Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến tiết 13

Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến tiết 13

I, Mục tiêu bài học:

 1, Kiến thức.

- Giỳp học sinh hệ thống lại các kiến thức đó học ở lớp 8.

 2, Kỹ năng.

- Rèn luyện các kỹ năng tính toán. Vaứ giaỷi baứi taọp

 3, Thái độ.

-Giaựo duùc lòng yeõu thớch moõn hoùc,nghiêm túc trong học tập.

II, Chuẩn bị.

- SGK,giáo án.

- Tranh vẽ.

III, Hoạt động dạy học

 1) Ổn định lớp.

 2) Kiểm tra bài cũ.

 3) Bài mới.

 

doc 36 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến tiết 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
Ngày soạn : .....................
Ngày giảng: Lớp 9a:..................... Tiết ., sĩ số. vắng.
 Lớp 9b:...................... Tiết ....., sĩ số ..vắng.
 ôn tập
I, Mục tiêu bài học:
 1, Kiến thức.
- Giỳp học sinh hệ thống lại cỏc kiến thức đó học ở lớp 8.
 2, Kỹ năng. 
- Rốn luyện cỏc kỹ năng tớnh toỏn. Vaứ giaỷi baứi taọp
 3, Thái độ. 
-Giaựo duùc lòng yeõu thớch moõn hoùc,nghiêm túc trong học tập.
II, Chuẩn bị.
- SGK,giáo án.
- Tranh vẽ.
III, Hoạt động dạy học
 1) ổn định lớp.
 2) Kiểm tra bài cũ.
 3) Bài mới.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
 * Hoạt động 1:
 GV treo bảng phụ và phỏt phiếu bài tập 1 cho cỏc nhúm.
 – Sau khi học sinh nờu ý kiến, giỏo viờn yờu cầu cỏc em hoàn thành bài tập 1.
 GV : NX bổ sung giúp học sinh năm được các kiến thức đã học ở lớp 8.
 * Hoạt động 2.
 GV yờu cầu cỏc nhúm học sinh hệ thống lại cụng thức thường dựng làm bài tập.
 GV yờu cầu đại diện nhúm trỡnh bày
 GV : NX bổ sung.
* Hoạt động 2.
– Giỏo viờn hướng dẫn Hs làm bài tập 3, và yờu cầu học sinh làm vào vở bài tập.
đ Bài tập 3: Hợp chất A cú khối lượng mol là 142. Thành phần phần trăm về khối lượng của cỏc nguyờn tố trong A là:
%Na = 32,39%
%S = 22,54% ; cũn lại là oxi.
Hóy xỏc định cụng thức của A.
– Nhận phiếu học tập.
HS trả lời.
HS thảo luận nhúm (5 phỳt).
HS theo dõi.
Tính :% của các nguyên tố.
=> CT của A.
 1, Ôn tập các khái niệm cơ bản
 – Cụng thỳc chung của cỏc hợp chất 
 + Oxit: RxOy
 + Axit: HxA
 +Bazơ: M(OH)n
 + Muối: MnAm
2, Ôn lại những công thức đã học
 – Cỏc cụng thức thường dựng.
 + Số mol: 
 + Đkc: 
 3, Ôn lại một số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8.
 Giả sử cụng thức của (A) là NaxSyOz.
Ta cú:
 Vậy cụng thức của (A): Na2SO4
 4) Củng cố.
đ Bài tập 1: Hóy viết cụng thức húa học của cỏc chất cú tờn gọi sau và phõn loại chỳng theo mẫu: 
TT
Tờn gọi
Cụng thức
Phõn loại
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Kalicacbonat
Đồng (II) oxit
Axit Sunfuric
Natri hydroxit
Lưu huỳnh tri oxit
Bari Sunfat
Sắt (III) hydroxit
Axit Sunfuhydric
Chỡ (II) Nitrat
Axit Sunfurơ
	 5) Dặn dò.
 	 - Yêu cầu hs về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 2
Ngày soạn : .....................
Ngày giảng: Lớp 9a:..................... Tiết ., sĩ số. vắng.
 Lớp 9b:...................... Tiết ....., sĩ số ..vắng.
Baứi 1	 	 TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA OXIT
 KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I, Mục tiêu bài học:
 1, Kiến thức.
– Học sinh biết được những tớnh chất húa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trỡnh húa học tương ứng với mỗi tớnh chất.
– Học sinh hiểu được cơ sở để phõn loại oxit axit và oxit bazơ là dựa vào tớnh chất húa học của chỳng.
 2, Kỹ năng. 
– Vận dụng được những hiểu biết về tớnh chất húa học của oxit để giải cỏc bài tập định tớnh và định lượng.
 3, Thái độ. 
- Nghiêm túc trong học tập và yêu thích bộ môn.
II, Chuẩn bị.
 – GV :Dụng cụ thớ nghiệm: giỏ ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống hỳt.
 – Húa chất: CuO, CaO, H2O, dung dịch HCl, quỳ tớm.
 - HS:Xem bài trước.
III, Hoạt động dạy - học.
 1) ổn định lớp 
 2) Kiểm tra bài cũ.
 3) Bài mới.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
 * Hoạt động 1:
 – Em hãy nhắc lại các khỏi niệm về oxit axit và oxit bazơ?cho VD cụ thể?
 - Theo em oxits bazơ có tính chất hoá học ntn?Viết PTPƯ xảy ra?
 GV hướng dẫn học sinh làm thớ nghiệm SGK.
 - Em hãy viết PTPƯ xảy ra khi cho oxit bazơ tác dụng với axit?
 GV hướng dẫn học sinh làm thớ nghiệm SGK.
 - Em hãy viết PTPƯ xảy ra khi cho oxit bazơ tác dụng với axit?
 GV : NX bổ sung.
 - Theo em oxit bazơ có tính chất hoá học ntn?Viết PTPƯ xảy ra?
 GV hướng dẫn học sinh làm thớ nghiệm SGK.
 - Em hãy viết PTPƯ xảy ra khi cho oxit bazơ tác dụng với axit?
 GV : NX bổ sung.
 - Theo em oxit axit có tác dung được với oxit bazơ không tại sao?
 GV : NX bổ sung.
 * Hoạt động 2.
 GV cho một số Ví dụ về oxit cho HS quan sát.
 - Qua các Ví dụ trên em hãy cho biết sơ lược về sự phân loại oxit? 
 GV : NX bổ sung giải thích giúp học sinh nắm được.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS quan sát
HS trả lời.
 1, Tính chất của oxit bazơ:
 a. Tác dụng với H2O.
một số oxit bazơ tỏc dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).
Na2O + H2O → 2NaOH
 b. Tác dụng với axit.
Oxit bazơ tỏc dụng với axit tạo thành muối và nước.
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
 c.Tác dụng với oxit axit.
 - Một số oxit bazơ tỏc dụng với oxit axit " muối.
BaO + CO2 → BaCO3
 2.Tính chất hoá học của oxit axit.
 a.Tác dụng với nước: 
 - Nhiều oxit axit tỏc dụng với nước → dung dịch axit.
SO2 + H2O → H2SO3
 b.Tác dụng với dung dịch bazơ.
 - Oxit axit tỏc dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
 c. Tác dụng với oxit bazơ " muối.
 - Một số oxit bazơ tỏc dụng với oxit axit " muối.
SO2 + CaO → CaSO3
 2, Khái quát về sự phân loại oxit.
 – Oxit bazơ: Na2O, MgO
 – Oxit axit: CO2, SO2,...
 – Oxit lưỡng tớnh: ZnO, Al2O3
 – Oxit trung tớnh: CO, NO
 4) Củng cố. 
 – Học sinh nhắc lại nội dung chớnh của bài?
 5) Dặn dò.
Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, (SGK).
Xem trước bài “Một số oxit quan trọng”
Tiết 3
Ngày soạn : .....................
Ngày giảng: Lớp 9a:..................... Tiết ., sĩ số. vắng.
 Lớp 9b:...................... Tiết ....., sĩ số ..vắng.
 Baứi 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
 A - CANXIOXIT
I Mục tiêu bài học:
 1, Kiến thức.
– Học sinh hiểu được những tớnh chất húa học của Canxioxit (CaO).
– Biết được cỏc ứng dụng của Canxioxit.
– Biết được cỏc phương phỏp điều chế CaO trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp.
 2, Kỹ năng. 
– Rốn luyện kỹ năng viết phương trỡnh phản ứng của CaO và khả năng làm cỏc bài tập húa học.
 3, Thái độ. 
- Nghiêm túc trong học tập và tích cực trong giờ đồng thời yêu thích bộ môn. 
II, Chuẩn bị.
-GV:– Húa chất: CaO, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loóng, CaCO3, dung dịch Ca(OH)2.
– Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh.
– Tranh ảnh lũ nung vụi trong cụng nghiệp và thủ cụng.
-HS: Sưu tầm tư liệu về nghề sản xuất vụi ở địa phương.
III, Hoạt động dạy - học.
 1) ổn định lớp 
 2) Kiểm tra bài cũ.
– Nờu cỏc tớnh chất húa học của oxit bazơ? Viết phương trỡnh phản ứng. (HS1)
 3) Bài mới.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
 * Hoạt động 1:
 GV Cho học sinh quan sát một mẫu CaO. 
 - Qua quan sát em hãy cho biết một số tính chất vật lí của CaO ?
 GV : NX bổ sung.
 - Theo em CaO có những tính chất hoá học như thế nào nêu các tính chất đó viết các PTPƯ xảy ra?
 GV : NX bổ sung giúp học sinh hoàn thiện.
* Hoạt động 2:
 - Dựa vào thực tế của cuộc sống em hãy nêu một số các ứng dụng của CaO cho ví dụ cụ thể ? 
 GV : NX bổ sung giúp học sinh nắm được.
 * Hoạt động 3:
 - Em hãy cho biết nguyên liệu để sản xuất CaO trong thực tế ?
 GV : NX bổ sung giúp học sinh nắm được.
HS quan sát.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
 I, Tính chất của CaO.
 1, Tính chất vật lí.
 – Là chất rắn, màu trắng, núng chảy ở nhiệt độ rất cao (25850C).
2, Tính chất hoá học.
 a.Phản ứng với H2O.
 - CaO tác dụng với nước tạo thành vôi.
CaO + H2O → Ca(OH)2
 b.Phản ứng với axit:
 - CaO tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
 c.Tác dụng với oxit axit
CaO + SO2 → CaSO3
 2, ứng dụng của CaO.
 – Dựng trong luyện kim và làm nguyờn liệu cho cụng nghiệp húa học.
 – Khử chua,
 3, Sản xuất CaO.
 *Nguyeõn lieọu :ủaự voõi,chaỏt ủoỏt laứ than ủaự cuỷi,daàu,khớ tửù nhieõn.
 *Caực phaỷn ửựng : 
C + O2 CO2
CaCO3 CaO + CO2
 4)Củng cố
 - Y/ caàu hs ủoùc phaàn ghi nhụự
 5) Dặn dò.
 - Veà nhaứ hoùc baứi vaứ laứm baứi taọp 
 - Vaứ xem phaàn coứn laùi cuỷa baứi .
Tiết 4
Ngày soạn : .....................
Ngày giảng: Lớp 9a:..................... Tiết ., sĩ số. vắng.
 Lớp 9b:...................... Tiết ....., sĩ số ..vắng.
Baứi 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
	 B - LƯU HUỲNH ĐIOXIT
I Mục tiêu bài học:
 1, Kiến thức.
– Học sinh biết được cỏc tớnh chất của SO2.
– Biết được cỏc ứng dụng của SO2 và phương phỏp điều chế SO2 trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp
 2, Kỹ năng. 
– Rốn luyện khả năng viết phương trỡnh phản ứng và kỹ năng làm cỏc bài tập tớnh toán theo phương trỡnh húa học.
 3, Thái độ. 
– Giúp hs hửựng thuự trong hoùc taọp và yêu thích bộ môn.
II, Chuẩn bị.
- SGK,giáo án.
- SO2,H2O,ống nghiệm và một số hoá chất cần thiết khác.
III, Hoạt động dạy - học.
 1) ổn định lớp 
 2) Kiểm tra bài cũ.
Em haừy neõu tớnh chaỏt hoựa hoùc cuỷa canxioxit ?ửựng duùng?caựch saỷn xuaỏt canxioxit?
 3) Bài mới.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
 * Hoạt động 1:
 - Theo em SO2 có tính chất vật lí như thế nào ?
 GV : NX bổ sung.
 - Dựa vào các kiến thức đã học em hãy nêu các tính chất hoá học của SO2 ?
 - Qua đó em hãy viết các PTPƯ xảy ra và cho biết tên các sản phẩm sinh ra ?
 GV : NX bổ sung giải thích giúp học sinh nắm được.
 * Hoạt động 2.
 - Dựa vào thực tế của cuộc sống em hãy nêu các ứng dụng của SO2 mà em biết cho các ví dụ cụ thể ?
 GV : NX bổ sung giải thích giúp học sinh nắm được.
 * Hoạt động 3.
 - Em hãy nêu cách điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm viết các PTPƯ xảy ra?
 GV : NX bổ sung.
 - Em hãy nêu cách điều chế SO2 trong công nghiệp viết PTPƯ xảy ra?
 - Tại sao trong phòng thí nghiệm người ta không điều chế như trong công nghiệp và ngược lại?
 GV : NX bổ sung.
 HS trả lời.
HS trả lời.
HS lên bảng.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
 II, Tính chất của SO2.
 1, Tính chất vật lý:
 - Là chất khớ khụng màu, mựi hắc, độc, nặng hơn khụng khớ.
 2, Tính chất hoá học.
 a.Tác dụng với H2O.
 - ở đk thường SO2 tác dụng được với H2O tạo thành axit
SO2 + H2O → H2SO3
 b.Tác dụng với dung dịch bazơ
 - SO2 tác dụng với d2 bazơ tạo thành muối và nước.
SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
 c.Tác dụng với oxit bazơ.
 - SO2 tác dụng với oxit bazơ tạo muối và nước.
SO2 + CaO → CaSO3
 2, ứng dụng.
 3, Điều chế lưu huỳnh đioxit.
 a, Trong phòng thí nghiệm.
 - Trong phòng thí nghiệm điều chế SO2 bằng cách cho các muối Sunfit tác dụng với các axit.
H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
 Chú ý : có thể thay các muối sunfit và axit khác hoặc cho các kim loại tác dụng với axit H2SO4 (đ,n).
Cu + 2 H2SO4 (đ,n) → CuSO4 + SO2 + 2H2O.
 b, Trong công nghiệp.
 - Trong CN điều chế SO2 bằng cách đốt S hoặc quạng pirit sắt.
 FeS2 + 2O2 2SO2 + Fe
 4)Củng cố
 - Y/ caàu hs ủoùc phaàn ghi nhụự
 5) Dặn dò.
 - Veà nhaứ hoùc baứi vaứ laứm baứi taọp 
Tiết 5
Ngày soạn : .....................
Ngày giảng: Lớp 9a:..................... Tiết ., sĩ số. vắng.
 Lớp 9b:...................... Tiết ....., sĩ số ..vắng.
Baứi 3: TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA AXIT
I Mục tiêu bài học:
 1, Kiến thức.
- Học sinh biết được cỏc tớnh chất húa học chung của axit.
- Hs viết ủửụùc phương trỡnh phản ứng của axit, kỹ năng phõn biệt dung dịch axit với dung dịch bazơ, dung dịch muối.
 2, Kỹ năng. 
- T ... h nắm được:
– Cỏc tớnh chất húa học của muối.
– Khỏi niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.
 2, Kỹ năng.
– Tiếp tục rốn luyện kỹ năng viết phương trỡnh phản ứng và kỹ năng làm bài tập. 
 3, Thái độ. 
– Nghiêm túc trong học tập và yêu thích bộ môn.
II, Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giỏo viờn:
– Dụng cụ thớ nghiệm: giỏ ống nghiệm; kẹp gỗ.
– Húa chất:dd AgNO3,dd H2SO4 ,dung dịch NaOH,dd NaCl,dd H2SO4 ,dd BaCl2
	2. Chuẩn bị của học sinh:
– Xem bài trước.
III, Hoạt động dạy - học.
 1) ổn định lớp 
 2) Kiểm tra bài cũ. 
– HS:Trỡnh bày tớnh chất húa học của Ca(OH)2.Viết phương trỡnh phản ứng minh họa?
 3) Bài mới.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
 * Hoạt động 1.
 GV hướng dẫn học sinh làm thớ nghiệm.
 - Qua thí nghiệm em hãy cho biết hiện tượn xảy ra viết PTPƯ giải thích?
 GV : NX bổ sung. 
 - Em hãy viết PTPƯ xảy ra khi cho axit tác dụng với muối cho biết các điều kiện để PTPƯ xảy ra?
 GV : NX bổ sung. 
 - Em hãy viết PTPƯ xảy ra khi cho muối tác dụng với muối cho biết các điều kiện để PTPƯ xảy ra?
 GV : NX bổ sung.
 - Em hãy viết PTPƯ xảy ra khi cho bazơ tác dụng với muối cho biết các điều kiện để PTPƯ xảy ra?
 GV : NX bổ sung.
 - Em hãy viết PTPƯ xảy ra khi các muối bị phân huỷ bởi nhiệt?
 GV : NX bổ sung.
 * Hoạt động 2.
 GV cho học sinh quan sát một số phản ứng trao đổi. 
 - Qua quan sát em hãy cho biết các nhận xét về các PƯ trao đổi trên?
 - Em hãy nêu khái niệm về phản ứng trao đổi trong dung dịch?
 - Em hãy nêu điều kiện để cho các ứng trao đổi xảy ra cho ví dụ cụ thể? 
 GV : NX bổ sung giải thích giúp học sinh nắm được
HS theo dõi.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS quan sát.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
 I, Tính chất hoá học của muối.
 1, Muối tác dụng với kim loại.
 - Muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
 2, Muối tác dụng với axit.
 - Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
 * ĐK : để PƯ xảy ra là phải có chất kết tủa hoặc axit tạo thành phải yếu hơn axit ban đầu.
 3, Muối tác dụng với muối.
 - Muối tác dụng với muối tạo thành hai muối mới.
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
 * ĐK : để PƯ xảy ra là 1 trong hai muối phải có một chất kết tủa.
 4, Muối tác dụng với bazơ.
 - Muối tác dụng với bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3
 * ĐK : để PƯ xảy ra khi và chi khi có một chất kết tủa sau PƯ.
 5, Phản ứng phân huỷ nhiệt.
 - ở nhiệt độ cao một số muối bị phân huỷ bởi nhiệt.
2KMnO2 K2MnO4 + MnO2 + O2
 II, Phản ứng trao đổi trong dung dịch.
 1, NX về phản ứng trao đổi.
 2, Phản ứng trao đổi.
 4, Củng cố.
 - GV hệ thống lại các kiến thức đã học cho học sinh nắm được.
 5, Dặn dò.
 - GV cho học sinh về nhà làm một số bài tập SGK.
 - Về nhà chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 15
Ngày soạn : .....................
Ngày giảng: Lớp 9a:..................... Tiết ., sĩ số. vắng.
 Lớp 9b:...................... Tiết ....., sĩ số ..vắng.
Baứi 10: Một số muối quan trọng
I Mục tiêu bài học:
 1, Kiến thức.
– Học sinh nắm được :
– Tớnh chất vật lý, tớnh chất húa học của một số muối quan trọng như: NaCl, KNO3.
– Trạng thỏi tự nhiờn, cỏch khai thỏc muối NaCl.
– Những ứng dụng quan trọng của NaCl và KNO3.
 2, Kỹ năng.
– Tiếp tục rốn luyện kỹ năng viết phương trỡnh phản ứng và kỹ năng làm bài tập. 
 3, Thái độ. 
– Nghiêm túc trong học tập và yêu thích bộ môn.
II, Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giỏo viờn:
	Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
	Xem bài trước.
III, Hoạt động dạy - học.
 1) ổn định lớp 
 2) Kiểm tra bài cũ. 
Em hãy nêu tớnh chất húa học của muối. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng minh họa.
 a. Pb(NO3)2 + Na2CO3 " 
	 	b. Pb(NO3)2 + 2KCl " 
3) Bài mới.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
 * Hoạt động 1.
 GV hướng dẫn học sinh quan sát.
 - Qua quan sát em hãy nêu trạng thái tự nhiên và cách khai thác muối trong thực tế của cuộc sống?
 GV : NX bổ sung.
 GV cho học sinh quan sát sơ đồ phóng to các ứng dụng của muối.
 - Theo em muối có các ứng dụng như thế nào với đời sống của muối NaCl trong thực tế của cuộc sống và trong công nghiệp?
 GV : NX đưa ra kết luận.
 * Hoạt động 2.
 - Dựa vào thực tế của đời sống em hãy nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học của muối KNO3? 
 GV : NX bổ sung.
 - Em hãy nêu các ứng dụng của KNO3 trong thực tế?
 GV : NX bổ sung.
HS quan sát.
HS trả lời.
HS quan sát.
HS thảo luận trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
 I, Muối NatriClorua (NaCl).
 1. Trạng thỏi tự nhiờn
 - Trong tự nhiờn muối ăn cú trong nước biển, trong lũng đất (muối mỏ)
 2. Cỏch khai thỏc(SGK)
 3. Ứng dụng
- Làm gia vị và bỏa quản thực phẩm
- Dựng để sản xuất Na, Cl2, H2, NaOH, NaHCO3, Na2CO3, NaClO....
 2, Muối Kali Nitrat (KNO3)
 1. Tớnh chất
 - KNO3 tan nhiều trong nước
 - KNO3 bị phõn hủy ở to cao 
2KNO3 2KNO2 + O2
 2. Ứng dụng
 - Chế tạo thuốc nổ đen
 - Làm phõn bún cung cấp Nitơ và Kali cho cõy trồng
 - Bảo quản thực phẩm trong cụng nghiệp
 4. Củng cố. 
 a. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
 Cu → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu
 ↓
 Cu(NO3)2
 b. Bài 10.4 trang 12 SBT
 5. Dặn dò. 
 - Làm bài tập trang 36 SGK; bài tập 10.2 trang 12 SBT
 - Đọc trước bài: “Phõn vún húa học”.
Tiết 16
Ngày soạn : .....................
Ngày giảng: Lớp 9a:..................... Tiết ., sĩ số. vắng.
 Lớp 9b:...................... Tiết ....., sĩ số ..vắng.
Bài 11 Phân bón hoá học
I Mục tiêu bài học:
 1, Kiến thức.
– Học sinh nắm được : Phõn bún húa học là gỡ? Vai trũ của cỏc nguyờn tố húa học đối với cõy trồng. Biết cụng thức của một số loại phõn bún húa học thường dựng và hiểu biết một số tớnh chất của cỏc loại phõn bún đú.
 2, Kỹ năng.
– Rốn luyện khả năng phõn biệt cỏc loại phõn đạm,phõn kali, phõn lõn dựa vào tớnh chất húa học. Củng cố khả năng làm bài tập theo cụng thức húa học.
 3, Thái độ. 
– Nghiêm túc trong học tập và yêu thích bộ môn.
II, Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giỏo viờn:
	– Cỏc mẫu phõn bún húa học.
	– Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
	– Xem bài trước.
III, Hoạt động dạy - học.
 1) ổn định lớp 
 2) Kiểm tra bài cũ. 
– Trạng thỏi tự nhiờn, cỏch khai thỏc và ứng dụng của NaCl.
3) Bài mới.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
 * Hoạt động 1.
 GV giới thiệu thành phần của thực vật.
 - Dựa vào thực tế em hãy nêu các vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng trong cuộc sống?
 GV : NX bổ sung giải thích giúp học sinh nắm được.
 * Hoạt động 2.
 - Theo em trong thực tế có những loại phân bón hoá học thường dùng nào nêu tên và cho biết đặc điểm của nó?
 GV : NX bổ sung giải thích giúp học sinh nắm được.
HS theo dõi.
HS trả lời.
HS thảo luận trả lời.
 I, Những nhu cầu của thực vật.
 1, Thành phần của thực vật.
 2, Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với thực vật.
 - Các nguyên tố C,H,O : Là những nguyên tố cơ bản cấu tạo nên Gluxit.
 - Nguyên tố N : Kích thích cây trồng phát triển.
 - Nguyên tố P : Kích thích sự phát triển của bộ rễ.
 - Nguyên tố K : Kích thích cây ra hoa và tạo hạt...
 - Nguyên tố S : Cần cho sự tổng hợp Prôtêin.
 - Nguyên tố Ca và Mg : Cần cho quá trình sinh sản chất diệp lục.
 - Những nguyên tố vi lượng :Cần cho sự phát triển của thực vật.
 II, Những phân bón hoá học thường dùng.
 1. Phân bón đơn
Phõn bún đơn chứa 1 trong 3 nguyờn tố dinh dưỡng chớnh là: đạm (N), lõn (P), kali (K)
a. Phõn đạm
- Urờ: CO(NH2)2
- Amonisunfat: (NH4)SO4 Tan trong H2O
- Amoninitrat: NH4NO3
b. Phõn lõn:
- Photphat tự nhiờn: Ca3(PO4)2: khụng tan trong nước, tan chậm trong đất chua
- Supephotphat Ca(H2PO4)2 tan được trong nước
c. Phõn Kali: KCl, K2SO4 đều tan trong nước
 2. Phân bón kép
Cú chứa 2 hoạc 3 nguyờn tố N, P, K
 3. Phân bón vi lượng
Cú chứa một lượng rất ớt cỏc nguyờn tố húa học dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phỏt triển của cõy trồng như: Bo, Kẽm, Mangan...
 4. Củng cố
 a. Tớnh thành phần % về khối lượng cảu cỏc nguyờn tố cú trong CO(NH2)2
 b. Một loại phõn đạm cú tỉ lệ khối lượng của cỏc nguyờn tố: %N = 35%, %O = 60% cũn lại là H. xỏc định CTHH của phõn đạm trờn? 
 5. Dặn dò 
 - Làm bài tập trang 39 SGK
 - Soạn bài 12 “ Mối quan hệ giữa cỏc loại hợp chất vụ cơ
Tiết 17
Ngày soạn : .....................
Ngày giảng: Lớp 9a:..................... Tiết ., sĩ số. vắng.
 Lớp 9b:...................... Tiết ....., sĩ số ..vắng.
Bài 12 Mối quan hệ
 Giữa các loại hợp chất vô cơ
I Mục tiêu bài học:
 1, Kiến thức.
– Học sinh biết được mối quan hệ giữa cỏc loại hợp chất vụ cơ, viết được cỏc phương trỡnh phản ứng húa học thể hiện sự chuyển húa giữa cỏc loại hợp chất vụ cơ đú .
 2, Kỹ năng.
– Rốn luyện viết kỹ năng cỏc phương trỡnh phản ứng húa học.
 3, Thái độ. 
– Nghiêm túc trong học tập và yêu thích bộ môn.
II, Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giỏo viờn:
	– Bộ bỡa màu cú ghi cỏc loại hợp chất vụ cơ: oxit bazơ, bazơ, oxit axit,
	– Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
	– ễn lại cỏc tớnh chất của cỏc loại hợp chất vụ cơ.
III, Hoạt động dạy - học.
 1) ổn định lớp 
 2) Kiểm tra bài cũ. 
– Kể tờn cỏc loại phõn bún thường dựng. Hóy viết cụng thức húa học minh họa cỏc loại phõn bún đú.
3) Bài mới.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
 * Hoạt động 1.
Giỏo viờn treo sơ đồ.
 - Qua sơ đồ và dựa vào kiến thức đã học em hãy hoàn thiện sơ đồ trên?
 GV: NX bổ sung.
 * Hoạt động 2.
 - Dựa vào sơ đồ em hãy viết các PTPƯ minh họa ?
 GV: NX bổ sung.
HS quan sát.
HS thảo luận
HS lên bảng.
 I, Mối quan hệ giữa các HCVC.
 II, Những PƯHH minh hoa.
 3. Luyện tập
(3)
Cu
CuO
CuCl2
Cu(OH)2
(2)
(4)
(5)
(1)
(6)
	Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
(1)
Fe2(SO4)3
FeCl3
Fe(OH)3
Fe2O3
(6)
(2)
(4)
(5)
(3)
	a)	 b)	
	4. Kiểm tra, đánh giá: 5 phỳt
	Viết phương trỡnh phản ứng cho dóy chuyển húa sau:
	5. Dặn dò: 
	– Làm bài tập 1, 2, 4, trang 41 SGK.
Tiết 18
Ngày soạn : .....................
Ngày giảng: Lớp 9a:..................... Tiết ., sĩ số. vắng.
 Lớp 9b:...................... Tiết ....., sĩ số ..vắng.
Bài 13 luyện tập chương i
 Các loại hợp chất vô cơ 
I Mục tiêu bài học:
 1, Kiến thức.
– Học sinh được ụn tập để hiểu kỹ về tớnh chất của cỏc loại hợp chất vụ cơ – mối quan hệ giữa chỳng.
 2, Kỹ năng.
– Rốn luyện kỹ năng viết phương trỡnh phản ứng, kỹ năng phõn biệt cỏc húa chất.
– Tiếp tục rốn luyện kỹ năng làm bài tập định lượng.
 3, Thái độ. 
– Nghiêm túc trong học tập và yêu thích bộ môn.
II, Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giỏo viờn:
	– Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
	– ễn tập cỏc kiến thức trong C1.
III, Hoạt động dạy - học.
 1) ổn định lớp 
 2) Kiểm tra bài cũ. 
 3) Bài mới.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
 * Hoạt động 1.
 GV hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ 1 SGK
 - Qua quan sát em hãy hệ thống lại sự loại các loại hợp chất vô cơ đã được học?
 GV : NX bổ sung.
HS Quan sát.
HS thảo luận.
 I, Kiến thức cần nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HOA 9(09-10).doc