Giáo án Hình học 9 - Tuần 13

Giáo án Hình học 9 - Tuần 13

TấN BÀI DẠY : LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Củng cố lại cho HS các định lý về mối quan hệ của đường kính và dây cung trong đường tròn .

 2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng áp dụng các định lý vào chứng minh các bài toán liên quan , cách suy luận , chứng minh

3. Thái độ :

- HS tích cực học tập, say mê môn hình học hơn.

II. Chuẩn bị:

 GV: -Bảng phụ.thước thẳng, com pa

 HS: Thước kẻ , com pa -Học thuộc định lý , làm trước các bài tập .

III. Phương pháp:

 - Phương pháp vấn đáp.

 - Phương pháp luyện tập thực hành.

 - Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

IV. Tiến trình dạy học :

 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

 2. Kiểm tra bài củ.

- Phát biểu định lý về mối quan hệ giữa đường kính và dây cung .

Vẽ hình và ghi GT , KL của bài tập 10 ( sgk )

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .	Ngày dạy :
Tuần thứ : 13	Tiết PPCT : *
TấN BÀI DẠY : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
- Củng cố lại cho HS các định lý về mối quan hệ của đường kính và dây cung trong đường tròn .
	2. Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng áp dụng các định lý vào chứng minh các bài toán liên quan , cách suy luận , chứng minh 
3. Thái độ :
- HS tích cực học tập, say mê môn hình học hơn. 
II. Chuẩn bị: 
	GV: -Bảng phụ.thước thẳng, com pa	
	HS: Thước kẻ , com pa -Học thuộc định lý , làm trước các bài tập . 
III. Phương pháp :
	- Phương pháp vấn đáp.
	- Phương pháp luyện tập thực hành.
	- Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học : 
	1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số .
	2. Kiểm tra bài củ.
Phát biểu định lý về mối quan hệ giữa đường kính và dây cung . 
Vẽ hình và ghi GT , KL của bài tập 10 ( sgk )
3. Bài mới : 	
	Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Bài tập 10 SGK.
Giải bài tập 10 ( sgk - 104 )
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Suy nghĩ và tìm phương án giải bài toán 
- Để chứng minh 4 điểm B , E , D , C cùng thuộc một đường tròn ta cần phải chứng minh gì ? 
- Nếu gọi O là tâm đường tròn đi qua 4 điểm B , E , C , D đ ta phải chứng minh gì ? 
- Tìm cách xác định điểm O cách đều 4 điểm trên . 
- Nếu lấy O là trung điểm của BC thì OD và OE là đường gì ? trong tam giác vuông ta có tính chất nào ? 
- Vậy O cách đều những điểm nào ? từ đó suy ra O là gì ? 
- Trong đường tròn (O) BC và DE là hai dây có đặc điểm gì khác nhau ? từ đó BC là dây như thế nào ? 
- GV gọi HS chứng minh.
HS thảo luận , chứng minh theo hướng dẫn của GV
GT : DABC ; BD^ AC ; CE ^ AB 
KL : a ) B , C , D , E cùng thuộc (O) 
 b) DE < BC 
 Chứng minh : 
 Xét D BDC có 
đ Lấy O là trung điểm 
của BC đ OB = OC = OD 
( tính chất đường trung 
tuyến trong tam giác vuông)
Tương tự xét D vuông BEC 
vì O là trung điểm của BC 
đ OC = OB = OE ( T/c trung tuyến trong D vuông ) 
Vậy O cách đều B , C , D , E đ 4 điểm trên cùng thuộc đường tròn tâm O ( O là trung điểm của BC ) 
b) Có BC và DE là hai dây của đường tròn . mà BC đi qua O đ BC là đường kính đ BC là dây lớn nhất của đường tròn O đ BC > DE ( đcpcm
Hoạt động 2 : Bài tập 11 SGK
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán . 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Hãy nêu phương án chứng minh bài toán 
- Theo gợi ý của bài hãy kẻ OM vuông góc với CD ta suy ra mối liên hệ gì ? 
- OM ^ CD đ CM ? MD .
- D AKB có ON và BK cùng ^ CD 
đ ON ? BK đ NK ? AN .
D KAH có NM ? AH ( MN , AH cùng ^ CD) mà AN = NK ( cmt ) 
đ HM ? MK 
Vậy tính CH và DK theo CM , MD , HM , KM và so sánh . 
Từ đó rút ra kết luận gì ? 
1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT theo yêu cầu, hướng dẫn của GV
GT : ( O ; ) CD không cắt AB , 
 AH ^ CD , BK ^ CD .
KL : CH = DK . 
 Chứng minh : 
Ta có OM ^ CD 
đ CM = MD 
đường kính và dây cung ) 
Xét DAKB có OA = OB (gt)
ON // KB ( cùng ^ CD ) 
đ AN = NK (1) 
Xét D AHK có : AN = NK ( cmt) ;
 MN //AH ( cùng ^ CD ) đ MH = MK (2) 
Từ (1) và (2) ta có : 
MC - MH = MD - MK 
hay CH = DK . 
4. Cũng cố:
GV gọi HS phát biểu lại định lý về quan hệ của đường kính và dây cung .
Ra bài tập cho HS chép bài và vẽ hình , ghi GT , KL của bài toán :
BT : Cho đường tròn (O) , hai dây AB và AC vuông góc với nhau biết 
Ab = 10 cm ; Ac = 24 cm .
Tính khoảng cách từ mỗi dây đến tâm .
Chứng minh 3 điểm B , O , C thẳng hàng .
Tính đường kính của đường tròn (O) 
+ GV gợi ý HS làm bài : 
+ kẻ OH ^ AB , OK ^ AC đ Tứ giác AHOK 
là hình gì đ AH ? OK ; AK ? OH đ OH = ? ; OK = ? 
b)Xét D ABC có OA = OB = OC mà Â = 900 
đ OA là đường gì ? đ O thuộc điểm nào trên BC 
đ O, B , C thoả mãn điều gì ? 
c) Tính BC theo Pitago .
5. Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc các định lý về quan hệ của đường kính và dây . 
Xem lại ácc bài tập đã chữa . 
- Giải bài tập trên theo HD .
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn :.	Ngày dạy :
Tuần thứ : 13	Tiết PPCT : 25.
Tên bài dạy : Đ4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRềN.
I . MỤC TIấU:
	1. Kiến thức :	
- Học sinh hiểu được ba vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn, cỏc khỏi niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm cỏc định lớ về tớnh chất tiếp tuyến. Nắm được cỏc hệ thức giữa khoảng cỏch từ tõm của đường trũn đến đường thẳng và bỏn kớnh của đường trũn ứng với từng vị trớ của đường thẳng và đường trũn.
	2. Kỹ năng :
- Học sinh biết vận dụng cỏc kiến thức được học trong giời để nhận biết cỏc vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn.
3. Thỏi độ :
- HS say mờ hứng thỳ học tập hơn.
II .CHUẨN BỊ: 
- GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ. 
- HS: Thước thẳng, compa, SGK, SBT. 
III. PHƯƠNG PHÁP.
	- Phương phỏp vấn đỏp 
	- Phương phỏp dạy học hợp tỏc trong nhúm nhỏ
	- Phương phỏp luyện tập thực hành.
IV.TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
	Phỏt biểu tớnh chất liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy.
Áp dụng: Cho đường trũn tõm O bỏn kớnh 5cm. Dõy AB = 8cm. Tớnh khoảng cỏch từ tõm O đến dõy AB.
3. Bài mới: GV cho HS quan sỏt một số hỡnh ảnh ở đầu bài và giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy và trũ 
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 1. Ba vị trớ tương đối của đường thẳng và đừng trũn
GV vẽ đường trũn (O;R) và đường thẳng a. HS vẽ khoảng cỏch từ O đến a.
1. Ba vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn.
HS giải ?1.
Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại
GV: Nhỡn hỡnh ảnh ở đầu bài và căn cứ vào số điểm chung ta cú thể chia vị trớ tương đối của 1 đường thẳng và 1 đường trũn thành mấy trường hợp.
a) Đường thẳng và đường trũn cắt nhau.
GV vẽ đường thẳng a cắt đường trũn (O:R) tại A và B. HS vẽ khoảng cỏch OH từ O đến a. HS nhận xột OH và R.
HS giải ?2. Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại
b. Đường thẳng và đường trũn tiếp xỳc.
GV: Di chuyển trờn mụ hỡnh 
GV trỡnh bày cỏc khỏi niệm: tiếp tuyến, tiếp điểm.
HS phỏt hiện hệ thức và chứng minh H trựng với C.
GV yờu cầu vài HS phỏt biểu định lý và nhấn mạnh đõy là tớnh chất cơ bản của tiếp tuyến đường trũn.
HS viết GT-KL của định lý.
c. Đường thẳng và đường trũn khụng giao nhau.
GV dựng cõy que. Di chuyển đường thẳng đến khi đường thẳng và đường thẳng khụng cú điểm chung. GV giới thiệu trường hợp đường thẳng a và đường thẳng (O) khụng giao nhau.
a
O
H
 - OH a tại H
 - OH là khoảng cỏch từ tõm O đến đường thẳng a, ký hiệu d
1. Ba vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn.
a. Đường thẳng và đường trũn cắt nhau.
+ Số điểm chung: 2
+ Hệ thức đặc trưng: d < R
+Đường thẳng là cỏt tuyến củađường trũn
b. Đường thẳng và đường trũn tiếp xỳc.
+ Số điểm chung: 1
+ Hệ thức đặc trưng: d = R
 a: gọi là tiếp tuyến 
 Điểm C:gọi là tiếp điểm.
* Định lý: (sgk)
GT: đường thẳng a là tiếp tuyến (O).
 C là tiếp điểm
KL : a OC.
c. Đường thẳng và đường trũn khụng giao nhau.
+ Số điểm chung: 0
+ Hệ thức đặc trưng:
D >R
Hoạt động 2:Hệ thức giữa khoảng cỏch từ tõm đến đường thẳng và bỏn kớnh đường trũn.
2. Hệ thức giữa khoảng cỏch từ tõm đến đường thẳng và bỏn kớnh đường trũn.
GVgợi mở để HS phỏt biểu mối liờn hệ giữa vị trớ tương đối giữa đường thẳng và đường trũn với số điểm chung và hệ thức giữa d và R.
2. Hệ thức giữa khoảng cỏch từ tõm đến đường thẳng và bỏn kớnh đường trũn.
Vị trớ tương đối giữa đ.thẳng và đ.trũn
SĐC
Hệ thức
Đt và Đtr cắt nhau
Đt và Đtr tiếp xỳc
Đt và Đtr Khụng giao nhau 
2
1
0
d < R
d = R
d > R
4.Củng cố:
HS giải ?3 theo nhúm. Chia lớp thành 4 nhúm. Đại diện nhúm lờn giải trờn bảng phụ 5. 
? 3/sgk
 a) Đường thẳng a cắt đường trũn (O) vỡ d= 3 < 5=R hay d < R
 b) Tớnh BC.
 ( BH = 4; BC = 8 )
Bài 17(109)
5. Hướng dẫn về nhà.
	- Học bài kết hợp giữa vở ghi và sgk.
	- Xem lại cỏch chỳng minh đó ghi chộp.
	- Làm tiếp cỏc bài tập cũn lại sgk.
V. RÚT KINH NGHIỆM.
Tõn Phỳ, ngày . thỏng  năm 20..
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYấN MễN

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13R.doc