Giáo án Hình học khối 9 năm học 2006

Giáo án Hình học khối 9 năm học 2006

Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Tiết 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Mục tiêu: -HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng.

 -HS thiết lập các hệ thức b2= ab’ ; c2= ac’ ; h2= b’c’.

 -HS biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập

Chuẩn bị:

 *Đồ dùng: -GV: Êke; bảng phụ; phấn màu; SGK

 -HS: Êke; bảng nhóm; SGK

 *Phương án dạy:Hợp tác trong nhóm nhỏ

 *Nội dung ôn: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số , vệ sinh, tác phong

2 Kiểm tra bài cũ:-Giới thiệu chương trình Hình học 9-Đặc điểm từng chương-Cách học

(5’) -Bảng phụ (H1/SGK):Tìm trong hình các cặp tam gíac vuông đồng dạng

. *Giới thiệu bài:Làm thế nào để “đo” chiều cao một toà nhà bằng thước?

 

doc 60 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 9 năm học 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC 9
Tuần
Tiết
 Tên bài dạy.
Tuần
Tiết
Tên bài dạy.
1
2
1
2
HỌC KÌ I (18tuần-36tiết)
Chương I:Hệ thức lượng trong.
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.(2t)
19
37
38
HỌC KÌ II (17tuần-34tiết)
ChươngIII:Góc với đường tròn.
Góc ở tâm. Số đo cung
Luyện tập.
3
3-4
5
Luyện tập. 
Tỉ số lượng giác của góc nhọn.
20
39
40
Liên hệ giữa cung và dây.
Góc nội tiếp.
4
6
7
8
Tỉ số lượng giác của góc nhọn.(tt)
Luyện tập.
Bảng lượng giác.
21
41
42
Luyện tập
Góc tạo bỡi tia t.tuyến và dây cung.
5
9
10
Bảng lượng giác (tt)
Luyện tập. Kiểm tra 15’
22
43
44
Luyện tập 
Góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn.
6
11
12
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. (2t)
23
45
46
Luyện tập.
Cung chứa góc
7
13
14
Luyện tập. (2t)
24
47
48
Luyện tập 
Tứ giác nội tiếp.
8
15
16
Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác.
Thực hành ngoài trời.
25
49
50
Luyện tập.
Đ.tròn ngoại tiếp-Đ.tròn nội tiếp
9
17
18
Ôn tập chương I với sự trợ giúp của MTBT (2t)
26
51
52
Độ dài đường tròn
Luyện tập
10
19
20
Kiểm tra chương I.
Chương II: Đường tròn.
Sự xác định đường tròn .
Tính chất đối xứng của đường tròn.
27
53
54
Diện tích hình tròn
Luyện tập
11
21
22
Luyện tập.
Đương kính và dây của đường tròn.
28
55
56
Ôn tập chương III với sự trợ giúp của MTBT (2t)
12
23
24
Luyện tập.
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
29
57
58
Kiểm tra chương III.
ChươngIV:H.trụ-H.nón-H.cầu.
H.trụ-D.tích x.quanh và V của H.trụ.
13
25
26
Vị trí tương đối của đ.thẳng và đ.tròn
Các dấu hiệu nhận biết ttuyến của đtròn
30
59
60
Luyện tập
H.nón-D.tích x.quanhvàVcủa H.nón
14
27
28
Luyện tập 
Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau
31
61
62
Luyện tập-Kiểm tra 15’
Hình cầu-Diện tích mặt cầu và Thể tích hình cầu
15
29
30
Luyện tập. 
Vị trí tương đối của 2 đường tròn
32
63
64
Hình cầu  (tt)
Luyện tập
16
31
32
Vị trí tương đối của 2 đ.tròn(tt)
Luyện tập. 
33
65
66
Ôn tập chương IV (2t)
17
33
34
Ôn tập chương II(2t)
34
67
68
Ôn tập cuối năm
Ôn tập cuối năm
18
35
36
Ôn tập học kì I
Trả bài kiểm tra học kì I
35
69
70
Ôn tập cuối năm
Trả bài KT cuối năm.
