I. Mục tiêu bài dạy.
* Kiến thức:Học sinh biết được tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối.
* Kĩ năng:Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách: Nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và chương trình lớp 9.Tiến hành thí nghiệm. Rèn luyện kĩ năng viết PTHH.
* Thái độ:Các em say mê hứng thú trong học tập, có niềm tin vào môn học.
II. Chuẩn bị.
*GV:Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, muôi sắt.1 lọ O2, 1 lọ Cl2, Na, dây Fe, dung dịch H2SO2loãng, dung dịch CuSO4, AgNO3, Fe, Zn, Cu
* HS:Bản trong, bút dạ.
III. Tiến trình bài giảng.
1. Ổn định lớp Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
2. Kiểm tra :Hãy trình bầy tính chất vật lý của kim loại.
3. Bài mới.
Ngày soạn: Ngày giảng: tiết 22: tính chất hoá học của kim loại I. Mục tiêu bài dạy. * Kiến thức:Học sinh biết được tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối. * Kĩ năng:Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách: Nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và chương trình lớp 9.Tiến hành thí nghiệm. Rèn luyện kĩ năng viết PTHH. * Thái độ:Các em say mê hứng thú trong học tập, có niềm tin vào môn học. II. Chuẩn bị. *GV:Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, muôi sắt.1 lọ O2, 1 lọ Cl2, Na, dây Fe, dung dịch H2SO2loãng, dung dịch CuSO4, AgNO3, Fe, Zn, Cu * HS:Bản trong, bút dạ. III. Tiến trình bài giảng. 1. ổn định lớp Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. 2. Kiểm tra :Hãy trình bầy tính chất vật lý của kim loại. 3. Bài mới. Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề. Chúng ta đã biết những tính chất vật lý của kim loại ở tiết trước, vậy kim loại có những tính chất hoá học như thế nào? Hoạt động 2. GV: Hãy lấy những ví dụ kim loại tác dụng với phi kim mà em biết. HS: Sắt tác dụng với oxi. GV: Giới thiệu thêm. Cho học sinh làm lại thí nghiệm sắt tác dụng với oxi. GV: Kim loại tác dụng với oxi cho sản phẩm là gì? HS: Làm thí nghiệm. Trả lời câu hỏi. Kim loại tác dụng với oxi cho sản phẩm là oxit. Viết phương trình phản ứng xẩy ra. GV: Làm thí nghiêm Na + Cl2 cho học sinh quan sát ? Kim loại tác dụng với phi kim cho sản phẩm là gì HS: Cho sản phẩm là muối. Hoạt động 3. GV: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm ta làm như thế nào? HS: Cho kim loại tác dung với oxit. ? Hãy lấy ví dụ minh hoạ và viết phương trình phản ứng minh hoạ. GV: Chú ý kim loại tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng và HNO3 tạo thành muối nhưng không giải phóng H2. Hoạt động 4. GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm HS: Làm thí nghiệm theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 1 Chất TG Mầu sắc Hiện tượng PTPƯ Kết luận Cu AgNO3 HS: Tiếp tục làm thí nghiệm và hoàn thành vào phiếu số 2. Chất TG Mầu sắc Hiện tượng PTPƯ Kết luận I. Phản ứng của kim loại với phi kim. 1/ Tác dụng với oxi. 3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r). 2/ Kim loại tác dụng với các phi kim khác. 2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl(r) * ở nhiệt độ cao hầu hết kim loại ( Trừ Ag, Au, Pt) tác dụng với oxi tạo thành oxit, tác dụng với các phi kim khác tạo htành muối. - Một số kim loại hoạt động tác dụng với oxi ngay ở nhiệt đọ thường. II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit. Zn(r) + 2HCl ZnCl2(dd) + H2(k) II. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối. 1/ Phản ứng của động với dung dịch bạc nitrat. Cu(r) + AgNO3(dd) Cu(NO3)2 + Ag(r) 2/ Phản ứng của kim loại với dung dịch đồng (II) sunfat. Zn(r) + CuSO4(dd) ZnSO4(dd) + Cu(r) - Kim loại hoạt động mạnh hơn (trừ Na, K,Ca) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. 4.Củng cố Luyện tập , kiểm tra đánh giá GV: dùng bảng phụ thông báo. Điền công thức hoá học và hệ số còn thiếu vào chỗ trống trong các phương trình hoá học sau. a/ .. + HCl MgCl2 + H2 . b/ .. + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag. c/ .. + .. ZnO. d/ + Cl2 CuCl2. e/ . + S K2S. f/ ..+ H2SO4 loãng FeSO4 + .. 5.Dặn dò, hướng dẫn học tập về nhà. BTVN: 2,3,4,5,6,7 (SGK Tr 51).
Tài liệu đính kèm: