Giáo án Hình học lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2008 – 2009 - Tiết 17: Ôn tập chương I

Giáo án Hình học lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2008 – 2009 - Tiết 17: Ôn tập chương I

A. MỤC TIÊU

· Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

· Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

· Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

· GV: - Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có chỗ ( ) để HS điền cho hoàn chỉnh.

- Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi, bài tập.

- Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác).

· HS: - Làm các câu hỏi và bài tập trong Ôn tập chương I.

- Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi (hoặc bảng).

- Bảng phụ nhóm, bút dạ.

 

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2008 – 2009 - Tiết 17: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9:	Ngày soạn: 19/10/2008
Tiết 17	Ngày giảng: 23/10/2008
ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU 
Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
GV: 	- Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có chỗ () để HS điền cho hoàn chỉnh. 
- Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi, bài tập.
- Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác).
HS: 	- Làm các câu hỏi và bài tập trong Ôn tập chương I.
- Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi (hoặc bảng).
- Bảng phụ nhóm, bút dạ. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT 
GV đưa bảng phụ có ghi:
Tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
1. Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 
HS1 lên bảng điền vào chỗ () để hoàn chỉnh các hệ thức, công thức 
1. b2 = ; c2 = 
2. h2 = 
3. ah = 
4. 
1. b2 = ab'; c2 = ac'
2. h2 = b'c' 
3. ah = bc
4. 
2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
sin
cos
tg;
 cotg
HS2 lên bảng điền.
sin
(các tỉ số lượng giác khác điền theo mẫu trên).
3. Một số tính chất của các tỉ lượng giác.
HS3 lên bảng điền.
Cho a và b là hai góc phụ nhau.
Khi đó
sina = b; tga = 
cosa = ; cotga = 
Cho góc nhọn a
sina = cosb
cosa = sinb
GV: Ta còn biết những tính chất nào của các tỉ số lượng giác của góc a.
HS: Ta còn biết 
0 < sina < 1
0 < cosa < 1
sin2a + cos2a = 1
; 
GV điền vào bảng “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ”.
tga.cotga = 1
- Khi góc a tăng từ 0o đến 90o.
(0o < a < 90o) thì những tỉ số lượng giác nào tăng? Những tỉ số lượng giác nào giảm?
HS: Khi góc a tăng từ 0o đến 90o thì sina và tga tăng, còn cosa và cotga giảm.
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (30 phút)
Bài tập trắc nghiệm 
Bài 33 tr 93 SGK.
HS chọn kết quả đúng.
Đáp án.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình).
a. C.
Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây.
b. D.
c. C.
Bài 34 tr 93, 94 SGK
a. Hệ thức nào đúng?
HS trả lời miệng.
a. C.tga = 
b. Hệ thức nào không đúng?
Bài tập bổ sung.
b. C. cosb = sin(90o - a)
Cho tam giác vuông MNP (góc M = 90o) có MH là đường cao, cạnh MN = . Kết luận nào sau đây là đúng?
Một HS lên bảng vẽ hình 
A. góc N = 30o; MP = 1
B. góc N = 30o; MH = 
C. NP = 1; MP = 
D. NP = 1; MH = 
Bài 35 tr 94 SGK
Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông bằng 19:28.
Tính các góc của nó.
Kết quả:
góc N = 30o; MP = MH = ; NP = 1
Vậy B đúng. 
GV vẽ hình trên lên bảng rồi hỏi: chính là tỉ số lượng giác nào? Từ đó hãy tính góc a và b.
HS: chính là tga.
tga = 
Þ a » 34o10'
Có a + b = 90o
Þ b = 90o – 34o10' 55o50'
Bài 37 tr 94 SGK
GV gọi HS đọc đề bài.
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ hoặc màn hình.
HS nêu cách chứng minh 
a. Có AB2 + AC2 = 62 + 4,52 
= 56,25
BC2 = 7,52 = 56,25
Þ AB2 + AC2 = BC2 
Þ DABC vuông tại A.
a. Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác đó. 
(theo định lý đảo Pytago)
Có tgB = 
Þ góc B » 36o52' 
Þ góc C = 90o – góc B
= 53o8'
có BC.AH = AB.AC (hệ thức lượng D vuông).
 AH = (cm)
b. Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào?
Học sinh suy nghĩ trả lời
DMBC và D ABC có đặc điểm chung gì?
Vậy đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải như thế nào?
Điểm M nằm trên đường nào?
GV vẽ thêm hai đường thẳng song song vào hình vẽ.
Bài 80 (a) tr 102 SBT
Hãy tính sina và tga.
cosa = 
GV: có hệ thức nào liên hệ giữa sina và cosa.
- Từ đó hãy tính sina và tga
Bài 81 tr 102 SBT
Hãy đơn giản các biểu thức
a. 1 – sin2a
b. (1 - cosa)(1 + cosa)
c. 1 + sin2a + cos2a
d. sina + sinacos2a
e. sin4a + cos4a + 2sin2acos2a
g. tg2a - sin2atg2a
h. cos2a + tg2acos2a
i. tg2a.(2cos2 + sin2a - 1)
Nửa lớp làm các câu a, b, c
Nửa lớp làm bốn câu còn lại.
GV cho HS hoạt động theo nhóm khoảng 5 phút thì yêu cầu đại diện hai nhóm lần lượt lên trình bày.
GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm.
HS: DMBC và D ABC có cạnh BC chung và có diện tích bằng nhau.
- Đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải bằng nhau.
- Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng AH = (3,6cm).
HS: Hệ thức:
sin2a + cos2a = 1
Þ sin2a = 1 – cos2a
sin2a = 
Þ sina = 
Và tga = 
HS hoạt động theo nhóm
Kết quả
a. cos2a
b. sin2a
c. 2
d. sin3a
e. 1
g. sin2a
h. 1
i. sin2a
Đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải
HS lớp nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn tập theo bảng “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” của chương.
- Bài tập về nhà số 38, 39, 40 tr 95 SGK
Số 82, 83, 84, 85 tr 102, 103 SBT.
- Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I (hình học) mang đủ dụng cụ học tập và máy tính bỏ túi.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 17.doc