Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 26: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c. g. c)

Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 26: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c. g. c)

A. MỤC TIÊU

- HS naộm ủửụùc trửụứng hụùp baống nhau caùnh, goực, caùnh cuỷa hai tam giaực.

+ Bieỏt caựch veừ moọt tam giaực bieỏt hai caùnh vaứ goực xen giửừa hai caùnh ủoự.

- Reứn kú naờng sửỷ duùng trửụứng hụùp baống nhau cuỷa hai tam giaực caùnh - goực- caùnh ủeồ chửựng minh hai tam giaực baống nhau, tửứ ủoự suy ra caực goực tửụng ửựng baống nhau, caực caùnh tửụng ửựng baống nhau.

+ Reứn kú naờng veà hỡnh, khaỷ naờng phaõn tớch tỡm lụứi giaỷi vaứ trỡnh baứy chửựng minh baứi toaựn hỡnh.

B. CHUẨN BỊ

GV: Thửụực thaỳng, thửụực ủo goực, compa.

HS: Thửụực thaỳng, thửụực ủo goực, compa.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 26: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c. g. c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 25/11
Ngµy gi¶ng: 27/11-7A
TiÕt 26
Tr­êng hỵp b»ng nhau thø hai cđa tam gi¸c c¹nh – gãc – c¹nh (c.g.c)
A. Mơc tiªu 
- HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh, góc, cạnh của hai tam giác.
+ Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
- Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc- cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
+ Rèn kĩ năng về hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình.
B. ChuÈn bÞ
GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
C. TiÕn tr×nh d¹y - häc
Ho¹t ®éng cđa GV 
Ho¹t ®éng cđa HS
H§1: KiĨm tra bµi cị
Câu hỏi:
1) Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ xBy = 600.
2) Vẽ A Ỵ Bx; C Ỵ By sao cho AB =3 cm; BC = 4cm. Nối AC.
(GV quy ước: 1cm ứng với 1dm trên bảng).
GV nhận xét, cho điểm HS
GV giới thiệu: Chúng ta vừa vẽ DABC biết hai cạnh và góc xen giữa. Tiết học này cho chúng ta biết: Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau Þ Vào bài.
Toàn lớp vẽ hình vào vở, một HS lên bảng kiểm tra.
HS khác lên bảng kiểm tra, nhận xét bài làm của bạn.
H§2: VÏ tam gi¸c biÕt hai c¹nh vµ gãc xen gi÷a
Bài toán: Vẽ D ABC biết:
AB = 2 cm, BC = 3 cm; = 700
* GV yêu cầu 1 HS lên bảng vừa vẽ vừa nêu cách vẽ cả lớp theo dõi và nhận xét .
* GV yêu cầu 1 KS khác nêu lại cách vẽ D ABC.
GV nói: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC.
Bài tập:
a) Vẽ D A1B1C1 sao cho = ; A1B1 = AB; B1C1 = BC.
b) So sánh độ dài AC và A1C1
	và ; và qua đo bằng dụng cụ, cho nhận xét về hai tam giác DABC và D A1B1C1.
* Qua bài toán trên, em có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một.
HS: Cách vẽ:
- Vẽ xBy = 700
- Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm
Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm.
- Vẽ đoạn thẳng AC ta được D ABC cần vẽ.
HS: AC = A1C1
 = 
 = 
D ABC = D A1B1C1 (c.c.c )
HS: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh và góc xen giữa của hai tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
H§3: Tr­êng hỵp b»ng nhau c¹nh – gãc – c¹nh 
GV (Đưa trường hợp bằng nhau c. g. c lên màn hình).
* GV vẽ D ABC ( tù). Hãy vẽ DA’B’C’ = DABC theo trường hợp c.g.c.
* GV hỏi: 
* DABC = DA’B’C’ theo trường hợp cạnh- góc- cạnh khi nào?
GV nói: Thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có được không?
?2 Hai tam giác trên hình 80 (SGK) có bằng nhau hay không? Vì sao?
2 HS nhắc lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh.
-1 HS vẽ DA’B’C’ bằng DABC theo trường hợp cạnh-góc-cạnh.
Nếu D ABC và D A’B’C’ có:
AB = A’B’
AC = A’C’
 = 
thì D ABC = D A’B’C’ (c.g.c)
- HS: Có thể thay đổi là:
AB = A’B’; = ; BC = B”C’
hoặc AC = A’C’; = ; BC = B’C’
HS: D ABC = D ADC (c.g.c)
Vì BC = DC (gt)
BCA = DCA (gt)
AC cạnh chung
H§4: HƯ qu¶
- GV giải thích hệ quả là gì (SGK)
- Nhìn hình 81 SGK hãy cho biết tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác vuông DEF?
- Từ bài toán trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh áp dụng vào tam giác vuông.
- GV: Tính chất đó là hệ quả của trường hợp bằng nhau c. g. c.
GV đưa “Hệ quả” trang 118 SGK lên bảng phụ.
HS: D ABC và D DEF có:
AB = DE (gt)
 = = 1v
AC = DF (gt)
Þ ABC DEF (c.g.c)
HS phát biểu: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
H§5: Cđng cè – LuyƯn tËp
Bài 25 SGK: Trên mỗi hình có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Bảng phụ
Hình 1
Hình 2
 Hình 3
Bài 26 trang 118, 119 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ).
- GV nhắc lại đề bài và chỉ vào hình vẽ để HS theo dõi.
- Cho HS biết phần “Lưu ý” trang 119 SGK khi ghi giả thiết.
- GV nêu câu hỏi củng cố:
Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh của tam giác. Phát biểu hệ quả về trường hợp bằng nhau cạnh- góc-cạnh áp dụng vào tam giác vuông.
HS: 
Hình 1: D ABD = D AED (c.g.c)
Vì AB = AD (gt)
 = (gt)
Cạnh AD chung
Hình 2:
D DAC = D BCA
(vì = ; AC chung; AD = CB )
D AOD = D COB (vì )
tương tự D AOB = D COD (vì )
Hình 3: Không có hai tam giác nào bằng nhau vì cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.
HS sắp xếp lại các câu trả lời 5, 1, 2, 4, 3.
Sau đó trình bài miệng bài toán.
HS trả lời câu hỏi.
d. dỈn dß
- Về nhà vẽ một tam giác tuỳ ý bằng thước thẳng, dùng thước thẳng và compa vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp cạnh- góc- cạnh.
- Thuộc, hiểu kĩ càng tính chất hai tam giác bằng nhau c.g.c.
- Làm tốt các bài tập: 24; 26; 27; 28 (SGK) ; bài tập: 36; 37; 38 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 25-Truong hop bang nhau thu hai cua tam giac(c.g.c).doc