I. MỤC TIÊU:
· Củng cố các kiên thức về sự xác định đường tròng, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập.
· Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
· Học sinh biết vận dụng vào thực tế.
II. PHƯƠNG TIỆN:
· Sách giáo khoa, giáo án, thứớc thẳng, compa, phấn màu. Mô hình hình tròn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Ổn định lớp :
2- Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ:
Gv đưa ra câu hỏi:
Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào?
Cho tam giác ABC hãy vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?
Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm
- Học sinh tra lời
Tuần 11: Ngày soạn: 03/11/2008 Tiết 21 Ngày giảng: 06/11/2008 LUYÊN TẬP I. MỤC TIÊU: Củng cố các kiên thức về sự xác định đường tròng, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học. Học sinh biết vận dụng vào thực tế. II. PHƯƠNG TIỆN: Sách giáo khoa, giáo án, thứớc thẳng, compa, phấn màu. Mô hình hình tròn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Ổn định lớp : 2- Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ: Gv đưa ra câu hỏi: Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào? Cho tam giác ABC hãy vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC? Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm - Học sinh tra lời Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Bảng ghi Hoạt động 2: Kiểm tra bài cu.õ Hoạt động 2: Luyện tập ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC thì ta có được điều gì? + AO là đường gì của ABC + OA = ? Vì sao? + ?. ABC là tam giác gì? Vuông tại đâu? + Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày bài. + Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm ? Em nào cho biết tính chất về đường chéo của hình chữ nhật? ? Vậy ta có được những gì? A,B,C,D nằm ở vị trí nào? Gọi 1 học sinh lên bảng trình bài bài. Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm Bài 6/100 SGK Gv đưa bảng phụ vẽ hình 58, 59 sẵn lên bảng. Gọi 1 học sinh đọc đề bài Giáo viên cho học sinh thực hiện bài 7/101 SGK theo nhóm. Giáo viên nhận xét đánh giá các nhóm thực hiện như thế nào? Gọi 1 học sinh đọc đề bài/ Giáo viên vẽ hình dựng tạm, yêu cầu học sinh phân tích để tìm ra cách xác định tâm O. - Học sinh tra lời - OA=OB=OC - OA= - 90o. - ABC vuông tại A. - Học sinh nhận xét - Học sinh tra lời - Học sinh quan sát trả lời - Các nhóm thực hiện - Học sinh thực hiện - Có OB=OC=R O trung trực BC. Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC Bài 3(b)/100 SGK. Ta có:ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kíng BC. OA=OB=OC OA= ABC có trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC 90o. ABC vuông tại A. Bài 1/99 SGK. Có OA=OB=OC=OD(Tính chất hình chữ nhật) A,B,C,D (O;OA) Bài 6/100 SGK Có tâm đối xứng và trực đối xứng. Có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng. Nối: (1) với (4) (2) với (6) (3) với (5) Bài 8/101 SGK. Có OB=OC=R O trung trực BC. Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các định lí đã học ở bài 1. - Làm bài tập 6,7,8 /129+130 SBT,
Tài liệu đính kèm: