Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là

Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là

 Câu trần thuật đơn có từ là

A. Mục tiêu cần đạt

- Học sinh nắm được kiểu câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn không có từ là.

- Biết cách nhận diện và sử dụng hai loại câu này khi viết văn.

- GD lòng yêu thích môn tiếng Việt.

B. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập.

- HS: Chuẩn bị bài.

C. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

H. Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn? Đặt một câu trần thuật đơn và cho biết câu em vừa đặt dùng để làm gì?

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 6 - Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 27.3.2007
Giảng: 31 và 1.4.2007
Tiết 112. Bài 27:
 Câu trần thuật đơn có từ là
A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh nắm được kiểu câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn không có từ là.
- Biết cách nhận diện và sử dụng hai loại câu này khi viết văn.
- GD lòng yêu thích môn tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập.
- HS: Chuẩn bị bài.
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
H. Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn? Đặt một câu trần thuật đơn và cho biết câu em vừa đặt dùng để làm gì?
- 1 HS lên bảng làm bài tập 6 (SBT)
* Hoạt động 1:
GV đưa ra bài tập:
 Em là học sinh lớp 6A. 
H. Xác định câu trên thuộc kiểu câu nào, và cho biết câu đó dùng để làm gì?
(Câu trần thuật đơn - giới thiệu )
H. Trước VN chính của câu có từ nào? (Là)
 GV: Gọi câu trên là câu trần thuật đơn có từ là. Vậy câu trần thuật đơn có từ là có đặc điểm ntn? Có những kiểu câu nào? Chúng ta tìm hiểu bài.
* Hoạt động 2:
- GV: Câu trần thuật đơn không có từ là gọi là câu tả. Câu TT đơn có từ là -> Câu luận.
- Học sinh đọc bài tập (SGK).
- GV treo bảng phụ ghi bài tập.
H. Xác định thành phần chính 
 trong bài tập trên?Và cho biết các câu đó thuộc kiểu câu nào?
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
H. VN của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?
H. Chọn những từ, cụm từ phủ định điền vào trước VN của những câu trên cho thích hợp?
(a,. không phải là 
b, chưa phải.
c, ..không phải.
d,..không phải.)
H. Gọi những câu trên là câu TT đơn có từ là. Hãy nêu đặc điểm của câu TT đơn có từ là? 
- HS đọc ghi nhớ.
- GV đưa ra BT:
 Người ta/ gọi chàng là Sơn Tinh
 CN VN phụ ngữ
H. Cho biết câu trên có phải là câu TT đơn có từ là không? Tại sao?
(Không phải: VN là ĐT "gọi", từ là chỉ là phụ ngữ của ĐT "gọi")
- GV chốt kiến thức.
Vậy câu TT đơn có những kiểu nào (chuyển ý)
- HS đọc BT- SGK- 115
H. Trong các câu trên, VN của câu nào trình bày cách hiểu về SV, HT, khái niệm nói ở CN?
H. VN của câu nào có tác dụng giới thiệu SV, HT, khái niệm nói ở CN?
H. VN của câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của SVHT, khái niệm nói ở CN?
H. VN của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với SVHT khái niệm nói ở CN?
H. Qua việc tìm hiểu bài tập, hãy cho biết có mấy kiểu câu TT đơn có từ là?
- HS đọc ghi nhớ.
- GV chốt kiến thức.
- HS đọc BT
- Nêu yêu cầu.
- HS làm theo nhóm bàn
- Các nhóm trình bày kết quả.
- GV chốt lại..
- HS có thể kết hợp 2 bài tập để làm.
- HS xác định yêu cầu bài tập.
- HS làm ra nháp.
- Trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, GV sửa sai.
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
1. Bài tập :
a. Phân tích ngữ liệu:
 Bà đỡ Trần/ là người huyệnĐôngTriều.
 CN VN 
- Truyền thuyết/ là loại truyện DGian 
 CN VN
- Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô/ là một 
 CN
ngày trong trẻo, sáng sủa.
 VN
- Dế Mèn/ trêu chị Cốc là dại
 CN VN 
b. Nhận xét
- Câu 1: là + Cụm DT .
- Câu 2: là + cụm DT. 
- Câu 3: là + cụm DT.
- Câu 4: là + TT. 
2. Ghi nhớ 1:
 (SGK- 114)
* Lưu ý: Không phải bất cứ câu nào có từ là cũng là câu luận.
II. Các kiểu câu trần thuật đơn:
1. Bài tập :
a. Phân tích ngữ liệu:
- Câu b: Trình bày cách hiểu về SVHT..
- Câu a: Giới thiệu SVHT
- Câu c: Miêu tả đặc điểm trạng thái của SVHT.
- Câu d: Đánh giá SVHT
b. Nhận xét: 
2. Ghi nhớ: (SGK - 115)
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
 Các câu trần thuật đơn có từ Là:
 Câu a, c, d, e.
2. Bài tập 2:
Xác định CN- VN của những câu TT đơn ở bài tập 1:
a. Hoán dụ/ là gọi tên
 CN VN
c. Tre / là cánh tay
 CN VN
3. Bài tập 3:
 Viết đoạn văn từ 5 -> 7 câu tả người bạn của em, sử dụng ít nhất là một câu trần thuật đơn có từ là:
4. Củng cố
- Giáo viên hệ thống bài giảng
- Phân biệt câu trần thuật đơn có từ là và câu có từ là nhưng không phải là câu TT đơn.
5. HDH
- Học 2 ghi nhớ.
- Làm bài tập SBT
- Chuẩn bị bài: Lao xao.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 112 cau tran thuat don co tu la.doc