I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được góc ở tâm , cung bị chắn
- Đo góc ở tâm , so sánh hai cung trên một đường tròn
- HS nắm được định lý “ sđAB = sđAC +sđCB “ ( với C nằm trên AB )
2.Kỹ năng:
-Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán trong thực tế
3.Thái độ:
- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thứơc đo góc
4. Định hướng phát triển năng lực:
- HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. Chuẩn bị của Gv-HS:
_ Gv: sgk, Compa , thước đo góc , thước thẳng , phấn màu, bảng phụ bài tập củng cố .
_ Hs: sgk, Compa , thước đo góc , thước thẳng
Tuần: 20 TCT : 39 Chương III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN ---oOo--- GÓC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG ***** Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - HS nhận biết được góc ở tâm , cung bị chắn Đo góc ở tâm , so sánh hai cung trên một đường tròn HS nắm được định lý “ sđAB = sđAC +sđCB “ ( với C nằm trên AB ) 2.Kỹ năng: -Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán trong thực tế 3.Thái độ: - Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thứơc đo góc 4. Định hướng phát triển năng lực: - HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng Chuẩn bị của Gv-HS: _ Gv: sgk, Compa , thước đo góc , thước thẳng , phấn màu, bảng phụ bài tập củng cố . _ Hs: sgk, Compa , thước đo góc , thước thẳng Tổ chức HĐ dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thầy &Trò Nội dung chính HĐ 1: Góc ở tâm _ GV giới thiệu góc ở tâm : 2 cạnh của góc ở tâmcắt đường tròn tại hai điểm , có đỉnh của góc là tâm đường tròn Cung nằm bên trong góc gọi là “ cung nhỏ “ Cung nằm bên ngoài gọi là “cung lớn “ AOB : góc ở tâm AmB : Cung nhỏ AnB : Cung lớn Cung nằm trong góc gọi là cung bị chắn HĐ 2: Số đo cung GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và yêu cầu tìm sđ của AmBsđ AnB ? HS: Sđ AmB = 1000 Sđ AnB = 3600 – 1000 = 2600 Số đo góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn Cho HS nhận xét về sđ của cung nhỏ, cung lớn , cả đường tròn So sánh số đo góc ở tâm và số đo cung bị chắn của góc ấy HĐ 3: So Sánh hai cung GV lưu ý HS chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau ?1 : HS vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau Kiểm tra lại AOB = AOC + COB sđ AB = sđ AC + sđ CB HĐ 4: Khi nào thì sđAB = sđAC +sđCB Quan sát hình làm ?2 Tìm các cung bị chắn AOB , AOC , COB Hướng dẫn HS làm ?2 bằng pp chuyển số đo cung sang số đo góc ở tâm Góc ở tâm : ĐN : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm Góc bẹt COD chắn nữa đường tròn Góc AOB chắn cung nhỏ AmB AmB là cung bị chắn bởi góc AOB Số đo cung : Số đo cung được tính như sau : Sđ của cung nhỏ bằng sđ của góc ở tâm chắn cung cung đó Sđ của cung lớn bằng 3600 trừ đi sđ của cung nhỏ Sđ của nữa đường tròn bằng 1800 * Kí hiệu : Số đo cung AB : sđ AB * chú ý : - cung nhỏ có sđ nhỏ hơn 1800 - cung lớn có sđ lớn hơn 1800 cung cả đường tròn có sđ 3600 So sánh hai cung : Tổng quát : (SGK) 4) Khi nào thì sđAB = sđAC +sđCB Nếu C là một điểm nằm trên AB thì : sđAB = sđAC +sđCB C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HS làm các bài tập 2 ;3 trang 69 Bài 2 : xOs = tOy = 400 xOt = sOy = 1400 xOy = sOt = 1800 Bài 3 : Đo AOB sđ AmB sđ AnB E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG _ Học bài vàLàm bài tập 4 7 trang 69 - Chuẩn bị “Luyện tập” Tuần: 20 TCT : 40 LUYỆN TẬP ***** Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: HS nhận biết được góc ở tâm chỉ ra cung bị chắn tương ứng HS biết vẽ , đo góc số đo cung 2.Kỹ năng: Vận dụng thành thạo định lý “ cộng hai cung “ -Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán trong thực tế 3.Thái độ: - Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thứơc đo góc 4. Định hướng phát triển năng lực: - HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng Chuẩn bị của GV-HS: _ Gv: sgk, Compa , thước đo góc , thước thẳng , phấn màu _ Hs: sgk Tổ chức HĐ dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ : 1) Góc ở tâm là gì ? vẽ hình - nêu VD 2) Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a ; 1b SGK B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thầy &Trò Nội dung chính HĐ 1: Bài 4(sgk_69) : AOT thuộc loại tam giác gì ? AOB = ? sđ cung nhỏ AB ? sđ cung lớn AB HS: sđ cung lớn AB = 3600 – 450 = 3150 HĐ 2: Bài 5(sgk_69) : Nhắc lại tính chất tiếp tuyến của đường tròn Tính AOB Dựavào tứ giác AOBM sđ AOB sđ AB HĐ 3: Bài 6(sgk_69) : Nhận xét : AOB = BOC = COA so sánh sđ AB , sđ BC , sđCA? ( cung nhỏ ) Tính sđ ABC , sđ BCA, sđ CAB HĐ 4: Bài 7(sgk_69) : Xác định các cung nhỏ theo câu hỏi a) Xác định các cung bằng nhau HĐ 5: Bài 8(sgk_69) : Pp trắc nghiệm GV hướng dẫn HS vẽ hình Aùp dụng QT : “ Cộng hai cung” Bài 4(sgk_69) : AOT cân tại A AOB = 450 sđ cung nhỏ AB là 450 sđ cung lớn AB là 3150 Bài 5 (sgk_69) : AOB = 1800 – 350 = 1450 Sđ cung nhỏ AB là 1450 sđ cung lớn AB là 2150 Bài 6 (sgk_69) AOB = BOC = COA= 1200 sđAB = sđBC = sđCA = 1200 sđ ABC = sđ BCA = sđ CAB = 2400 Bài 7 (sgk_ 69) có cùng số đo AM = DQ ; CP = BN AQ = MD ; BP = NC Bài 8 : (sgk_ 70) a) Đ b) S c) S d) Đ C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG _ Xem lại các BT đã làm E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG _ Chuẩn bị xem trước bài “ Liên hệ giữa cung và dây “ Tuần: 21 TCT : 41 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY ***** Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: HS làm quen cụm từ “ Cung căng dây “ và dây căng cung “ HS hiểu và c/m được ĐL1 và ĐL2 2.Kỹ năng: Vận dụng thành thạo định lý để giải bàitập -Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán trong thực tế 3.Thái độ: - Thành thạo giải bài tập đơn giản,chứng minh hai cung bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau 4. Định hướng phát triển năng lực: - HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng Chuẩn bị của GV-HS: _ Gv: sgk, Compa , thước , phấn màu _ Hs: sgk, Compa, thước thẳng , tập nháp Tổ chức HĐ dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ : Trên (O) lấy các điểm A,B,C sao cho AOB = COD ? So sánh sđAB và sđCD ( xét cung nhỏ ) ? Có nhận xét gì về AB và CD B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung chính HĐ 1: Định lý 1: GV lưu ý HS : Người ta dùng cụm từ “Cung căng dây “ hoặc “dây căng cung “ để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút Vì trng một đường tròn mỗi dây căng hai cung phân biệt nên trong hai định lý dưới đây ta chỉ xét những cung nhỏ GV hướng dẫn HS c/m định lý 1 HS: a) sđAB = sđCD so sánh AOB và COD từ đó xétAOB và COD AOB = COD b) AB = CD AOB = COD HĐ 2: Định lý 2: GV hướng dẫn HS xét OAB vàOCD HS: OAB vàOCD có : OA = OC = OB = OD AOB > COD (AB > CD ) AB > CD AOB > COD do đó AB > CD Nhắc lại định lý đã học : HS: làm ?2 Định lý 1: (SGK) trang 71 c/m định lý : a) AOB = COD (c.g.c) AB = CD b) AOB = COD (c.g.c) AOB = COD sđAB = sđCD 2) Định lý 2 : Định lý 2 : (SGK) trang 71 a) AB > CD AB > CD b) AB > CD AB > CD C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài 11(72) xét hai tam giác vuông ABC và ABD ( bằng nhau ) CB = BD CB = BD b) AED vuông tại E EB = BD EB = BD E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG _ Làm BT 10 ; 12 ; 14 trang 71 và 72 -Chuẩn bị trước bài “Luyện tập “ Tuần: 21 TCT : 42 LUYỆN TẬP ***** I.Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: HS làm quen cụm từ “ Cung căng dây “ và dây căng cung “ HS hiểu và c/m được ĐL1 và ĐL2 2.Kỹ năng: Vận dụng thành thạo định lý để giải bàitập -Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán trong thực tế 3.Thái độ:- Thành thạo giải bài tập đơn giản,chứng minh hai cung bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau 4. Định hướng phát triển năng lực: - HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng Chuẩn bị của GV-HS: _ Gv: sgk, Compa , thước , phấn màu _ Hs: sgk, Compa, thước thẳng , tập nháp Tổ chức HĐ dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ : Nêu định lí 1;2 liên hệ giữa cung và dây? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung chính HĐ 1: BT12/sgk 72: Gvvẽ hình cho biết gt,kl của bài toán GV hướng dẫn HS c/m Hs quan sát đọc đề bài HS chứng minh HĐ 2: BT14/sgk 72: Gvvẽ hình cho biết gt,kl của bài toán GV hướng dẫn HS c/m Lập mệnh đề đảo của bài toán Mện đề đảo có đúng không ? Tại sao? Điều kiện để mệnh đề đảo đúng. Nhận xét ? Nều MN không đi qua tâm, hãy chứng minh ĐL đảo? BT 12/sgk72 Trong tam giác ABC có: BC < BA+AC Mà AC = AD Suy ra BC < BA + AD Hay BC < BD Theo ĐL về dây cung và khoảng cách đều tâm đường tròn thì ta có OH > OK b) Trong (O) ta có BC BC > BD BT 14/sgk72 AM = AN=> AM = AN ( liên hệ giữa cung và dây) Có OM = ON = R Vậy AB là đường trung trực của MN=> IM = IN Mệnh đề đảo này không đúng khi dây đó là đường kính Mệnh đề đảo này đúng khi dây không đi qua tâm Tam giác OMN cân ( OM = ON =R) có IM = IN (gt) => OI là trung tuyến nên đồng thời là phân giác=> Ô1= Ô2 = > AM = AN b) Theo CMT có AM = AN => AB là trung trực của MN C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài 13 (72) : Xét hai trường hợp C/m trường hợp tâm đường tròn nằm ngoài hai dây song song C/m trường hợp tâm đường tròn nằm trong hai dây song song E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG _ Xem lại các BT 10 ; 12 ; 14 trang 71 và 72 - Chuẩn bị trước bài “Góc nội tiếp “ Tuần: 22 TCT : 43 GÓC NỘI TIẾP ***** Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - HS nhận biết được góc nội tiếp HS phát biểu và c/m được định lý về số đo góc nội tiếp HS nhận biết và c/m được các hệ quả của định lý trên Kỹ năng: -nhận biết và chứng minh được các hệ quả của định lí góc nội tiếp 3. Thái độ: Biết xác định và cách tính góc nội tiếp 4. Định hướng phát triển năng lực: - HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng Chuẩn bị của GV-HS: _ Gv: sgk, Compa ,thước đo góc ,thước thẳng ,phấn màu _ Hs: sgk, Compa ,thước đo góc ,thước thẳng , tập nháp III . Tổ chức HĐ dạy và học: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung chính HĐ1: Định nghĩa góc nội tiếp : _ Gv: cho Hs xem hình 13 (SGK) và trả lời : Góc nội tiếp là góc nào ? Nhận biết cung bị chắn trong mỗi hình 13a và hình 13b? HS nhìn hình 13 trả lời : BAC là góc nội tiếp BC là cung bị chắn (cung nắm trong góc BAC ) ?1 tại sao mỗi góc ở h.14 HS: h.14a : góc có đỉnh trùng với tâm h.14b : góc có đỉnh nằm trong đường tròn h.14c : goác có đỉnh nằm ngoài đường tròn GV:h.15 không phải là góc nội tiếp GV: h.15a : hai cạnh của góc không cắt đường tròn h.15b : có 1 cạnh của góc không cắt đường tròn h.15c : góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn HĐ 2: Định lý ?2: Đo góc nội tiếp , cung bị chắn trong mỗi hình 16 ; h.17 ; h.18 (SGK) rồi nêu nhận xét c/m: Aùp dụng định lí về góc ngoài của tam giác vào AOC cân tại O GV hướng dẫn HS làm HS vẽ hình và tự c/m GV hướng dẫn vẽ đường kính AD và đưa về TH1 GV hướng dẫn vẽ đường kính AD và cũng đưa về TH1 HĐ 3: Hệ quả : GV yêu cầu HS vẽ hì ... g ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng Giải được 1 số bài toán thực tế Chuẩn bị của GV&HS : _ Gv: sgk, phấn màu + thước thẳng + compa _ Hs: sgk, HS : Thước thẳng + compa + tập nháp Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của Thầy& Trò Nội dung chính HĐ 1: Bài 71(sgk_ 96) GV hướng dẫn HS vẽ hình từng cung tròn AE ; EF ; FG ; GH GV yêu cầu HS tính độ dài các đường tròn (B) ; (C) ; (D) ; (A) từ đó suy ra độ dài đường tròn tương ứng Tổng các độ dài đó là độ dài đường cong cần tính HS: Vẽ (B ; BA) ; BA = 1 cm Vẽ (C ; CE) ; CE = 2 cm Vẽ (D ; DF) ; DF = 3 cm Vẽ (A ; AG) ; AG = 4 cm C(B;1 cm) = 2.1 C(C;2) = 2.2 C(D;3) = 2.3 C(A;4) = 2.4 HĐ 2: Bài 72(sgk_ 96) Gọi số đo AOB là x0 Tính x HĐ 3: Bài 73(sgk_ 96) Gọi bán kính trái đất là R độ dài đường tròn lớn của trái đất là bao nhiêu ? HĐ 4: Bài 75(sgk_ 96) MOB ; MO’B là loại góc gì của (O’ ) Đặt MOB = MO’B = ? Bài 71(sgk_ 96) Vẽ hình vuông ABCD cạnh dài 1 cm Vẽ đường tròn (B;1 cm) có cung AE Vẽ đường tròn (C;2 cm)có cung EF Vẽ đường tròn (D;3 cm)có cung GH lAB = .2.1 lEF = .2.2 lFG = .2.3 lGH = .2.4 Bài 72(sgk_ 96) Sđ AOB là : x = x 1330 Bài 73(96) Gọi bán kính trái đất là R thì độ dài đường tròn lớn của trái đất là 2R Do đó : 2R = 40000(km) Hay R = 6369 (km) Bài 75(96) : lMB = (1) lMA = (2) và (2) lMB = lMA C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG -Xem lại các bài tập đã giải ; giải các bài tập còn lại - Chuẩn bị: Bài “ Diện tích hình tròn , hiønh quạt tròn” Tuần: 29 TCT :57 Ngày sọan : Ngày dạy : DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN , HÌNH QUẠT TRÒN ***** Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình tròn S = R2 - HS biết cách tính diện tích hình quạt tròn : S = S = 2.Kỹ năng: Biết vận dụng các công thức để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức 3.Thái độ: - Thầy được mối quan hệ giữa toán học và thực tế Giải được 1 số bài toán thực tế 4. Định hướng phát triển năng lực: - HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng Chuẩn bị của GV&HS: _ Gv: sgk, Phấn màu , thước thẳng , compa. _ Hs: sgk, Thước thẳng , compa, tập nháp Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: ? Viết công thức tính độ dài đường tròn , độ dài cung tròn làm BT76(96) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động Thầy&Trò Nội dung chính HĐ 1: công thức tính diện tích hình tròn GV giới thiệu công thức S = R2 HS: vẽ hình và viết công thức HĐ 2: công thức tính diện tích hình quạt tròn GV giải thích thế nào là hình quạt tròn GV: hướng dẫn HS làm ? trong SGK Hình tròn ứng với cung bao nhiêu độ ? Diện tích hình quạt 10 GV hướng dẫn HS hình thành công thức tính diện tích hình quạt n0 theo độ dài cung n0 HS: 1) Công thức tính diện tích hình tròn Công thức : S = R2 S : Diện tích của hình tròn R : Bán kính của hình tròn 2) Công thức tính diện tích hình quạt tròn : Hình tròn (3600) có DT là R2 Vậy hình quạt 10 có DT là Do đó DT hình quạt n0 có DT là : S = S = S : Diện tích l : độ dài cung hình quạt n0 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài 77(sgk_ 98) : Hình tròn nội tiếp hình vuông có cạnh 4 cm thì có bán kính là 2 cm Vậy diện tích hình tròn là (22) = 4 (cm2) Bài 78(sgk_ 98) : theo giả thiết thì C = 2R = 12 cm R = Diện tích phần mặt đất mà đống cát chiếm chổ là : S = R2 = (m2) Bài 79(sgk_ 98) : theo công thức S = Vậy S = = 3,6 (cm2) E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG _ Làm bài tập 81 đến 87 trang 99 ; 100 _ Học các công thức tính diện tích và độ dài hình tròn _Chuẩn bị: “ Luyện tập” Tuần: 29 TCT :58 Ngày sọan : Ngày dạy : LUYỆN TẬP ***** Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình tròn S = R2 - HS biết cách tính diện tích hình quạt tròn : S = S = 2.Kỹ năng: Biết vận dụng các công thức để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức 3.Thái độ: - Thầy được mối quan hệ giữa toán học và thực tế Giải được 1 số bài toán thực tế 4. Định hướng phát triển năng lực: - HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng Chuẩn bị của GV&HS: _ Gv: sgk,Thước thẳng , compa , bảng phụ bài tập củng cố . _ Hs: sgk, Thước thẳng , compa , tập nháp Tổ chức hoạt động dạy và học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: ? Nêu công thức tính diện tích hình tròn , hình quạt tròn và giải BT 81 (99) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động Thầy&Trò Nội dung chính HĐ 1: Bài 83(sgk_99) GV cho HS nhìn hình 62 (SGK) Nêu cách vẽ Nêu cách tính diện tích hình HOABINH HS nhận xét cách vẽ SHOABINH = S(M;5) + S(M;3) – (S(E;1) +S(F;1)) HS lên bảng thực hiện HĐ 2: Bài 85(sgk_100) Hướng dẫn HS biết thế nào là hình viên phân = ? SqAOB = ? HS: phần hình tròn giới hạn bởi 1 cung và dây căng cung ấy gọi là hình viên phân Sviên Phân phải tìm là : - SqAOB HĐ 3: Bài 86(sgk_100) Gv: Hướng dẫn HS biết thế nào là hình vành khăn, tình diện tích Bài 83(sgk_99) a) Vẽ nữa đường tròn đường kính HI = 10 cm Trên HI lấy điểm O và B sao cho : HO = BI = 2 cm Vẽ nữa đtròn đường kính HO ; BI Vẽ nữa đtròn đường kính OB . ta được hình cần vẽ b) Diện tích hình HOABINH là .52 +..32 -.12 = + - = 16 (cm2) (1) c) Diện tích hình tròn đường kính NA bằng : .42 = 16 (cm2) (2) (1) và (2) DT chúng bằng nhau Bài 85(sgk_ 100) AOB có : OA = OB = R AOB = 600 (gt) AOB đều = (1) SqAOB = (2) và (2) Sviên Phân = = - = R2 Bài 86(sgk_ 100) : a) DT hình vành khăn là : S = S1 – S2 S = R12 - R22 = (R12 – R22) b) Thay số ta được : S = 155,1 (cm2) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Nêu công thức tính diện tích hình tròn , hình quạt tròn E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG _ Chuẩn bị 19 câu hỏi ôn tập chương _Làm các bài tập: 88,89,90,91,92,93,94/sgk _Chuẩn bị tiết sau : “Ôn tập chươg III” Tuần: 30 TCT :59 Ngày sọan : Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG III I . Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: -Ôn tập hệ thống hóa kiến thức của chương 2.Kỹ năng: Luyện tập kĩ năng đọc hình , vẽ hình, vận dụng kiến thức vào giải toán 3.Thái độ: Học tập nghiêm túc, vận dụng giải tốt các bài toán 4. Định hướng phát triển năng lực: - HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II/ Chuẩn bị của GV&HS GV: Phấn màu , thước thẳng , compa HS : Thước thẳng , compa, tập nháp III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động Thầy&Trò Nội dung chính Hoạt động 1:Lý thuyết GV nêu hệ thống câu hỏi : 1.Góc ở tâm là gì? 2.Góc nội tiếp là gì? 3.Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì? 4.Tứ giác nội tiếp là gì? 5.Phát biểu các ĐL về mối quan hệ giửa cung nhỏ và dây căng cung đó trong một đường tròn? Hoạt động 2:Bài tập Bài tập 89GV gọi HS lên bảng thực hiện c) ACB = ? ADB = ? so sánh tương tự cho câu d) Bài tập 90 GV hướng dẫn Tính R Xét vBDC vuông cân , cạnh 4 cm tính được BD tính R = HS tính r GV yêu cầu HS lên bảng giải bài tập 91 HS: lên bảng làm Bài 89(104) a) AOB = 600 b) ACB = 300 c) ABt = 300 hoặc ABt = 1500 d) ADB > ACB e) AEB <ACB Bài 90(104) R = 2 cm r = 2 cm Bài 91(104) a) sđ AqB = sđ AOB =750 sđ ApB = 3600 – sđ AqB vậy sđ ApB = 2850 b) lAqB = cm lApB = SOAqB = = cm2 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Học thuộc các các định nghĩa , định lí trong chương , xem lại các bài tập đã giải và giải các bài tập còn lại . - Chuẩn bị cho tiết sau: “Ôn tập chương (tt)” Tuần: 30 TCT :60 Ngày sọan : Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tt ) I / Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: -Ôn tập hệ thống hóa kiến thức của chương 2.Kỹ năng: Luyện tập kĩ năng đọc hình , vẽ hình, vận dụng kiến thức vào giải toán 3.Thái độ: Học tập nghiêm túc, vận dụng giải tốt các bài toán 4. Định hướng phát triển năng lực: - HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II/ Chuẩn bị của GV&HS GV: Phấn màu , thước thẳng , compa HS : Thước thẳng , compa, tập nháp III/ Tổ chức hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động Thầy&Trò Nội dung chính GV gọi HS lên bảng thực hiện 6.Phát biểu ĐL và HQ về góc nội tiếp cùng chắn một cung? 7. Phát biểu ĐL về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? 8. Phát biểu ĐL về đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp của đa giác đều? 9.Nêu công thức tính độ dài đường tròn,độ dài cung tròn,diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn? Bài 92(104) Tính diện tích miền gạch sọc GV hướng dẫn tính dt đường tròn lớn,dt đường tròn nhỏ Bài 95(105) GV yêu cầu HS lên bảng giải GV hướng dẫn : AA’B = ? Nhận xét AA’B đối với đường tròn (O) sđ AB + sđ DC = ? Sđ AB + sđ CE = ? So sánh kết quả b) BHD cân EBC = CBD DC = EC Bài 92(104) H. 69: Bài 95(105) a) AD BC tại A’ nên : AA’B = 900 sđ AB + sđ DC = 1800 (1) (vì AA’B là góc có đỉnh trong đường tròn ) Sđ AB + sđ CE = 1800 (2) Từ (1) và (2) DC = CE Hay CD = CE b) EBC = sđ EC CBD = sđ DC Mà DC = EC EBC = CBD Hay BHD cân Vậy BA’ là đuờng cao vừa là đường phân giác c) BHD cân HA’ = A’D C nằm trên đường trung trực của HD nên CH = CD C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Học thuộc các các định nghĩa , định lí trong chương , - Xem lại các bài tập đã giải và giải các bài tập còn lại . - Chuẩn bị cho tiết sau :”Kiểm tra chương” Tuần: 31 TCT :61 Ngày sọan : Ngày dạy : KIỂM TRA CHƯƠNG III I/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: -Giúp HS hệ thống lại kiến thức , tự kiểm tra được việc học , hiểu kiến thức trong chương III nhằm hình thành phương pháp học tốt hơn 2. Kỹ năng: Giúp HS có kỉ năng phân tích bài toán ; vẽ hình ; suy nghĩ định hướng và cách trình bày bài toán hình học 3. Thái độ:thực hiện tốt đọc hình, vẽ hình,chứng minh 4. Định hướng phát triển năng lực: - HS được năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - HS được rèn năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II/ Chuẩn bị của GV&HS : GV : Đề kiểm tra , đáp án và photo HS : dụng cụ học tập + ôn tập kiến thức trong chương III/ Tổ chức hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Xem bài : “Hình trụ –Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ”
Tài liệu đính kèm: