I/-MỤC TIÊU:
1/- Học sinh nắm được “Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân”.
Biết được ký hiệu hoá học dùng để dẫn nguyên tố, mỗi ký hiệu còn chỉ một nguyên tử của một nguyên tố.
Biết cách ghi và nhớ được ký hiệu của một số nguyên tố thường gặp.
Biết được tỉ lệ về thành phần khối lượng của nguyên tố trong vỏ trái đất, biết một số nguyên tố có nhiều nhất trong vỏ trái đất: oxi, silic
2/- Rèn luyện về cách viết kí hiệu của các nguyên tố hoá học.
3/- Thái độ: Yêu thích môn học, tin vào khoa học.
Ngày dạy: TUẦN 3: Tiết 6: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. I/-MỤC TIÊU: 1/- Học sinh nắm được “Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân”. Biết được ký hiệu hoá học dùng để dẫn nguyên tố, mỗi ký hiệu còn chỉ một nguyên tử của một nguyên tố. Biết cách ghi và nhớ được ký hiệu của một số nguyên tố thường gặp. Biết được tỉ lệ về thành phần khối lượng của nguyên tố trong vỏ trái đất, biết một số nguyên tố có nhiều nhất trong vỏ trái đất: oxi, silic 2/- Rèn luyện về cách viết kí hiệu của các nguyên tố hoá học. 3/- Thái độ: Yêu thích môn học, tin vào khoa học. II/- CHUẨN BỊ: Bảng một số nguyên tố hoá học. III/- PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm. IV/-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/- Ổn định: 2/- KTBC: a) Những nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn là gì? Những nguyên tử củng loại có củng số hạt nào trong nhân? (10đ) b) Vì sao khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử ? (10đ) 3/- Bài mới: * Hoạt động 1: Như các em đã biết các chất được tạo nên từ nguyên tử. Ví dụ: Chất cụ thể là nước được tạo ra từ nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi. Để tạo ra 1gam nước cần tới 3 vạn tỉ tỉ nguyên tử oxi và số nguyên tử hiđrô là gấp đôi. Nên đáng lẽ nói những nguyên tử loại này, những nguyên tử loại kia, người ta thường nói nguyên tố hoá học loại này, nguyên tố hoá học loại kia vậy nguyên tố hoá học là gì? Bài tập: Điền số thích hợp vào ô trống: -Trong 5 nguyên tử bên những cặp nguyên tử nào thuộc cùng 1 nguyên tố hoá học vì sao? Học sinh làm theo nhóm. * Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu: Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng 1 hay hai chữ cái, chữ cái đầu viết ở dạng chữ in hoa gọi là ký hiệu hoá học. -Yêu cầu học sinh viết KHHH của một số nguyên tố hoá học thường gặp. + Lưu ý học sinh: - Chữ cái đầu viết chữ in hoa. - Chữ cái thứ hai (nếu có) viết chữ thường và viết nhỏ hơn chữ cáo đầu. Mỗi kí hiệu của nguyên tố còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó. VD: Viết H: chỉ 1 nguyên tử hiđrô 2H: 2 nguyên tử hđrô. * Hoạt động 3: Đến nay khoa học đã biết được có trên 110 nguyên tố trong đó có 92 nguyên tố tự nhiên còn lại là các nguyên tố nhân tạo. - Lượng các nguyên tố tự nhiên trong vỏ trái đất không đồng đều. Gọi học sinh kể tên 4 nguyên tố có nhiều nhất trong vỏ trái đất? 4/-Củng cố và luyện tập: - Làm bài tập 3/SGK - Đọc ghi nhớ 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học ký hiệu hoá học Làm bài tập 1,2,3/20 Học sinh báo cáo sĩ số lớp Proton, nơtron, electron (6đ) Cùng số proton (4đ) Vì electron có khối lượng rất bé nên không đáng kể còn proton và nơtron có cùng khối lượng. I/- Nguyên tố hoá học là gì? 1/- Định nghĩa: Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loai có cùng số proton. * Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hoá học đều có tính chất hoá học như nhau. N Tử Số P Số e Số n 1 19 20 2 20 20 3 19 21 4 17 18 5 17 20 2/- Ký hiệu hoá học: Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái (chữ cái đều viết ở ddạng in hoa gọi là ký hiệu hoá học. Ví dụ: ký hiệu hoá học của nguyên tố: Canxi: Ca Nhôm: Al. II/- Có bao nhiêu nguyên tố hoá học: Oâxi 49,4% Silic 25,8 % Nhôm 7,5% Sắt 4,7% V/- RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: