV: Đề kiểm tra
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến trình bài giảng
ổn định tổ chức
Kiểm tra
PHÒNG GD&ĐT HUYậ́N TIấN YấN
Đấ̀ KIấ̉M TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2008-2009
MễN: TOÁN – LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phỳt (Khụng kờ̉ thời gian giao đờ̀)
Câu 1: (1 điờ̉m): Rút gọn biểu thức: A = 
Câu 2: (1,5 điờ̉m): Cho hàm số y= -2x + 2
a) Vẽ đồ thị của hàm số?
b) Trong các điểm: B(1;2) , C(8;-14) , D(-3;4), điểm nào thuộc đồ thị của hàm số trên?
Câu 3: (2,5 điờ̉m): Cho biểu thức:
 P = 
Tìm điều kiện xác định của biểu thức?
Rút gọn biểu thức P?
Tính giá trị của biểu thức tại a = ?
Câu 4: (2 điờ̉m): Cho hình vẽ:
Tính AD, AC và góc ABD ?
Câu 5: (3,0 điờ̉m): 
 Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ tia Ax vuông góc với AB tại A và tia By vuông góc với AB tại B (trờn cùng mụ̣t nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn). Lấy điểm M bất kỳ trên nửa đường tròn tâm O (M không trùng A, B). Vẽ tiếp tuyến tại M với nửa đường tròn tâm O, tiếp tuyến này cắt Ax tại E, cắt By tại F. Chứng minh:
EF = EA + FB ?
OM2 = EA.FB ?
======Hết=====
IV. Rút kinh nghiệm
NS:
NG:
Tiết 36:Trả bài kiểm tra học kì I.
I. Mục tiêu
- Đánh giá kết học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra cuối năm.
- Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến,những lỗi sai điển hình.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho HS.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: - Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối năm của lớp. Tính tỉ số bài giỏi, khá, trung bình, yếu.
 - Lên danh sách những HS tuyên dương, nhắc nhở.
 - Đánh giá chất lượng học tập của HS, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi điển hình của hs
 - Thước thẳng, compa,êke, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: - Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình.
Thước kẻ, compa, êke, máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp
- Giảng giải
IV. Tiến trình dạy học 
1.ổn định tổ chức.
2. Nhận xét, đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra (10phút)
GV thông báo kết quả kiểm tra của lớp .
HS nghe GV trình bày.
Số bài từ trung bình trở lên . . . bài chiếm tỉ lệ . . .%
Trong đó:
+ Loại giỏi (9; 10): . . . . bài chiếm tỉ lệ . . . . . %.
+ Loại khá (7; 8): . . . . bài chiếm tỉ lệ . . . . . %.
+ Loại trung bình (5; 6): . . . . bài chiếm tỉ lệ . . . . . %.
Số bài dưới trung bình là.... bài chiếm tỉ lệ....%
Trong đó:
+ Loại yếu (3; 4) : . . . . bài chiếm tỉ lệ . . . . . %. 
+ Loại kém (0; 1; 2): . . . . bài chiếm tỉ lệ . . . . . %.
Tuyên dương những HS làm bài tốt.
Nhắc nhở những HS làm bài còn kém.
3. Trả bài - chữa bài kiểm tra 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu vài HS đi trả bài cho từng HS.
GV đưa lần lượt từng câu của đề bài, yêu cầu HS trả lời lại.
ở mỗi câu, GV phân tích rõ yêu cầu cụ thể, có thể đưa bài giải mẫu, nêu những lỗi sai phổ biến, những lỗi sai điển hình để HS rút kinh nghiệm. Nêu biểu điểm để HS đối chiếu.
Đặc biệt với những câu hỏi khó,GV cần giảng kĩ cho HS.
Sau khi đã chữa xong bài kiểm tra, GV nên nhắc nhở HS về ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác khi làm bài và những điều chú ý (như cẩn thận khi đọc đề, khi vẽ hình, không tập trung vào các câu hỏi khó khi chưa làm xong các câu khác...) để kết quả bài làm được tốt hơn.
HS xem bài làm của mình, nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV.
HS trả lời câu hỏi của đề bài theo yêu cầu của GV.
HS chữa những câu làm sai.
HS có thể nêu ý kiến của mình về bài làm, yêu cầu GV giải đáp những kiến thức chưa rõ hoặc đưa ra cách giải khác.
* Đáp án – biểu điểm
PHÒNG GD&ĐT HUYậ́N TIấN YấN
HƯỚNG DẪN CHẤM Đấ̀ KIấ̉M TRA HỌC KỲ I
- NĂM HỌC 2008-2009
MễN: TOÁN – LỚP 9
Cõu
Nụ̣i dung đáp án
Điờ̉m
1
(1,0 đ)
A = = =
1.0
2
(1,5đ)
a) Vẽ đúng đụ̀ thị hàm sụ́ y= -2x + 2
b) Chỉ có điờ̉m C(8;-14) thuụ̣c đụ̀ thị 
của hàm sụ́ y = -2x + 2.
0.75
0.75
3
(2,5 đ)
a) ĐKXĐ: a > 0 và a 1.,
b) P = = = = =
c) Với a = thì P = +=
1.0
1.0
0.5
4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- HS cần ôn lại những phần kiến thức mình chưa vững để củng cố.
- HS làm lại các bài để tự mình rút kinh nghiệm.
- Với HS khá giỏi nên tìm thêm các cách giải khác để phát triển tư duy.
V. Rút Kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so ki I.doc