I/- MỤC TIÊU:
1/- Học sinh nắm được ý nghĩa của phương trìnhhoá học.
2/- Biết xác định tỉ lệ vê số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập phương trình hoá học.
3/- Thái độ: Yêu thích môn học.
II/-PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề , đàm thoại , vấn đáp , trực quan .
III/-/- CHUẨN BỊ:
Giáo án + SGK
Ngày dạy: Tuần 12: Tiết 23: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (TT) I/- MỤC TIÊU: 1/- Học sinh nắm được ý nghĩa của phương trìnhhoá học. 2/- Biết xác định tỉ lệ vê số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập phương trình hoá học. 3/- Thái độ: Yêu thích môn học. II/-PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề , đàm thoại , vấn đáp , trực quan . III/-/- CHUẨN BỊ: Giáo án + SGK IV/- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/- Ổn định: Kiểm diện 2/- KTBC: - Nêu các bước lập PTHH? Aùp dụng làm bài tập 2/ SGK Một học sinh làm bài tập 3/SGK Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét-ghi điểm. * Hoạt động 1: Đặt vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã học về cách lập phương trình hoá học. Vậy nhìn vào một phươg trình chúng ta biết được điều gì? Giáo viên: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (5’) báo cáo có ghi ví dụ minh hoạ. Gọi học sinh nhóm khác nhận xét. Giáo viên nhận xét. Em hiểu tỉ lệ trên như thế nào? Aùp dụng: hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử số phân tử giữa các chất trong phản ứng ở bài tập 2,3/57. * Hoạt động 2: Hãy lập phương trình hoá học ở các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số nguyên tử giữa 2 cặp chất trong mỗi phản ứng. a) Đốt bột nhôm trong không khí thu được bột nhôm oxit. b) Cho sắt tác dụng với clo thu được chất sắt (III )clorua (FeCl3) c) Đốt cháy khí mêtan trong không khí thu được khí cacbonic và nước. -Giáo viên định hướng để hs thảo luận nhóm theo các gợi ý sau : -Các bước lập PTHH :viết sơ đồ pư , cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyê tố , viết PTHH. -CTHH chung của đơn chất kim loại, CTHH chung của hợp chất 2nguyên tố Gọi nhóm lên trình bày. Học sinh khác nhận xét. Giáo viên nhận xét. Bài tập: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ () Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng trong đó có ghi CTHH của các và trước mỗi CTHH có thề có để cho số của mỗi đều bằng nhau. 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Về ôn lại: Hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học. Định luật BTKL Các bước lập PTHH Yù nghĩa của PTHH Làm bài tập 4,5,6/58 3 bước. 2/a) 4Na + O2 à 2Na2O b) P2O5 + 3H2O à 2H3PO4 3/a) 2HgO à 2Hg + O2 b) 2Fe (OH)3 à Fe2O3 + 3H2O II/- Ý nghĩa của phương trình hoá học. Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ về số nguyên từ, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. Ví dụ: 2H2 + O2 à 2H2O Ta có tỉ lệ: Số p.tử H2; số p.tử O2; số p.tử H2O Bằng 2 1 2 Tỉ lệ đó có nghĩa là: cứ 2 phân từ H2 tác dụng với 1 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử nước. II/- Luyện tập: a) 4Al + 3O2 à 2Al2O3 4 : 3 : 2 b) 2Fe + 3Cl2 à2FeCl3 2 : 3 : 2 c) CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O 1 : 2 : 1 : 2 (1) PTHH (2) chất phản ứng (3) sản phẩm (4) hệ số (5) số nguyên tử (6) nguyên tố V/- RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: