Giáo án Hóa học 8 - Tiết 55: Nước (tiếp)

Giáo án Hóa học 8 - Tiết 55: Nước (tiếp)

I/-MỤC TIÊU:

1/-Học sinh hiểu và biết tính chất vật lí và tính chất hoá học của nước (hoà tan được nhiều chắt rắn) tác dụng được với một số oxit kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo thành axit.

2/-Viết PTHH thể hiện tính chất hoá học thể thích các chất khí theo PTHH. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính toán thể tích các chất khí theo PTHH.

3/-Biết được những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước, biện pháp phòng chống ô nhiễm, ý thức giữ cho nguồn nươc không bị ô nhiễm.

II/-PHƯƠNG PHÁP:

Nêu vấn đề ,thí nghiệm, thảo luận nhóm

III/-CHUẨN BỊ:

Dụng cụ: Cồn thuỷ tinh, ống nghiệm, đủa, muỗng thuỷ tinh.

Hoá chất: Na, CaO, CO2, H2O, P, quỳ.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tiết 55: Nước (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
TUẦN 28:
Tiết 55: NƯỚC (TT)
I/-MỤC TIÊU: 
1/-Học sinh hiểu và biết tính chất vật lí và tính chất hoá học của nước (hoà tan được nhiều chắt rắn) tác dụng được với một số oxit kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo thành axit. 
2/-Viết PTHH thể hiện tính chất hoá học thể thích các chất khí theo PTHH. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính toán thể tích các chất khí theo PTHH. 
3/-Biết được những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước, biện pháp phòng chống ô nhiễm, ý thức giữ cho nguồn nươc không bị ô nhiễm. 
II/-PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề ,thí nghiệm, thảo luận nhóm 
III/-CHUẨN BỊ: 
Dụng cụ: Cồn thuỷ tinh, ống nghiệm, đủa, muỗng thuỷ tinh. 
Hoá chất: Na, CaO, CO2, H2O, P, quỳ. 
IV/-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1/-Ổn định: Kiểm diện 
2/-KTBC: 
*Hoạt động 1: 
-Nêu thành phần hoá học của nước. 
-Học sinh làm bài tập 3. 
-Gọi học sinh nhận xét. 
-Giáo viên nhận xét-ghi điểm. 
-Học sinh làm bài tập 4.
-Gọi học sinh nhận xét
-Giáo viên nhận xét. 
3-Bài mới:
*Hoạt động 2: 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cốc nước và nhận xét tính chất của nước. 
Hoạt động 3: *
Giáoviên:Nhúng quì tím vào cốc nước. 
Học sinh: quan sát. 
Giáo viên: Cho 1 mẫu Na vào cốc nước rồi nhúng giấy quì vào dd.
Học sinh quan sát-> nhận xét. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết PTHH bằng cách lập CTHH của hợp chất sau phản ứng. 
Gọi học sinh đọc kết luận SGK 123. 
Giáo viên làm thí nghiệm. 
Cho 1 cục vôi nhỏ vào cốc thuỷ tinh, rót 1 lít nước vào cục vôi. 
Học sinh: Quan sát hiện tượng, nhận xét. 
Giáo viên: nhúng giấy quì tím vào dd vậy hợp chất tạo thành có công thức như thế nào? 
Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào hoá trị của Ca và nhóm (OH) để lập công thức. 
Học sinh: Viết PTHH. 
GV: thông báo nước còn hoá hợp với K2O, Na2O, BaO. Tạo ra KOH, NaOH, Ba (OH)2 
Gọi học sinh đọc kết luận. 
Đốt P đỏ trong oxi tạo P2O5 rót ít nước vào lọ, đậy nút lại lắc đều. 
-Nhúng một mẫu giấy quì tím vào dd thu được -> học sinh nhận xét. 
Giáo viên: dd làm quì tím hoá đỏ là dd axit. Vậy hợp chất tạo ra ở phản ứng trên thuộc loại axit. 
Giáo viên: Hướng dẫn lập CTHH của sản phẩm và viết PTHH. 
Học sinh đọc kết luận. 
*Hoạt động 4: 
Giáo viên: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm câu hỏi sau: 
-Vai trò của nước trong đời sống sản xuất? Chúng ta cần làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm? 
Gợi đại diện nhóm học sinh phát biểu. 
4/-Củng cố và luyện tập: 
 Học sinh làm bài tập. 
1/-Hoàn thành phương trình phản ứng khi cho nước lần lượt tác dụng với: K, Na2O, SO3 
2/-Để có 1 dd chứa 16g NaOH cần phải lấy bao nhiêu gam Na2O tác dụng với nước. 
Gọi học sinh lên bảng làm, học sinh khác nhận xét-giáo viên nhận xét. 
5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
 ôn lại: oxit, cách gọi tên, phân loại. 
Bài tập: 1,5/ 125. 
(Học sinh nêu lí thuyết) 
bài tập 3/ 125. 
2H2 + O2 2H2O
2mol 1mol 2mol
2x22,4 22,4 2x18
x? y? 1,8
VH2=22,4(l) ; VO2=1,12(l)
Bài tập 4:
2H2 + O2 2H2O
2mol 1mol 2mol
2x22,4 2x18
?g
mH2O=90(g)
II/-Tính chất của nước: 
1/-Tính chất vật lí: 
Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100oC (P = 1atm), hoá rắn OoC,D = 1g/ ml. 
Nước hoà tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí. 
2/-Tính chất khoá học. 
a) tác dụng với kim loại: 
PTHH: 
2Na (r) + 2H2O (l) -> 2NaOH + H2(k) 
*Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường K, Na, Ca, Ba. 
b) tác dụng với một số oxit bazơ: 
Hiện tượng: Hơi nước bốc lên CaO chuyển sang nhão, toả nhiệt, quì tím chuyển xanh. 
PTHH: 
CaO (r) + H2O (l) -> Ca (OH)2 (r) 
Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại bazơ. 
Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh. 
c) Tác dụng với một số oxit axit: 
PTHH:
P2O5 (r) + 3H2O (l) -> 2H3PO4 (dd) 
Hợp chất do nước hoá hợp với oxit axit thuộc loại axit. 
Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ
III/-vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, chống ô nhiễm nguồn nước. 
SGK 
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET55.doc