Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Trường THCS Trưng Vương - Bài 46 - Tiết 48 - Tuần 25: Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tích hợp)

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Trường THCS Trưng Vương - Bài 46 - Tiết 48 - Tuần 25: Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật  (tích hợp)

/ Mục tiêu :

1- Kiến thức : HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đă quan sát.

2- Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát. Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.

3- Thái độ : Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của sinh vật và môi trường. Môi trường tác động đến sinh vật, đồng thời sinh vật cũng tác động trở lại làm thay đổi môi trường.

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Trường THCS Trưng Vương - Bài 46 - Tiết 48 - Tuần 25: Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tích hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 46 Tiết PPCT : 48 
Ngày dạy : ../.../  Tuần CM: 25
 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ
 NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tt) (TÍCH HỢP).
I/ Mục tiêu :
1- Kiến thức : HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đă quan sát.
2- Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát. Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
3- Thái độ : Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của sinh vật và môi trường. Môi trường tác động đến sinh vật, đồng thời sinh vật cũng tác động trở lại làm thay đổi môi trường.
II/ Trọng tâm: ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đă quan sát.
III/ Chuẩn bị :
1- Giáo viên : Tranh mẫu lá cây.
2- Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh về sinh vật sống ở các môi trường. Giấy kẻ li, bút chì. mẫu lá cây.
4/ Tiến trình :
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số HS. Dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra miệng: không kiểm tra.
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
III/ HOẠT ĐỘNG 3:
* Mục tiêu:
 - GV cho HS quan sát ngoài thiên nhiên : HS có thể t́m hiểu các động vật nhỏ có rất nhiều trong môi trường quanh ta. ( Các loài côn trùng, giun đất, thân mềm ).
+ HS điền nội dung quan sát vào bảng 45.3.
- GV cho HS liên hệ thực tế về tác động tích cực và tiêu cực của con người tới thiên nhiên.
- Bản thân em sẽ làm ǵ để góp phần bảo vệ thiên nhiên?
+ HS suy nghĩ trả lời những suy nghĩ của bản thân ḿnh.
+ Liên hệ thực tế đó là môi trường đang sống, trường học.
IV/ HOẠT ĐỘNG 4:
* Mục tiêu: 
- GV cho HS làm báo cáo theo mẫu SGK tr 138.
* GDLGMT: H́nh thnh nguyn lư: Sinh vật – đất- môi trường: Anh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của sinh vật và môi trường. Môi trường tác động đến sinh vật, đồng thời sinh vật cũng tác động trở lại làm thay đổi môi trường
III/ T̀M HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT:
(Bảng 45.3 SGK).
IV/ THU HOẠCH:
- HS làm theo mẫu: SGK tr.138
4. Câu hỏi, bài tập củng cố :
- Câu 1: Nhận xét về thái độ học tập của HS.
- Câu 2: Thu vở của một số HS để kiểm tra. 
5. Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này: Sưu tầm tranh ảnh về động vật, thực vật.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Tìm các ví dụ về quần thể sinh vật và không phải là quần thể sinh vật. Tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của quần thể. Tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.
V. Rút kinh nghiệm:
	- Nội dung: 	
	- Phương pháp: 	
 - Sử dụng đồ dùng, thiết bị: 	
-------------›&š-------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 49.doc