Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Căn bậc hai số học - Năm học 2021-2022

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Căn bậc hai số học - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu khái niệm căn bậc hai số học của số không âm

- Phân biệt giữa khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của số dương.

- Biết được sự liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số.

2. Năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học;

- Năng lực giao tiếp và hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học;

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học;

- Năng lực giao tiếp toán học;

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

 

docx 6 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1, Bài 1: Căn bậc hai số học - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/ 8/ 2021
 Ngày dạy: 6/ 9/ 2021
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
 Tuần: 1
 Tiết: 1
BÀI 1: CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Hiểu khái niệm căn bậc hai số học của số không âm
- Phân biệt giữa khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của số dương.
- Biết được sự liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; 
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; 
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học; 
- Năng lực giao tiếp toán học; 
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, máy tính cầm tay CASIO fx 570 VNX hoặc CASIO fx 580 VNX, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, máy tính cầm tay CASIO fx 570 VNX hoặc CASIO fx 580 VNX.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
a) Mục tiêu: Giúp HS xác định được vấn đề cần giải quyết trong bài học thông qua việc đi tính độ dài cạnh hình vuông khi biết diện tích và xác định mối quan hệ giữa các số cho trước với các tập hợp N. Z, Q.
b) Nội dung: Đọc và trả lời câu hỏi a, b phần hoạt động khởi động trong sách hướng dẫn
c) Sản phẩm: Đáp án câu trả lời a, b của HĐ A/ 5 SHD
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đọc và trả lời câu hỏi a,b của HĐ khởi động/5 SHD.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Thảo luận và trả lời câu hỏi ra bảng nhóm.
* Báo cáo, thảo luận
- Gọi đại diện một nhóm lên báo cáo kết quả 
- Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, nhận xét
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá các câu trả lời của HS và khen ngợi.
- GV đặt vấn đề:
? Nếu hình vuông có diện tích là 8 cm2 thì cạnh của hình vuông là bao nhiêu?
Và cạnh của hình vuông lúc đó có thuộc tập số nào trong các tập số trên không?
 Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này. 
a) - Cạnh hình vuông là x (cm)
 x2 = 9
 x = 3 hoặc x = - 3 (loại)
Vậy cạnh hình vuông là 3cm.
b) 23 N; 0 N
 23 Z; 0 Z
 23 Q; 0 Q; ; 4,581 Q
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
Hoạt động 2.1: Khái niệm căn bậc hai số học 
a) Mục tiêu
- Hiểu khái niệm căn bậc hai số học của số không âm.
- Phân biệt giữa khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của số dương.
b) Nội dung: 
- HS đọc hiểu SHD phần 1a,b trang 5, phát biểu khái niệm căn bậc hai số học.
- Làm phần 1c/6 theo mẫu.
- Đọc hiểu SHD phần 2a, b trang 6.
- Trả lời được câu hỏi: Thế nào là phép khai phương? ghi nhớ chú ý trong SHD.
c) Sản phẩm: 
- Trình bày được khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm.
- Lời giải mục 1c.
- Trả lời được: Phép khai phương là phép toán đi tìm căn bậc hai số học của một số không âm.
- Ghi nhớ nội dung chú ý.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
Pp và kĩ thuật: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, KT động não.
-Yêu cầu hoạt động cá nhân:
 +) Đọc hiểu nội dung 1a, 1b trang 5 SHD
 +) Phát biểu khái niệm căn bậc hai số học.
- Hoạt động cặp đôi làm phần 1c
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
(dự kiến tình huống hs hay mắc phải nếu có)
- HS thực hiện các nhiệm vụ trên, tóm tắt kiến thức, ghi chép nội dung ra vở.
- GV quan sát, trợ giúp hoạt động của một số cặp đôi còn yếu.
* Báo cáo, thảo luận 1
- Gọi đại diện một HS lên phát biểu khái niệm căn bậc hai số học. Các em khác lắng nghe nhận xét, nhắc lại khái niệm
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày phần 1c. HS cả lớp theo dõi, so sánh kết quả, nhận xét lần lượt từng câu.
* Kết luận, nhận định 1
- GV: Nhận xét, đánh giá câu trả lời và phần trình bày của HS.
- GV chốt lại khái niệm căn bậc hai số học
- GV: yêu cầu HS trở lại tình huống mở đầu với bài toán: Tìm cạnh của hình vuông có diện tích là 8 cm2, yêu cầu HS sử dụng kiến thức vừa học để trả lời.