Ngày soạn: 23. 8. 06.
Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Mục tiêu: -HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng.
 -HS thiết lập các hệ thức b2= ab’ ; c2= ac’ ; h2= b’c’.
 -HS biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập 
Chuẩn bị:
 *Đồ dùng: -GV: Êke; bảng phụ; phấn màu; SGK
 -HS: Êke; bảng nhóm; SGK
 *Phương án dạy:Hợp tác trong nhóm nhỏ
 *Nội dung ôn: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số , vệ sinh, tác phong
Kiểm tra bài cũ:-Giới thiệu chương trình Hình học 9-Đặc điểm từng chương-Cách học
(5’) -Bảng phụ (H1/SGK):Tìm trong hình các cặp tam gíac vuông đồng dạng
. *Giới thiệu bài:Làm thế nào để “đo” chiều cao một toà nhà bằng thước?
3.Bài mới:
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Kiến thức ghi bảng
HĐ1:Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
16’
Sử dụng H1/SGK
-Giới thiệu các kí hiệu trên hình.
-Yêu cầu HS phát biểu đlí1(SGK) và sử dụng hvẽ để viết các hệ thứcbằng kí hiệu.
GVhướng dẫn HS c/m đlí1:
B2=ab’<=b/a=b’/b <= AC/BC=HC/AC <= AHC~ BAC
-Tương tự để c/m c2=ac’ ta xét cặp tam giác đồng dạng nào?
-Từ hệ thức hãy tính b2+c2==>hệ thức thu được là gì?( đây là cách c/m khác của đlí Pytago)
Củng cố:Tìm x ; y: 
Hsnghe giới thiệu.
HS phát biểu đlí1(SGK) và trả lời các hệ thức: b2=ab’;c2=ac’.
HS theo dõi và cùng phân tích với GV,sau đó lên bảng trình bày c/m.
-HS: AHC và BAC.
-HS lên bảng tính: b2+c2=ab’+ac’=a(b’+c’)=a2
(đây là đlí Pytago)
-HS tính nhẩm và trả lời:
x2=1(1+4)= 5 => x = 
y2=4(1+4) = 20 =>y=
(Hb):-tính cạnh huyền=10
=>62=x10 => x = 3,6
=> y = 10- 3,6 = 6,4
 B
Định lí1:( SGK) b2=ab’;c2=ac’
CM: (SGK)
VD1(SGK): định lí Pytago
HĐ2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao.
12’
-Yêu cầu HS đọc đlí2( SGK) và dựa vào H1 viết nội dung đó bằng kí hiệu.
Cho HS làm (?1) (dùng pp phân tích đi lên)
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
Củng cố định lí 2: Tìm x :
a) b)
HSđọc đlí2 (vài lần)
=> h2=b’c’
HS hoạt động nhóm (?1)
Xét AHB và CHA có:
 Góc AHB=góc CHA= 1V
Góc A1=góc C1(t/ứngvgóc)
=> AHB~ CHA ( g.g)
=> AH/CH=HB/HA =>AH2=BH . CH =>h2=b’c’ (hệ thức 2)
HS nêu cách tìm: a)x2=4.9= 36 => x = 6. b)(2,25)2=x.1,5 => x=3,375
=> nội dung ví dụ 2
Định lí 2: (SGK) 
 h2=b’.c’ (2)
Ví dụ 2: ( SGK )
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố:
9’
*Bài học có những nội dung chính nào ?
*Yêu cầu HS giải bài tập 1b(H4b) 
và 4(H7):
 Tính x và y ở mỗi hình :
 (H4b) (H7)
HS: 2hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông 
và hình chiếu ; đường cao với hình chiếu. b2=ab’ ; c2 = ac’ ; h2 = b’c’.
HS: độc lập suy nghĩ ,sau đó 2HS lên bảng
 trình bày
 -HS1: (H4b-SGK) 
 * 122 =20 x => x = 7,2
 * y = 20 – 7,2 = 12,8
 -HS2: (H7-SGK)
 * 22 = 1.x => x = 4
 * y2 = x(1+x) = 4(1+4) = 20 => y = 
4) Hướng dẫn về nhà:( 3’) 
 *Học thuộc định lí 1; định lí2 ; định lí Pytago.
 *Đọc “có thể em chưa biết” SGK/68 là các cách phát biểu khác của hệ thức1, hệ thức2
 *Giải bài tập 8b,c và 6 (SGK/69)
 Hướng dẫn: Bài6: Dùng hệ thức1 với b’=1 ; c’=2 => a = b’+ c’=3 => b ; c .
 Bài8:b)Dùng hệ thức2 => x
 	 Dùng Pytago hoặc hệ thức1 => y.
	c)Dùng hệ thức2 => x => y ( có thể dùng Pytago)
 *Ôn lại cách tính diện tích tam giác vuông 
 *Đọc trước định lí 3;4 ( SGK/66,67)
Rút kinh nghiệm- Bổ sung:
Ngày soạn:
Tiết 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG.
Mục tiêu:
 *Củng cố định lí1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 *HS biết thiết lập các hệ thức bc = ah và 1/h2 = 1/b2 + 1/c2 dưới sự hướng dẫn của GV.
 *Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
Chuẩn bị: 
 *Đồ dùng: - GV: Bảng tổng hợp một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
	 Bảng phụ ; êke ; compa ; phấn màu.
	 -HS: Êke ; bảng nhóm ; thước thẳng.
 *Phương án dạy: Hợp tác trong nhóm nhỏ.
 *Nội dung ôn: Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học.
Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số ; vệ sinh ; tác phong.
Kiểm tra bài cũ:(7’) 
 *HS1: -Phát biểu định lí1 và2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 -Vẽ tam giác vuông điền kí hiệu và viết hệ thức1 và2 ( dưới dạng chữ nhỏ a, b, c).
 *HS2: Chữa bài tập 8c (SGK/69)
 (GV nhận xét và cho điểm).
 3) Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức ghi bảng
Hoạt động1: Định lí 3
12’
GV vẽ H1(SGK/64) lên bảng và nêu định lí3 SGK.
-Hãy nêu hệ thức của định lí 3.
-Hãy chứng minh định lí.
-Còn cách chứng minh nào khác không?
Hãy chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA.
-GV cho HS làm bài3(SGK/69) để củng cố định lí3
 Tìm x ; y trên hình vẽ(bảng phụ)
HS:bc=ah hay AC.AB=BC.AH
HS: Theo công thức tính diện tích tam giác:
SABC=AC.AB/2=BC.AH/2 =>AC.AB= BC.AH hay bc=ah
HS: Có thể chứng minh dựa vào tam giác đồng dạng.
AC.AB = BC.AH
AC/BC = HA/BA
ABC~ HBA
HSchứng minh miệng.
Xét tam giác vuông ABC và HBA có: Â=H^= 1V
 Góc B chung
=> ABC ~ HBA (gg)
 => AC.BA = BC.HA 
HS trình bày miệng: y2=52+72(định lí Pytago) =>y= 
Vì x.y =5.7 (đlí3) =>x=35/
Định lí3:
Theo hình vẽ:
b.c = a.h
Hoạt động 2 : Định lí 4
14’
GV đặt vấn đề: Nhờ đlí Pytago, từ hệ thức (3) ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông(hệ thức4) => định lí4.
GV hướng dẫn HS chứng minh định lí “ phân tích đi lên”
 Khi c/m, xuất phát từ hệ thức bc=ah đi ngược lên ta sẽ có hệ thức4
-Áp dụng hệ thức4 để giải ví dụ3 
(Bảng phụ ví dụ3 và H3-SGK)
 Căn cứ vào giả thiết, ta tính độ dài đường cao h như thế nào?
Một HS đọc to định lí4
1/h2 = 1/b2 + 1/c2
<= 1/h2 = ( c2 + b2 ) / b2c2
<= 1/h2 = a2 / b2c2
<= b2c2 =a2h2 <= bc = ah
HSlàm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV:
 Theo hệ thức4: 1/h2=1/b2+1/c2=>h2=62.82:102 => h= 6.8 / 10 = 4,8(cm)
Định lí 4: ( SGK)
1/h2 = 1/b2 + 1/c2
VD3: Sgk
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập
9’
*Hãy điến vào chỗ()để được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông: a2 =  +  b2= ;  = ac’ ; h2 =  1/h2= 1/  + 1/ 
*Bài tập5(SGK/69): GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
(GV) kiểm tra các nhóm hoạt động, gợi ý , nhắc nhở
Các nhóm hoạt động khoảng 5’ thì GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lần lượt lên trình bày 2ý (mỗi nhóm một ý).
 -Tính h.
 -Tính x ; y.
*HS làm bài tập vào vở, sau đó một HS lên bảng điền(hvẽ) a2 =b2 + c2 ; h2=b’.c’ 
b2= ab’ ; c2 = ac’
bc = ah ; 1/h2=1/b2 + 1/c2
*HS hoạt động nhóm( hvẽ): Tính h: 
 -HS có thể giải như sau:
 1/ h2 = 1/ 32 + ¼2 = 52:32.42=> h=3.4:5 = 2,4
 -Cách khác: a = 5 (Pytago)
 a.h=b.c(đlí3) =>h = b.c/a = 3.4:5 = 2,4
 -Tính x ; y:
 32 = x.a(đlí1) => x = 9: 5 = 1,8
 y= a –x = 5 – 1,8 = 3,2 
Đại diện 2nhóm lên trình bày bài.
HS lớp nhận xét , chữa bài
4) Hướng dẫn về nhà:(3’)
 *Học thuộc 4 hệ thức đã học và vận dụng được chúng vào giải bài tập.
 *Bài tập về nhà : 7 ; 9 (SGK/70) : 3 ;4 ;5 ;6 ;7 (SBT/90)
 Hướng dẫn: Bài 9: a) c/m tgvADI = tgvCDL => DI = DL => tgDIL cân.
 b) Dùng hệ thức 1/h2 = 1/b2 + 1/c2.
 *Tiết sau luyện tập.
Rút kinh nghiệm- Bổ sung:
Ngày soạn: 7. 9. 06.
Tiết 3 : LUYỆN TẬP.
Mục tiêu:
 *Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 *Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
 *Rèn tính cẩn thận , chính xác của HS.
Chuẩn bị:
 *Đồ dùng: - GV: SGK; bảng phụ ; thước thẳng ; êke ; compa ; phấn màu.
 - HS : SGK; bảng nhóm ; thước thẳng ; êke ; compa .
 *Phuơng án dạy: Hợp tác trong nhóm nhỏ.
 *Nội dung ôn: Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Tiến trình dạy học:
 1) Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, tác phong.
 2) Kiểm tra bài cũ: ( 7’)
 ( Đề bài, hình vẽ trên bảng phụ ) . Tính x ; y.(bài3a-SBT/90)
 Phát biểu các định lí vận dụng trong bài làm.( định lí 3 và định lí Pytago)
 (Đề bài , hình vẽ trên bảng phụ) . Tính x ; y. (bài4a-SBT/90)
 Phát biểu các định lí vận dụng trong bài làm (định lí 1 và 2 )
Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức ghi 
8’
5’
10’
10’
Gv treo hvẽ:
 -Cách tính x ; y ; t?
 -Cách khác để tính x;t.
(gv đánh giá điểm cho HS trình bày).
* Tương tự bài5 hãy giải nhanh bài6.
*Mở rộng bài toán:
-Cho hai cạnh gv tỉ lệ 
 3: 4.
-Cạnh huyền là 125.
a) Tính các cạnh gv.
b) Tính các hình chiếu.
HS đọc đề và giải vào vở, sau đó một HStrình bày bảng.
-Sử dụng đli3 ; đlí1
-HS: Dùng đlí4=>x
 Dùng đlí1 hoặc đlí3hoặcPytago=>y.
