I . MỤC TIÊU :
- Yêu cầu HS nắm được đồ thị của hàm số y = a x + b ( a 0 ) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
- HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị
II . CHUẨN BỊ :
GV : bảng phụ,
HS : ôn tập
III . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ :
Hỏi: Thế nào là đồ thị hàm số y = f ( x )
Đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
GV gọi HS nhận xét, cho điểm
Ngày soạn: 11/11/2008 Ngày dạy: 12/11/2008 Tiết 22. §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a ¹ 0 ) I . MỤC TIÊU : - Yêu cầu HS nắm được đồ thị của hàm số y = a x + b ( a ¹ 0 ) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ¹ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 - HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị II . CHUẨN BỊ : GV : bảng phụ, HS : ôn tập III . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi: Thế nào là đồ thị hàm số y = f ( x ) Đồ thị hàm số y = ax ( a ¹ 0 ) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax GV gọi HS nhận xét, cho điểm 3. Bài mới GV HS 1. Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ¹ 0 ) GV : ở lớp 7 ta đã biết dạng của đồ thị hàm số y = ax ( a ¹ 0 ) và biết cách vẽ đồ thị hàm số này Dựa vào đồ thị hàm số y = ax ta có thể xác định được dạng đồ thị hàm số y = ax + b hay không, và vẽ đồ thị hàm số này như thế nào, đó là nội dung bài học hôm nay GV đưa? 1 lên bảng phụ Hỏi: Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A; B ; C . Tại sao? Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A’, B’ ,C’ ? Hãy chứng minh nhận xét đó? Gợi ý: chứng minh các tứ giác AA’B’B, BB’C’C là hình bình hành GV : Nếu A, B , C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’ , B’ , C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với d GV yêu cầu HS làm? 2 HS dùng bút chì điền vào bảng trong SGK Gọi hai HS lên bảng điền vào hai dòng HS lên bảng xác định điểm HS khác làm bài dưới lớp HS : Ba điểm A; B ; C thẳng hàng Vì A ; B ; C có tọa độ thỏa mãn y = 2x nên A; B ; C cùng nằm trên đồ thị hàm số y = 2x hay cùng nằm trên một đường thẳng Các điểm A ‘, B ‘ , C’ thẳng hàng HS : chứng minh: Có AA’ // B’B (Vì cùng V ^Ox ) AA’ = BB’ = 3 (đơn vị ñ) Þ Tứ giác AA’B’B là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối v // và bằng nhau) Þ A’B’ // AB Chứng minh tương tự Þ B’C’ // BC có A; B ; C thẳng hàng Þ A’ ; B’ ; C’ thẳng hàng theo tiên đề ơ clit x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4 y = 2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8 y = 2x+3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11 GV HS GV chỉ vào cột vừa điền xong hỏi: Với cùng một giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x+3 quan hệ như thế nào với nhau? Đồ thị hàm số y = 2x là đường như thế nào GV : Dựa vào nhận xét trên “ Nếu A, B , C thuộc ( d ) thì A’ , B’ , C’ thuộc ( d’ ) với (d’) // (d) hãy nhận xét đồ thị hàm số y = 2x + 3 Đường thảng y = 2x + 3 cắt trục tung ở điểm nào? GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình 7 Tr 50 SGK GV nêu chú ý: Đồ thị hàm số y = 2x + 3 (a ¹ 0 ) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b , b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng Hoạt động 3 2 /Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a¹0) GV : Khi b = 0 thì hàm số có dạng y = ax ( a ¹ 0 ) Muốn vẽ đồ thị của hàm số này ta làm thế nào? Hòi: Hãy vẽ đồ thị hàm số y = - 2 x GV : Khi b ¹ 0 làm thế nào để vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b GV : Gợi ý: đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b GV : Các cách nêu trên đều có thể vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b ( a ¹0 ; b¹0 ) GV : Trong thực hành, ta thường xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ Hỏi: Làm thế nào để xác định được hai giao điểm này? GV yêu cầu HS đọc hai bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b tr 51 SGK GV: Vẽ đồ thị hàm số sau: y = 2x – 3 b ) y = - 2x +3 GV kẻ sẵn bảng giá trị và gọi HS lên bảng HS lên bảng vẽ đồ thị GV theo dõi HS vẽ dưới lớp GV : Yêu cầu HS làm?3 GV chốt lại: +Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ¹ 0 ) là một đường thẳng nên muốn vẽ nó, ta chỉ cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị GV : Ta thấy a > 0 nên hàm số y = 2x – 3 đồng biến; từ trái sang phải đường thẳng y = ax đi lên (Nghĩa là x tăng thì y tăng N) a < 0 nên hàm số y = - 2x + 3 nghịch biến trên R; từ trái sang phải, đường thẳng y = ax + b đi xuống (Nghĩa là x tăng thì y giảm N) HS : Với cùng giá trị của biến, giá trị của hàm số y = 2x + 3 hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 2x là 3 đơn vị HS : Đồ thị của hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0 ) và điểm A ( 1 ; 2 ) HS : Với x = 0 thì y = 2x + 3 = 3 vậy đường thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 HS : Đọc tổng quát SGK HS : Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ¹0 ) ta vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A ( 1 ; a ) HS vẽ HS : Có thể nêu ý kiến -vẽ đường thẳng song song với đường thẳng y = ax và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b -xác định hai điểm phân biệt của đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó -Xác định hai giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó HS : Cho x = 0 Þ y = b , ta được điểm (0;b) là giao điểm của đồ thị với trục tung Cho y = 0 Þ x = - , ta được điểm (-;0) Là giao điểm của đồ thị với trục hoành HS đọc x 0 1,5 y = 2x – 3 -3 0 x 0 1,5 y = - 2x + 3 3 0 4. Hướng dẫn về nhà Bài 15; 16 Tr 51 SGK Bài 48 tr 58 SBT Nắm vững kết luận vẽ đồ thị y = ax + b (a ¹ 0) và cách vẽ đồ thị đó
Tài liệu đính kèm: