I / Mục tiêu :
- HS hệ thống kiến thức cơ bản ở chương trình lớp 8 , rèn luyện kĩ năng lập công thức hoá học , viết phương trình hoá học .
- HS hệ thống các khái niệm , phân loại các hợp chất vô cơ .
- HS vận dụng làm được các bài tập tính theo phương trình phản ứng , số mol , độ tan , nồng độ dung dịch . II/ Chuẩn bị :
- GV : Hệ thống các câu hỏi , bài tập chương trình lớp 8
- HS : Ôn kiến thức về các hợp chất vô cơ , các dạng bài tập về nồng độ dung dịch
III / Tiến trình lên lớp :
1/ Ổn định , KT SS 1 phút
2/ Bài mới :
Tuần : 1 Ngày soạn : Tiết : 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I / Mục tiêu : - HS hệ thống kiến thức cơ bản ở chương trình lớp 8 , rèn luyện kĩ năng lập công thức hoá học , viết phương trình hoá học . - HS hệ thống các khái niệm , phân loại các hợp chất vô cơ . - HS vận dụng làm được các bài tập tính theo phương trình phản ứng , số mol , độ tan , nồng độ dung dịch . II/ Chuẩn bị : - GV : Hệ thống các câu hỏi , bài tập chương trình lớp 8 - HS : Ôn kiến thức về các hợp chất vô cơ , các dạng bài tập về nồng độ dung dịch III / Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định , KT SS 1 phút 2/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/ HỢP CHẤT VÔ CƠ 8 phút - Hỏi : Trong CT lớp 8 có mấy loại HCVC ? kể ra ? - Thông báo: HS chia nhóm thảo luận bảng sau : ( 4phút ) STT Tên chất Khái niệm Phân tử Phân loại 1 Oxít 2 Axít 3 Bazơ 4 Muối ( GV cho các nhóm trình bày , các nhóm nhận xét nhau ) - Hỏi : Nêu qui tắc hoá trị ? - Hỏi : Các bước lập CTHH ? ( GV cho HS chia nhóm thảo luận – trình bày – nhận xét nhau ). -Hỏi : HS chia nhóm thực hiện bàitập sau a/ Cu(II) , Cl(I) ; B / Zn(II), NO3(I) c/ Fe(III) , SO4(II) ; d / Al(III) , O(II) GV gọi từng nhóm nhận xét lẩn nhau ) -TL : 4 loại : Oxít ,Axít , Bazơ , Muối . TT Tên chất Khái niệm Phân tử Phân loại 1 Oxít Ng. tố+ oxi CaO , CuO Na2O . 2 loại: 2 Axít 1,2..H + gốc axít HCl, H2SO4 HNO3 2loại : 3 Bazơ KL + 1,2 -OH NaOH, Cu(OH)2.. 2 loại : 4 Muối 1,2KL + 1,2...gốc axít NaCl, Ca(HCO3)2... 2 loại : . II/ Cách lập công thức hoá học -TL: x.a = y.b ( a,b : Hoá trị ; a,y : Chỉ số ) -TL : 5 bước : B1 : Công thức chung : AaxBby (A ,B : Ng.tố HH) . B2 : Qui tắc : x.a = y.b . B3 : chuyển tỉ lệ : x/y =b/a B4 : Chọn x,y sao cho đơn giản nhất . B5 : Viết CTHH . -TL: a/ Cu(II), Cl(I) b/Zn(II),NO3(I) c/Fe(III),SO4(II) d/Al(III), O(II) -CuIIxClIy - x.II= y.I - x/y = I/ II àx=1 , y=2 à CuCl2 -ZnIIx(NO3)Iy -x.II = y. I --x/y = I / II à x= 1, y= 2 à Zn(NO3)2 -FeIIIx(SO4)IIy - x.III= Y. II - x/y = II/III à x=2 , y = 3 Fe2(SO4)3 -AlIIIxOIIy - x.III= y.II - x/y = II/III à x=2, y=3 à Al2O3 II / CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC 12phút - Hỏi : Có mấy bước lập phương trình hoá học ? _ Hỏi : HS chia nhóm thảo luận thực hiện các phương trình : a/ Zn(r) + HCl(dd).>ZnCl2 (dd)+ H2 (k) b/ Cu(OH)2(dd)+ HCl(dd) -----> CuCl2(dd) + + H2O(l) c/ CaO(r)+ H2SO4(dd)----> CaSO4(dd)+H2O d/ Al(r) + O2 -----> Al2O3(r) e/Fe(r) + HCl(dd) -----> FeCl2 (dd) + H2 (k) f/ FeCl2 (dd)+ Cl2(k) -----> FeCl3(dd) GV gọi đại diện các nhóm thực hiện , các nhóm khác nhận xét ? HS : Có 03 bước lập phương trình hoá học : B1: Viết sơ đồ phản ứng B2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ở 02 vế B3: Viết phương trình phản ứng . a/ Zn(r) + HCl(dd).>ZnCl2 (dd)+ H2 (k) Zn(r) + 2HCl(dd).>ZnCl2 (dd)+ H2 (k) Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2 (dd)+ H2 (k) b/ Cu(OH)2(dd)+ HCl(dd) -----> CuCl2(dd) + H2O(l) Cu(OH)2(dd)+ 2HCl(dd) -----> CuCl2(dd) + H2O(l) Cu(OH)2(dd)+ 2HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O(l) c/ CaO(r)+ H2SO4(dd) ------> CaSO4(dd)+H2O CaO(r)+ H2SO4(dd) CaSO4(dd)+H2O d/ Al(r) + O2 -----> Al2O3(r) 4Al(r) + 3O2 -----> 2Al2O3(r) Al(r) + O2 Al2O3(r e/ Fe(r) + HCl(dd) -----> FeCl2 (dd) + H2 (k) Fe(r) + 2HCl(dd) -----> FeCl2 (dd) + H2 (k) Fe(r) +2HCl(dd) FeCl2 (dd) + H2 (k) f/ FeCl2 (dd)+ Cl2(k) -----> FeCl3(dd) 2 FeCl2 (dd)+ 3Cl2(k) ----->2 FeCl3(dd) 2FeCl2 (dd)+ 3Cl2(k) 2FeCl3(dd) III/ CÔNG THỨC TÍNH LƯỢNG CHẤT . 23 phút Gv yêu cầu HS viết công thức tính số mol , khối lượng , nồng độ phần trăm , khối lượng chất tan ?Các cách pha loãng , pha chế một DD theo nồng độ cho trước ? Gv : HS nêu định nghĩa về mol , nồng độ phần trăm , nồng độ mol/lít ? GV phát phiếu học tập cho các nhóm : 1/ Tính số mol của : a/ 14g CaO b/ 50g CaCO3 c/ 51g Al2O3 d/ 98gH2SO4 GV quan sát HS – giúp đở . Trình bày , các nhóm nhận xét nhau 2/ Tính số gam của : a/ 0,15mol CuSO4 b/ 2mol FeCl3 c/ 0,2 mol NaOH d/ 0,1 mol ZnO GV quan sát HS – giúp đở . Trình bày , các nhóm nhận xét nhau 3/ Người ta đốt cháy hoàn toàn 11,2l khí mêtan ( CH4 ) ( đktc) . Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng ? / 4/ Hoà tan 20g NaCl vào 180g nước . Tính C% dd tạo thành . 5/ Cho 28g CaO vào 52g nước thu được dd . Tính CM và C% dd tạo thành ? Biết khối lượng riêng của Ca(OH)2 là 1g/ml 6/ Hoà tan mg Na2O vào nước thu được 160g dd có C% = 10% . Tính m ? GV kết luận . HS : Công thức tính khối lượng chất : m = n . M ; n = m / M ; M = m / n m : khối lượng chất (gam ) n : lượng chất ( mol ) M : khối lượng mol ( gam ) Công thức tính thể tích chất khí ( đktc ) V = n . 22,4 n = V / 22,4 V : thể tích chất khí ( lít ) n : lượng chất khí ( mol ) Công thức tính nồng độ mol / lít : CM = n / V n = CM . V V = n / CM CM : nồng độ mol/ lít ( mol/lít hay M ) n : lượng chất ( mol) V: thể tích chất ( lít ) Công thức tính nồng độ phần trăm C% = mct .100%/ mdd mct = C% .mdd / 100% mdd = mct .100% / C% . C% : nồng độ phần trăm chất(%) . mct : khối lượng chất tan ( g) mct : khối lượng DD ( g) . HS trả lời nội dung SGK . HS thực hiện : N1 : nCaO = mCaO/ MCaO = 14/ 56 = 0,25mol N2 : nCaCO3 = mCaCO3/ MCaCO3 = 50/100 = 0,5mol N1 : nAl2O3 = mAl2O3/ MAl2O3 = 51/ 102 = 0,5mol N1 : nH2SO4 = mH2SO4/ MH2SO4 = 14/ 56 = 0,25mol HS thực hiện : N1: mCuSO4 = nCuSO4 . MCuSO4 = 0,15 . 160 = 24g N2: mFeCl3 = nFeCl3 . MFeCl3 = 2 . 162,5 = 325g N1: mNaOH = nNaOH . MNaOH = 0,2 . 40 = 8g N1: mZnO = nZnO . MZnO = 0,1 . 81 = 8,1g HS thực hiện : Đốt 8g CH4 ------------> CO2 + H2O m? m? Số mol khí CH4 khi đốt cháy 11,2l CH4 (đktc) là : nCH4 = VCH4/ 22,4 = 11,2/ 22,4 = 0,5mol Ta có phương trình phản ứng : CH4 + O2 t0 CO2 + 2H2O 1mol 1mol 2mol 0,5mol ?mol ?mol Ta có : nCO2 = 0,5.1/1 = 0,5 mol nH2O = 0,5.2 / 1 = 1mol Khối lượng : mCO2= nCO2 .MCO2 = 0,5.44 = 22g mH2O= nH2O .MH2O = 1. 18 = 18g HS thực hiện : Hoà tan 20gNaCl vào 180g H2O. C% = ? Ta có công thức : C% = mct .100% /mdd Ta co ùmdd = mct + mdm = 20 + 180 = 200g Vậy : C%ddNaCl = mNaCl .100%/ MddNaCl = 20 .100/ 200 = 10% HS thực hiện : Cho 28gCaO + 52g H2O . CM Ca (OH)2 =? ; C%Ca(OH)2=? Số mol của chất tan là : nCaO = mCaO/ MCaO = 28/56 = 0,5 mol Khối lượng dd : mdd = 28 + 52 = 80g Từ công thức d=m/V ===> V = d.m 1.80 = 80ml = 0,08L ===> CM dd = nCa(OH)2 / VCa(OH)2 = 0,5 / 0,08L = 6,25M HS thực hiện : Cho mg Na2O + 160 H2O ---> C% dd = 10% . mg = ? Theo công thức : C% = mct .100%/ mdd ===> mct = C% .mdd / 100% = 10 . 160/100 = 16g *** Dặn dò : 1phút HS ôn lại các nội dung đã ôn tập , Vận dụng làm các bài tập đã làm . Xem trước nội dung bài Oxít , Các hợp chất oxít HS đã được nghiên cứu ở nội dung chương trình lớp 8 với khái niệm chung, công thức , từ đó HS tìm hiểu về tính chất hoá học và có bao nhiêu loại oxít mà khoa học nghiên cứu được . Tuần 1 Ngày soạn : Tiết 2 CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài 1 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT I/ MỤC TIÊU : HS nắm được tính chất của oxít bazơ , oxít axít , phương trình phản ứng . Nắm được cơ sở phân loại oxít dựa vào tính chất của chúng . Vận dụng để giải bài tập . II/ CHUẨN BỊ : GV : Cốc thuỷ tinh , đủa khuấy , dd Ba(OH)2 , dd Ca(OH)2 , dd HCl, CuO, FeO, P2P5 , CaO . HS : Xem bài trước , đọc kĩ các thí nghiệm SGK III/ TỔ CHỨC DẠY – HỌC : 1/ Ổn định , KTSS : 1 phút 2/ Kiểm tra bài cũ : 4 phút GV : So sánh khái niệm giống và khác nhau giữa04 hợp chất vô cơ ? Ví dụ minh hoạ ? ( Trả lời nội dung SGK ) 3/ Bài mới : 1 phút Ở chương trình lớp 8 chương 4 “ Oxi – không khí “ đã sơ lược và đề cập đến hai loại oxít chính : oxít axít và oxít bazơ . Vậy chúng có tính chất hoá học như thế nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT 1/ Oxít bazơ có những tính chất hoá học nào ? 10 phút a/ Tác dụng với nước . 3 phút GV cho HS đọc các thông tin từ SGK . GV yêu cầu nhóm kiểm tra dụng cụ ,hoá chất theo bảng mục lục . GV tiến hành thí nghiệm : TN1 : Cho 1 ít CaO vào trong cốc nước . TN2 : Cho 1 ít BaOvào trong cốc 2 . HS quan sát , thực hiện theo GV . Nhận xét ? Viết phương trình chứng minh ? Đại diện nhóm trả lời , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .) GV bổ sung : có một số oxít bazơ không tan phần lớn là các oxít kim looaị : FeO , ZnO, CuO ........... HS thực hiện theo nhóm , nhận xét : Đủa khuấy Đủa khuấy DD Ba(OH)2 DD Ca(OH)2 Phương trình : BaO(r) + H2O(l) Ba(OH)2 (dd) CaO(r) + H2O (l) Ca(OH)2 (dd) Nhận xét : Các oxít bazơ tan trong nước . ===> Kết luận : Một số oxít bazơ tan trong nước tạo thành dd bazơ . b/ Tác dụng với axít . 5 phút GV cho HS đọc nội dung SGK . GV tiến hành thí nghiệm : TN1: Cho 10giọt ddHCl vào ống nghiệm có sẵn 1 ít bột CuO TN: Cho 10giọt ddHCl vào ống nghiệm có sẵn 1 ít bột FeO HS quan sát , thực hiện theo GV . Nhận xét ? Viết phương trình chứng minh ?---> Kết luận ? (Đại diện nhóm trả lời , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .) HS thực hiện theo nhóm , nhận xét : ddHCl CuO(r) DDCuCl2 ddHCl FeO(r) DDFeCl2 Nhận xét : TN1: CuO tan tạo dd màu xanh . TN2 : FeO tan tạo thành dd màu vàng nhạt . Phương trình : CuO(r) +2 HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O(l) FeO(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2O (l) ====> Kết luận : Oxít bazơ + ù axít muối + ø nước . c/ Tác dụng với oxít axít . 2 phút Gv gợi ý : Một số oxít bazơ khi tác dụng với oxít axít sẽ tạo thành muối. HS chia nhóm thảo luận và viết một số phương trình phản ứng chứng minh ? Các nhóm khác nhận xét . Kết luận ? HS thảo luận , trình bày : CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) Na2O(r) + SO3(k) Na2SO3 (r) HS : Oxít bazơ + Oxít axít Muối 2/ Oxít có những tính chất hoá học nào ? 10 phút a/ Tác dụng với ... HẤT VÔ CƠ A/ MỤC TIÊU : - HS biết được sự phân loại các hợp chất vô cơ . - HS nhớ lại và hệ thớng hoá mỗi tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ , Viết được phương trình phản ứng biểu diễn tính chất đó . - HS biết cách giải các bài tập có liên quan đến các hợp chất vô cơ , giải thích được các hiện tượng tự nhiên. B/ CHUẨN BỊ : - GV : Sơ đồ về sự phân loại các HCVC Sơ đồ tính chất hoá học các loại HCVC ( Sơ đồ câm ) - HS : Xem trước nội dung SGK C/ TỔ CHỨC DẠY – HỌC . 1/ Ổn định , KTSS 1 phút 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : 1 phút Nhằm củng cố các kiến thức đã được tìm hiểu trong chương ,giúp HS có thể vận dụng được các kiến thức ............ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 / Phân loại các HCVC 12 phút GV thực hiện phương pháp đàm thoại : 1/ Có mấy loại HCVC ? 2/ Phân loại các HCVC đó ? Lấy ví dụ cho từng loại tương ứng ? ( GV gọi các HS khác nhận xét ===> kết luận ) GV định hướng cho HS lập sơ đồ hệ thống phân loại các HCVC . Các HCVC HS : có 04 loại HCVC chính : Oxít , Axít , Bazơ , Muối . HS : Các HCVC đó được pân loại như sau : - Oxít : + Oxít bazơ : CuO , ZnO, K2O , Na2O... + Oxít axít : SO3 , P2O5 , N2O5 ...... - Axít : +Axít có oxi : H3PO4 , H2SO3 , ... + Axít không có oxi : HCl , HI , HBr .... - Bazơ : + Bazơ tan :Ba(OH)2 , NaOH , KOH...... + Bazơ không tan : Al(OH)3 , Fe(OH)2 , Pb(OH)2 .... - Muối : + Muối axít : Ca(HCO3)2 , Ca(HSO4)2 .... + Muối trung hoà : CaCO3 , CaSO4.... HS sử dụng bút lông tiến hành điền những thông tin cần thiết để hoàn thành Hệ thống phân loại : Các Hợp Chất Vô Cơ Bazơ Muối Axít Oxít Oxít Oxít Axít axít bazơ bazơ muối muối Bazơ axít có oxi K cóoxi tan K tan axít bazơ CuO P2O5 H3PO4 HCl Ba(OH)2 CuOH Ca(HCO3)2 K2O N2O5 H2SO3 HI NaOH Fe(OH)2 2/ Tính chất hoá học của các loại HCVC 28 phút GV treo sơ đồ câm : oxít axít oxít bazơ muối bazơ axít GV cho HS thảo luận – điền lần lượt vào các y/c theo mũi tên trên sơ đồ . 1/ Tính chất hoá học của oxít bazơ ? 2/ Tính chất hoá học của oxít axít ? 3/ Tính chất hoá học của axít ? 4/ Tính chất hoá học của bazơ ? 5/ Tính chất hoá học của muối ? Từ đó viết các phương trình chứng minh ? GV lưu ý HS : M + M 2Mm M + KL Mm +KLm GV gọi 02 HS viết phương trình chứng minh ? GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK. Trộn0,2molCuCl2+20gNaOH-->chất rắn+ dd // t0 0,5mol chất rắn mới + nước b/ mchất rắn =? , c/ mNaOH dư =? mdd= ? oxít axít oxít bazơ + Axít (1) +Bazơ (2) +Oxít axít(3) +Oxít bazơ(4) t0(5) +H2O(6) +H2O(7) muối +bazơ(8) +axít(9) bazơ axít +axít(10) +KL(11) +oxítaxít(12) +bazơ(13) +muối(14) +oxítbazơ(15) + muối (16) Phương trình chứng minh : (1)CuO +2 HCl CuCl2 + H2O (2)CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O (3)CaO + CO2 CaCO3 (4)SO2 + Na2O Na2SO3 (5)Cu(OH)2 CuO + H2O (6)Na2O + H2O 2NaOH (7)SO3 + H2O H2SO4 (8)CuCl2 + NaOH Cu(OH)2 + NaCl (9)BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl (10)KOH + HCl KCl + H2O (11)HCl + Fe FeCl2 + H2 (12)Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (13)HCl + AgOH AgCl + H2O (14) NaOH + FeCl2 NaCl + Fe(OH)2 (15)H2SO4 + PbO PbSO4 + H2O (16)H3PO4 + MgCl2 Mg3(PO4)2 HS viết phương trình : HS1: Na2CO3 (dd)+ MgCl2(dd) MgCO3(r) + 2NaCl HS2: CuCl2(dd)+ Zn(r) ZnCl2(dd) + Cu(r) HS thực hiện bài tập : Số mol của : nNaOH = 0,5 mol Phương trình : CuCl2 (dd)+ 2NaOH(dd) Cu(OH)2(r) + 2NaCl(dd) 1mol 1mol 2mol 0,2mol ? ? Khối lượng chất rắn : mCu(OH)2 = 98 x 0,2 = 19,6 g Khối lượng các chất : mNaOH = 40 x 0,3 = 12g mNaCl = 58,5 x 0,4 = 23,4g 4/ Dặn dò : 2 phút HS học bài , làm bài tập 1,2,3 SGK Học kĩ tính chất hoá học của bazơ và muối – Đọc kĩ nội dung thực hành bài 14 . ** Tự nhận xét : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 10 Ngày soạn Tiết 19 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI A/ MỤC TIÊU : - HS khắc sâu được tính chất hoá học của bazờ và muối . - Rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học . - Giáo dục cho HS tính cẩn thận , tiết kiệm .... trong học tập và thực hành hoá học . B/ CHUẨN BỊ : - Hoá chất : dd : NaOH, FeCl3, Cu(OH)2 , HCl , CuSO4 , Fe , BaCl2 , Na2SO4 , H2SO4 - Dụng cụ : Giá ống nghiệm , 7 ống nghiệm nhỏ , 10 ống hút có đầu bóp . C/ TỔ CHỨC DẠY – HỌC : 1/ Ổn định , KTSS : 1 phút 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : Nhằm rèn luyện kĩ năng thực hành và giúp HS nắm vững những tính chất của muối và bazơ . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ***Mở đầu : Giáo viên giới thiệu mục đích tiết thực hành :Rèn luyện thao tác thí ngiệm , khắc sâu kiến thức tính chất của bazơ và muối cho học sinh ===> định hướng cho HS viết đúng nội dung trình bài ở bài thu hoạch . GV yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ , hoá chất theo danh mục – vệ sinh HS chia nhóm , lắng nghe , kẻ bảng thu hoạch : stt Tên TN H. tượng G.thích PTPƯ G.chú HS thực hiện , báo cáo I/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ : 1/ Natrihiđrôxít tác dụng với muối ( FeCl3) 7 phút GV:Nêu các bước tiến hành thí nghiệm ? GV cho HS tiến hành thí nghiệm , GV quan sát – giúp đở . GV lưu ý HS sắp xếp dụng cụ chưa sử dụng và sử dụng rồi ngăn nắp tránh lẫn lộn . HS trình bày : ND sách giáo khoa . HS thực hiện , quan sát , giải thích : dd NaOH - Khi cho ddNaOH vào ddFeCl3 thì xuất hiện chất rắn không tan màu xanh nước biển dd FeCl3 2/ Đồng (II) hiđrôxít tác dụng với axít (HCl) 6 phút GV:Nêu các bước tiến hành thí nghiệm ? GV cho HS tiến hành thí nghiệm GV lưu ý HS khi sử dụng dd axít GV quan sát – giúp đở . GV lưu ý HS sắp xếp dụng cụ chưa sử dụng và sử dụng rồi ngăn nắp tránh lẫn lộn . HS trình bày : ND sách giáo khoa . HS thực hiện , quan sát , giải thích : dd HCl - Khi cho ddHCl vào ddCu(OH)2 và lắc nhẹthì chất rắn Cu(OH)2 tan dần và có ddmàu xanh ngọc bích . dd CuSO4 II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI : 1/ Đồng (II)sunfát tác dụng với kim loại : 9 phút GV:Nêu các bước tiến hành thí nghiệm ? GV cho HS tiến hành thí nghiệm , GV quan sát – giúp đở . GV lưu ý HS sắp xếp dụng cụ chưa sử dụng và sử dụng rồi ngăn nắp tránh lẫn lộn . HS trình bày : ND sách giáo khoa . HS thực hiện , quan sát , giải thích : Khi ngâm đinh sắt trong dd CuSO4 4-5 phút thì dd màu xanh dần chuyển sang nâu và xuất hiện chất rắn màu đỏ . dd CuSO4 2/ Bari clorua tác dụng với muối (Na2SO4) GV:Nêu các bước tiến hành thí nghiệm ? GV cho HS tiến hành thí nghiệm , GV quan sát – giúp đở . GV lưu ý HS sắp xếp dụng cụ chưa sử dụng và sử dụng rồi ngăn nắp tránh lẫn lộn . HS trình bày : ND sách giáo khoa . HS thực hiện , quan sát , giải thích : dd BaCl2 - Khi cho dd BaCl2 vào dd Na2SO4 thì xuất hiện kết tủa trắng (BaSO4). dd Na2SO4 3/ Bari clorua tác dụng với axít ( H2SO4) 7 phút GV:Nêu các bước tiến hành thí nghiệm ? GV cho HS tiến hành thí nghiệm , GV quan sát – giúp đở . GV lưu ý HS sắp xếp dụng cụ chưa sử dụng và sử dụng rồi ngăn nắp tránh lẫn lộn . HS trình bày : ND sách giáo khoa . HS thực hiện , quan sát , giải thích : dd BaCl2 - Khi cho dd BaCl2 vào dd H2SO4 thì xuất hiện kết tủa trắng (BaSO4). dd H2SO4 4/ Kết thúc : 10 phút GV yêu cầu HS hoàn thành bài thu hoạch – nộp cuối tiết Làm vệ sinh nơi thí nghiệm , các dụng cụ thực hành Dọn dẹp hoá chất , dụng cụ 5/ Dăïn dò : 1 phút HS học bài nội dung chương Chuẩn bị kiểm tra viết . * Tự nhận xét : Tuần 10 Ngày soạn : Tiết 20 KIỂM TRA VIẾT A/ MỤC TIÊU : - Giúp HS có thể hệ thống lại kiến thức trong chương ----> Vận dụng các kiến thức đó lí giải , giải quyết các bài tập . - Qua kết quả kiểm tra học sinh sẽ đút kết kinh nghiệm , định hướng kế hoạch học tập cho bản thân . B/ NỘI DUNG : I/ LÍ THUYẾT: (7điểm) 1/ Đánh dấu chéo (x) vào ô tương ứng của hợp chất có khả năng xảy ra phản ứng :( 2 điểm ) Chất ZnO NaCl CO2 H2SO4 HCl CuO MgO AgNO3 2/ Điền những hợp chất thích hợp vào dấu ............... trong những sơ đồ phản ứng sau : (2 điểm ) a/ CuO(r) + ................. CuCl2(dd) + H2O(l) b/ HCl(dd) + NaOH (dd) .................. + ..................... c/ BaCl2(dd) + .................. BaSO4 (r) + HCl(dd) d/ Fe(OH)2 (r) t0 .................. + ....................... 3/ Hoàn thành phương trình phản ứng theo chuổi phản ứng sau .(3điểm) Al2O3 (2) (3) Al (1) AlCl3 (6) (5) (4) Al(OH)3 (1) ........................................................................................ (2) ........................................................................................ (3) ........................................................................................ (4) ........................................................................................ (5) ........................................................................................ (6) ........................................................................................ II/ BÀI TẬP : (3 điểm) Cho một dung dịch chứa 10g NaOH tác dụng với dung dịch có chứa 10g HNO3 . a/ Viết phương trình phản ứng . b/ Tính khối lượng các chất sau phản ứng . -------- Bài làm --------- ** Đáp án : I / Lí thuyết : 1/ Đánh dấu chéo (x) vào ô tương ứng của hợp chất có khả năng xảy ra phản ứng :( 2 điểm ) Chất ZnO NaCl CO2 H2SO4 HCl x CuO x MgO x AgNO3 x 2/ Điền những hợp chất thích hợp vào dấu ............... trong những sơ đồ phản ứng sau : (2 điểm ) a/ HCl ; b/ NaCl , H2O ; c/ H2SO4 ; d/ FeO , H2O 3/ Phản ứng : (1) 4Al(r) + 3O2 (k) t0 2Al2O3(r) (2) Al2O3(r) + CO(k) t0 Al(r) + CO2 (k) (3) Al2O3(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd) + 3H2O(l) (4)AlCl3(dd) + 3NaOH(dd) Al(OH)3(r) + 3NaCl(dd) (5) Al(OH)3(r) + 3HCl(dd) AlCl3(dd) + 6H2O(l) (6) 2Al(OH)3(r) t0 Al2O3(r) +3H2O(l) II / Bài tập :
Tài liệu đính kèm: