Giáo án Hình học 8 - Trần Đình Hùng - Trường THCS Hương Vĩnh

Giáo án Hình học 8 - Trần Đình Hùng - Trường THCS Hương Vĩnh

1 MỤC TIÊU BÀI DẠY:

-Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng.

- HS chứng minh công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong bài tập. Củng cố vững chắc các khái niệm đã học: song song, vuông góc của đường của mặt.Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Trần Đình Hùng - Trường THCS Hương Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
soạn: 27/04/2011 . Giáo án thao giảng 
c
Tiết 61
Thể tích hình lăng trụ đứng
1 MụC TIÊU bài dạy:
-Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. 
- HS chứng minh công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong bài tập. Củng cố vững chắc các khái niệm đã học: song song, vuông góc của đường của mặt.Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
ii- phương tiện thực hiện: 
- GV: Mô hình hình lăng trụ đứng. Hình lập phương, lăng trụ.
- HS: Làm đủ bài tập để phục vụ bài mới
3. tiến trình bài dạy
A- Tổ chức:
A.Kiểm tra bài cũ:
 Phát biểu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật: ABCDEFGH so với thể tích của hình lăng trụ đứng ABCDEFGH?
B.Bài mới:
* HĐ1: Đặt vấn đề
Từ bài làm của bạn ta thấy: VHHCN = Tích độ dài 3 kích thước
Cắt đôi hình hộp chữ nhật theo đường chéo ta được 2 hình lăng trụ đứng tam giác. Vậy ta có công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ntn? Bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
*HĐ2: Công thức tính thể tích 
GV nhắc lại các kiến thức đã học ở tiết trước: VHHCN = a. b. c
( a, b , c độ dài 3 kích thước) Hay V = Diện tích đáy . Chiều cao
GV yêu cầu HS làm ? SGK
 ?So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật ( Cắt theo mặt phẳng chứa đường chéo của 2 đáy khi đó 2 lăng trụ đứng có đáy là là tam giác vuông bằng nhau.
 ? Thể tích của lăng trụ đứng có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không?
S = V. h
 Sau khi học sinh trả lời được ? thì GV chốt lại: với hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác thường công thức vẫn đúng 
và người ta đã chứng minh được công thức đúng cho mọi lăng trụ đứng có đáy là đa giác bất kỳ. 
-Ví dụ áp dụng:
a)GV đưa ra bài toán:
 Cho lăng trụ đứng tam giác, đáy là tam giác ABC vuông tại C: AB = 10 cm, BC = 6 cm, BB' = 8 cm. Tính thể tích hình lăng trụ đứng trên?
 -HS lên bảng trình bày?
2
7
4
5
 b) Ví dụ (SGK) :
*HĐ3 : Củng cố
? Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về việc áp dụng công thức tình thể tích của hình lăng trụ đứng nói riêng và hình không gian nói chung ?
- Không máy móc áp dụng công thức tính thể tích trong 1 bài toán cụ thể
- Tính thể tích của 1 hình trong không gian có thể là tổng của thể tích các hình thành phần ( Các hình có thể có công thức riêng)
* Làm bài tập 27/ sgk
?Quan sát hình và điền vào bảng
(GV cho học sinh nêu cách tính)
*HĐ4: Hướng dẫn về nhà
- HS làm bài tập 28, 30
- Hướng dẫn bài 28:
Đáy là hình gì? chiều cao ? suy ra thể tích?
Dựa vào định nghĩa để xác định đáy.
- Hướng dẫn bài 30
Phần c: 
Phân chia hợp lý để có 2 hình có thể áp dụng công thức tính thể tích được.
1)Công thức tính thể tích
?
b) Lăng trụ đứng có đáy là
 tam giác vuông
a) Lăng trụ đứng có đáy là
 hình chữ nhật
5
7
4
7
4
5
5
Học sinh trả lời:
Thể tích hình hộp chữ nhật là : 5 . 4 . 7 = 140
Thể tích lăng trụ đứng tam giác là: 
 = Sđ . Chiều cao
Tổng quát: 
Vlăng trụ đứng = S. h; 
( S: là diện tích đáy, h là chiều cao )
10cm
9cm
6cm
A
A'
B
B'
C
C'
2)Ví dụ:
a)HS :
Do tam giác ABC 
vuông tại C 
Suy ra:
CA =
 =
 = 8 cm 
Vậy S = .6.8
 = 24cm2
=> V =24. h = 24.9 cm3
 = 216 cm3
b) Ví dụ: (sgk)
Giải:
 Lăng trụ đã cho gồm một hình hộp chữ nhật và một lăng trụ đứng tam giác có cùng chiều cao.
 Thể tích hình hộp chữ nhật:
 V1=4.5.7 = 140 (cm3)
 Thể tích lăng trụ đứng tam giác:
 V2= .5.2.7 =35(cm3)
 Thể tích lăng trụ đưng ngũ giác:
 V = V1 + V2 =140 + 35 = 175(cm3)
Nêu nhận xét: 
Có thể tính:
+) diện tích đáy= Diện tích hình CN + Diện tích tam giác
+)Thể tích LT =Diện tích đáy . Chiều cao
h
h
1
b
HS quan sát hình
Rồi điền số liệu
thích hợp vào 
bảng
b
5
6
4
2,5
h
2
4
3
4
h1
8
5
2
10
Diện tích 1 đáy
5
12
6
5
Thể tích
40
60
12
50
Nhận xét :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an thao giang tiet 61 The tich lang tru dung.doc