1) Khái niệm căn bậc hai số học.
a) Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
b) Với a > 0, là căn bậc hai số học của a.
c) /tr6-SHD
- Căn bậc hai số học của 25 là
 = 5 vì 52 = 25
- Căn bậc hai số học của 169 là
 = 13 vì 132 = 16
- Căn bậc hai số học của 3600 là
 = 60 vì 602 = 3600
- Căn bậc hai số học của 4,9 là 
vì 
- Căn bậc hai số học của 0,81 là
 = 0,9 vì 0,92 = 0,81
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
Yêu cầu hoạt động cá nhân:
- Đọc hiểu nội dung 2a, 2b trang 6 SHD
+) Trả lời câu hỏi: Em hiểu thế nào là phép khai phương? 
- Nghe GV nêu chú ý SHD trang 6
* HS thực hiện nhiệm vụ 2
- Cá nhân thực hiện các nhiệm vụ được giao.
* Báo cáo, thảo luận 2
- Gọi đại diện một HS trả lời câu hỏi . Các em khác lắng nghe nhận xét.
* Kết luận, nhận định 2
- GV: Nhận xét, đánh giá câu trả lời và phần trình bày của HS.
- GV chốt lại kiến thức và nêu chú ý cho HS.
- GV Đặt vấn đề chuyển mục
2. Phép khai phương
a) Phép khai phương:
- là phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm
- là phép toán ngược của phép bình phương
b)/tr6 –SHD
* Chú ý: 
+) Với a > 0: 
+) Để chỉ căn bậc hai số học của a có thể nói rút gọn là căn bậc hai của a
Hoạt động 2.2: So sánh căn bậc hai 
a) Mục tiêu: Biết được sự liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số.
b) Nội dung:
- Đọc hiểu 3a và ghi nhớ nội dung định lí về so sánh căn bậc hai.
- Vận dụng định lí thực hiện so sánh hai số phần 3b
c) Sản phẩm:
- Trình bày được nội dung định lý về so sánh căn bậc hai
- Lời giải phần 3b
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
(Nêu thêm pp và kĩ thuật chính)
- Yêu cầu hoạt động cá nhân đọc nội dung 3a/6 SHD
- Làm phần 3b so sánh 2 cặp sau 
6 và ; 0,7 và 
* HS thực hiện nhiệm vụ
(dự kiến tình huống nếu có)
- Cá nhân thực hiện yêu cầu vào vở
* Báo cáo, thảo luận
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
- Các em khác quan sát, so sánh và nhận xét.
* Kết luận, nhận định
- GV chính xác hóa đáp án, nhận xét đánh giá phần trình bày của HS
- GV chốt lại nội dung định lí về so sánh và nhấn mạnh sử dụng định lí theo tính hai chiều.
- GV tổng hợp nội dung kiến thức toàn bài. 
3) So sánh hai căn bậc hai
a/tr6-SHD
Cho a, b ≥ 0 thì a < b <
b) So sánh: 6 và ; 0,7 và 
36 > 35 nên > . 
Vậy 6 > 
0,49 < 0,5 nên < . Vậy 0,7 < 
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
a) Mục tiêu: Vận dụng được khái niệm căn bậc hai số học và định lí về so sánh hai căn bậc hai để làm các bài tập: Khai phương một số, so sánh hai số, tìm x
b) Nội dung: Làm các bài tập từ 1 đến 5 trang 6,7 SHD
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập từ 1 đến 5/ 6,7 SHD.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu cá nhân thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 6, 7 SHD.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Cá nhân làm vào vở các bài tập
- GV quan sát hỗ trợ một số HS yếu bài 5.
* Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập mỗi bài gọi 1 HS.
- Cả lớp quan sát và nhận xét
* Kết luận, nhận định
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
Bài 1/tr6-SHD
Các câu trả lời đúng 
Bài 2/tr6-SHD
a) 36 < 37 nên < . 
Vậy 6 < 
b) 17 > 16 nên > . 
Vậy > 4
c) 0,7 > 0,64 nên > . 
Vậy > 0,8
Bài 3/tr6-SHD
a, Đ (đúng). 
Vì
b, S (sai). 
Vì 
Bài 4/tr6-SHD
 Bài 5/tr7 –SHD
a) > 1 >Û x > 1
b) <3 <
Víi x ≥ 0 cã <Û x < 9.
VËy 0 ≤ x < 9
c) 2 = 14 
 = 7 
 = 
 x = 49 (thỏa mãn ĐK x ≥ 0 ) 
Vậy x = 49
4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 5 phút) 
a) Mục tiêu: Tìm hiểu về kí hiệu dấu căn, lịch sử ra đời của dấu căn, cách khai phương gần đúng một số không phải là số chính phương.
b) Nội dung: Đọc hiểu nội dung mục em có biết của HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng.
c) Sản phẩm: 
- Trình bày được dấu căn là một kí hiệu trong hệ chữ La tinh, được sử dụng lần đầu tiên năm 1626 bởi nhà toán học ngườ Hà Lan Albert Girard.
- Cách tính giá trị gần đúng của ; .
d) Tổ chức thực hiện: 
Giao nhiệm vụ 1:
- Yêu câu HS cá nhân về nhà đọc mục em chưa biết, tìm hiểu thêm về lịch sử ra đời của căn bậc hai.
- Đọc hiểu mục 2 HĐ D.E / 7 SHD, áp dụng tính gần đúng giá trị của 
Giao nhiệm vụ 2:
- Ôn tập lại nội dung kiến thức trong bài, trình bày lại bằng cách ghi tóm tắt hay vẽ sơ đồ tư duy. 
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Chuẩn bị giờ sau: Đọc trước nội dung bài 2 – Các tính chất của căn bậc hai số học/SHD trang 8.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_1_bai_1_can_bac_hai_so_hoc_nam_hoc.docx