* 1HS trình bày miệng bài6.
*HS hoạt động nhóm:
-Các cạnh gv: 3a;4a
-Theo Pytago ta  ... vị trí của 1điểm để 1đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.
 Chuẩn bị:
 * Đồ dùng: - GV: bảng phụ, thước, compa.
	 - HS: bảng nhóm, thước, compa.
 * Phương án dạy: Hợp tác trong nhóm nhỏ.
 * Nội dung ôn: Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập.
 Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, tác phong.
Kiểm tra bài cũ: Xen trong tiết ôn tập.
Ôn tập:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức ghi bảng
17’
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết kết hợp kiểm tra.
*GV nêu yêu cầu kiểm tra:
(Đề bài trên bảng phụ)
* 2HS lên bảng thực hiện:
- HS1 ghép ô. 
- HS2 điền vào chỗ ()
Hãy ghép mỗi ô cột trái với 1ô ở cột phải để được khẳng định đúng
Đáp án
1. Đường tròn ngoại tiếp một tam giác
a. là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác
1 - b
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
b. là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác.
2 - f
3.Tâm đối xứng của đường tròn
c.là giao điểm các đường trung trực của các cạnh tam giác.
3 - d
4.Trục đối xứng của đường tròn
d. chính là tâm của đường tròn.
4 - e
5.Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác
e. là bất kì đường kính nào của đường tròn
5 - a
6.Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác
f. là đường tròn tiếp xúc với cả 3 cạnh của tam giác.
6 - c
Điền vào chỗ trống ()để được các định lí.
Kết quả điền
1.Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là 
2.Trong một đường tròn:
 a) Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua .
 b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây  Thì .
 c)Hai dây bằng nhau thì . Hai dây . thì bằng nhau.
 d) Dây lớn hơn thì .tâm hơn. Dây tâm hơn thì .hơn.
1).đường kính
2)
a) trung điểm của dây ấy
b) không qua tâm  với dây ấy
c)cách đều tâm
d)gầngầnlớn
*GV nhận xét cho điểm HS
*Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đ.tròn cùng các hệ thức tương ứng
*Phát biểu các t/c của tiếp tuyến đ.tròn
*Bảng phụ tóm tắt vị trí tương đối của 2đ.trònvà yêu cầu HS bổ sung hệ thức.
*Nêu t/c của đường nối tâm
*HS trả lời 3 vị trí cùng các hệ thức tương ứng.
*HS nêu t/c của t.t và t/c 2t.t cắt nhau
*HS lên bảng điền.
*HS nêu t/c đường nối tâm
*Vị trí của đ.thẳng và đ.tròn:
 - Cắt nhau: d < R
 - Tiếp xúc: d = R
 - Không cắt nhau: d > R.
*Tính chất tiếp tuyến:
-Tiếp tuyến vuông góc với bán kính tại tiếp điểm.
-Hai t.t cắt nhau tại 1điểm thì điểm đó cách đều 2 tiếp điểm và đường nối từ điểm đó đến tâm là tia p.giác của góc tạo bỡi 2t.t, đường nối từ tâm đến điểm đó là p.giác của góc tạo bỡi 2bán kính đi qua các tiếp điểm
*Vị trí của hai đường tròn:
- 2đ.tròn cắt nhau ó R – r < d < R + r.
- 2đ.tròn tiếp xúc trong ó d = R – r.
- 2đ.tròn tiếp xúc ngoài ó d = R + r.
- 2đ.tròn ở ngoài nhau ó d > R + r.
- Đ.tròn lớn đựng đ.tròn nhỏ ó d < R – r
*Tính chất đường nối tâm:
- Là trục đối xứng của hình gồm 2đ.tròn.
- Là đường trung trực của dây cung chung.
- Đi qua tiếp điểm chung.
25’
Hoạt động 2: Luyện tập.
*Yêu cầu HS đọc đề.
-GV h.dẫn HS vẽ hình.
-Đ.tròn ngoại tiếp tgHBE có tâm nằm ở đâu?
-Đ.tròn ngoại tiếp tgHFC có tâm ở đâu?
*Dựa vào h.vẽ và dùng hệ thức để xác định vị trí của 2đ.tròn: (I) và (O) ?
 (K) và (O) 
 (I) và (K) ?
*Tứ giác AEHF là hình gì ? Giải thích ?
-Khai thác: Dây AC ở vị trí nào thì tứ giác AEHF là hình vuông ?
*Nêu vài cách c/m đẳng thức hình học?
-Cách c/m sử dụng trong bài này?
*Nêu vài cách c/m 1 đường thẳng là tiếp tuyến của đ.tròn.
-Cách c/m cho bài này?
-EF đi qua điểm nào của đ.tròn (I) ? Đ.tròn (K) ?
=>Cần c/m gì để EF là tiếp tuyến của (I), của (K) ?
-Cách c/m khác?
* EF = ?
=> EF lớn nhất khi nào?
-AH lớn nhất khi nào?
-Cách c/m khác?
*HS đọc đề và vẽ hình.
HS trả lời:
-Tâm I của đ.tròn ngoại tiếp tgvHBE là trung điểm BH.
-Tâm K của đ.tròn ngoại tiếp tgvHFC là trung điểm HC.
*HS dựa vào hệ thức và h.vẽ để xác định vị trí của các cặp đ.tròn.
*HS: Tứ giác AEHF là hcn vì có 3 góc vuông.
-HS: Để AEHF là hình vuông thì ADBC tạiO
*HS nêu:
-C1: C/m 2tam giác đồng dạng.
-C2: Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông.
-C3: Dùng t/c đường phân giác.
Bài này chọn C1: tgAEF đồng dạng với tgACB.
*HS nêu:
-C1: C/m đ.thẳng và đ.tròn có 1điểm chung.
-C2:c/m thoả hệthứcd=R
-C3:c/m đ.thẳng đó đi qua 1điểm của đ.tròn và vuông góc với b.kính đi qua điểm đó (chọn).
- E (I) ; F(K).
-Cần c/m: EF IE và
 EF KF.
-HS: C/m tgEGI =tgHGI (c.c.c) => Ê =H^ =1v.
*HS: EF =AH nên EF lớn nhất khi AH =AD lớn nhất, tức AD là đ.kính.
-HS nêu cách c/m khác
Bài 41 (sgk/128):
a) Xác định vị trí tương đối của 2 đ.tròn:
* (I) và (O): Vì BI + IO =BO =>IO =BO-BI => (I) tiếp xúc trong với (O) ( vì d = R-r).
* (K) và (O): Vì KC +OK =OC 
=>OK=OC-KC=>(K) và (O) tiếp xúc trong.
*(I) và (K): Vì IK =IH + HK (tức d =R +r)
=> (I) và (K) tiếp xúc ngoài.
b) Tứ giác AEHF là hình gì?
TgABC có A,B,C(O), BC là đường kính nên tgABC vuông tại A.
Xét tứ giác AEHF có Â = Ê = F^ = 1v nên tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
c) C/m AE.AB = AF.AC: 
 Xét tgvAHB có: AH2 =AE.AB (htl).
 Xét tgvAHC có: AH2 =AF.AC (htl).
Vậy AE.AB = AF.AC.
d) C/m EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K)
Gọi G là giao điểm của AH và EF ta có:
-tgGEH cân tại G (t/c hcn) => Ê1 = H1^
-tgIEH cân tại I (IE =IH =bk) =>Ê2 =H2^
=> Ê1+Ê2 = H1^ +H2^ = 900 (vì ADBC)
=> EF EI tại E (I).Vậy EF là tiếp tuyến của (I).
*C/m tương tự EF cũng là tiếp tuyến của(K)
e)Xác định điểm H để EF có độ dài lớn nhất
Vì BC AD nên AH =AD/2 (đk dc)
 mà EF =AH (t/c đ.chéo hcn)
EF lớn nhất khi AH lớn nhất óAD lớn nhất óAD là đường kính, tứcHO.
Vậy khi H O thì EF có độ dài lớn nhất.
*Cách khác: 
Có EF =AH mà AH OA =R(O): không đổi.
Vậy EF lớn nhất khi AH =AO , tức HO
4) Hướng dẫn về nhà (3’):
 * Ôn kĩ lí thuyết chương II và c/m đ.lí “ Trong các dây của đ.tròn, dây lớn nhất là đường kính”.
 * Làm các bài tập 42,43 (sgk/128) và 83,84,85,86 (sbt/141). Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập.
 Hướng dẫn bài 42 sgk: a) tứ giác có 3 góc vuông ; b) c/m 2 tam giác đồng dạng ; c) tương tự bài 41d
 Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Ngày soạn:
Tiết32: ÔN TẬP CHƯƠNG II ( tiếp)
 Mục tiêu:
Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chương II hình học.
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và c/m, trắc nghiệm.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, trình bày bài toán.
 Chuẩn bị:
 * Đồ dùng: - GV: bảng phụ, thước, compa.
	 - HS: bảng nhóm, thước, compa.
 * Phương án dạy: Hợp tác trong nhóm nhỏ.
 * Nội dung ôn: Lí thuyết chương II và các bài tập GV giao.
 Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, tác phong.
Kiểm tra bài cũ: Xen trong tiết ôn tập.
Ôn tập:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức ghi bảng
10’
Hoạt động 1: Ôn tâp lí thuyết kết hợp kiểm tra.
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
*HS1: C/m đ.lí “ Trong các dây của đ.tròn, dây lớn nhất là đ.kính”
*HS2: Cho xÂy khác góc bẹt. Đ.tròn (O;R) tiếp xúc với cạnh Ax tại B, cạnh Ay tại C. Hãy điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:
a) Tam giác ABD là tam giác 
b) Tam giác ABC là tam giác
c) Đường thẳng AO là  của đoạn BC.
d) AO là tia phân giác của góc
*HS3: Các câu sau đúng hay sai:
a) Qua 3 điểm bất kì bao giờ cũng vẽ được duy nhất 1 đường tròn.
b) Đường kính đi qua trung điểm của 1dây thì vuông góc với dây ấy
c)Tâm của đ.tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm cạnhhuyền
d) Nếu 1 đường thẳng đi qua 1điểm của đ.tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là tiếp tuyến của đ.tròn.
e) Nếu 1tam giác có 1cạnh là đường kính của đ.tròn ngoại tiếp tam giác thì tam giác đó vuông.
Các HS lần lượt lên bảng trả lời:
*HS1: Đ.lí sgk/102,103.
*HS2: Điền vào chỗ trống 
a) vuông.
b) cân.
c) trung trực
d) BÂC.
*HS3: Chọn câu đúng hay sai:
a) Sai ( 3điểm không thẳng hàng).
b) Sai ( 1dây không qua tâm).
c) Đúng.
d) Đúng.
e) Đúng.
8’
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
Đề bài và h.vẽ trên bảng phụ:
Cho (O;20cm) và (O’;15cm) cắt nhau tại A và B (O; O’ nằm khác phía đối với AB).Vẽ đường kính AOE và AO’F,biết AB =24cm.
a) Đoạn nối tâm O O’ có độ dài là:
 A.7cm B. 25cm C. 30cm
b) Đoạn EF có độ dài là:
 A. 50cm B.60cm C. 30cm
c) Diện tích tam giác AEF bằng:
 A.150cm2 B. 1200cm2 C. 600cm2
HS hđn để tìm kết quả:
a)Gọi I là giao điểm củaOO’vàAB
OO’=OI +O’I =16+9 =25 (Pytago)
=> Chọn câu B. 25cm.
b) EF =2OO’=2.25 =50cm (đ.t.b)
=> chọn câu A. 50cm.
c) SAEF = 1/2AB.EF 
 = 1/2.24.50 = 600cm2
22’
Hoạt động 3: Luyện tập.
GV h.dẫn HS vẽ hình.
-Giống bài tập nào?
-Trình bày cách c/m tứ giác EMFA là hình chữ nhật.
*Nhắc lại cách c/m đẳng thức hình học - Chọn cách nào để c/m?
-Cách c/m khác?
*Đ.tròn đường kính BC có tâm là điểm nào? Có đi qua A không?
-Tại sao OO’ là tiếp tuyến của(M)?
*Đ.tròn đường kính OO’ có tâm là điểm nào?
-Để c/m BC là tiếp tuyến của đ.tròn đ.kính OO’ ta cần c/m gì?
HS đọc đề và vẽ hình 
-Tương tự h.vẽ bài 39 sgk.
-HS trình bày tứ giác EMFA có 3góc vuông nên là hcn.
*HS nhắc lại vài cách c/m và chọn cách dùng hệ thức lượng.
-Xét cặp tam giác đồng dạng MEF và MOO’.
*Tâm là điểm M và đi qua A vì MB=MC=MA và tam giác ABC vuông.
-HS: Vì OO’ MA tại A.
*Tâm là trung điểm I của OO’.
-HS: Cần c/m M(I) và
 BC IM.
Bài 42 (sgk/128):
a) C/m tứ giác AEMF là hcn:
-Có:MB=MA=MC=BC/2 (t/c2t.t).
=>tgABC vuông tại A =>BÂC=1v
-MO và MO’ là p.giác của 2góc kề bù (t/c 2t.t cắt) => OM^O’ =1v
-OE AB (tg cân p.giác là đ.cao).
Vậy tứ giác EMFA là hcn(có 3gv).
b) C/m ME.MO = MF.MO’:
Xét tgvMAO có:MA2 =ME.MO
Xét tgvMAO’ có:MA2 =MF.MO’
Vậy ME.MO = MF.MO’
c)C/m OO’là t.t của đ.tr đ.kính BC
Đ.tròn đ.kímh BC có tâm là M 
(vì MB=MC=MA) và đi qua A, 
mà OO’MA tại A(t/c t.t).
Vậy OO’ là t.t của (M).
d)C/m BC là t.t của đ.tr đ.kínhOO’
-Đ.tròn đ.kính OO’ có tâm I là trung điểm OO’
-Tg OMO’ có MI=OO’/2(tr.t ch)
=> M(I).
- OBCO’là h.thang(OB//O’C)có MI là đường trung bình(MB=MC, IO=IO’) =>MI//OB mà OB BC
=>MI BC.Vậy BC là t.t của (I)
4) Hướng dẫn về nhà (5’):
 * Ôn tập kĩ phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
 * Làm bài 43 (sgk/128) và bài 86,87,88 (sbt/141,142).
 Hướng dẫn bài 43(sgk/128):(bảng phụ đề bài và h.vẽ)
 a)Kẻ OM AC, NO’ AD =>AM=CM, AN=ND mà AM=AN (đ.t.b) => đpcm.
 b)Gọi H là giao điểm của OO’và AB => HA=HB và OO’AB tại H (t/c đường nối tâm) 
 => IH // KB (đ.t.b) => KBAB ( IH AB).
 * Tiết sau kiểm tra 1tiết chương II cần chuẩn bị bài kĩ và mang đủ dụng cụ.
 Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Ngày kiểm tra:
Tiết 33: KIỂM TRA CHƯƠNG II ( 45 phút).
 Mục tiêu:
 * Kiểm tra sự hiểu bài của HS về đ.tròn, tính chất đối xứng của đ.tròn, tính chất tiếp tuyến của đ.tròn
 * Rèn kĩ năng vẽ hình,vận dụng các t/c,hệ thức về vị trí của đ.thẳng và đ.tròn,của 2đ.tròn vào giải toán.
 * Giáo dục tính cẩn thận,nhanh nhẹn, trung thực của HS.
 Đề kiểm tra – Đáp án ( kèm theo):
 Kết quả kiểm tra:
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
Trung bình
 Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Hinh Hoc 9 HKI.doc