I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- HS biết những tính chất hóa học chung của axit và viết được những phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất.
2. Kỹ năng biết vận dụng những kiến thức đã học để.
- Giải thích một số hiện tượng thường gặp.
- Giải các bài tập có liên quan đến t/c của axit.
3. Thái độ.
- Nghiêm túc, tích cực học tập.
II. Chuẩn bị.
1. Hóa chất:
DD: HCl, H2 SO4, Cu(OH)2.
KL: Al, Fe.
2. Dụng cụ:
ống hút, giấy quỳ tím, ống nghiệm, kẹp gỗ.
Ngày soạn: 01/9/2009 Ngày dạy : 03/9/2009 Tiết : 5. bài 3. tính chất hóa học của axit. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất hóa học chung của axit và viết được những phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất. 2. Kỹ năng biết vận dụng những kiến thức đã học để. - Giải thích một số hiện tượng thường gặp. - Giải các bài tập có liên quan đến t/c của axit. 3. Thái độ. - Nghiêm túc, tích cực học tập. II. Chuẩn bị. 1. Hóa chất: DD: HCl, H2 SO4, Cu(OH)2. KL: Al, Fe. 2. Dụng cụ: ống hút, giấy quỳ tím, ống nghiệm, kẹp gỗ. III. Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Axit là gì, viết công thức chung của Axit. 3. Bài mới: (33') Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (25') Tìm hiểu tính chất hóa học của Axit. GV. thông tin axit làm đổi màu chất chỉ thị . ? chất chỉ thị thường là những chất gì. HS. trả lời ( giấy quỳ tím) GV. y/c hs đọc TN sgk/12. HS. đọc y/c thí nghiệm. GV. làm thí nghiệm nhỏ 1 giọt axit vào giấy quỳ tím. HS. quan sát - nhận xét -kết luận. GV. đưa bài tập. Có 3 dd NaCl, NaOH, HCl. chỉ dùng giấy quỳ tím nêu cách nhận biết đâu là dd axit đâu là dd bazơ, đâu là dd muối. HS. trao đổi trả lời( nhỏ một giọt mỗi dd trên vào mẩu giấy quỳ tím nếu: - dd làm quỳ tím đổi màu xanh là bazơ. - dd làm quỳ tím đổi màu đỏ là axit. - dd không làm quỳ tím đổi màu là muối. HS. đọc y/c của thí nghiệm. GV. tiến hành làm thí nghiệm thả mẩu kim loại Fe vào ống nghiệm có chứa khoảng 1ml dd HCl. HS. quan sát - nhận xét - Viết PTPU. ? có phải mọi kim loại đều t/d được với dd axit không. GV. làm thí nghiệm cho mẩu kim loại Cu vào ống nghiệm chứa dd HCl. HS. quan sát - nhận xét.( Cu không tác dụng với dd axit). ? Em có nhận xét gì về tính chất này của dd axit. HS. trả lời. GV. thông tin kim loại Cu không tác dụng với dd axit đặc nguội, với dd axit HNO3 không giải phóng khí H2. HS. đọc y/c thí nghiệm. GV. làm thí nghiệm Cho vào đáy ống nghiệm một ít Cu(OH)2 rồi nhỏ thêm vào 1-2 ml dd H2SO4 lắc nhẹ. HS. quan sát - nhận xét - viết PTPU. GV. thông tin dd NaOH cũng t.d với dd axit tạo muối và nước, hãy viết PTPU xảy ra. HS . lên bảng viết PT. ? qua 2 PT em có nhận xét gì về tính chất này của axit. HS. trả lời. GV. cho hs nhắc lại tính chất của oxit bazơ t/d với axit. HS. nhắc lại t/c ( sp là muối và nước) GV. cho gọi hs lên bảng viết PT. HS. viết PT. GV. giới thiệu axit còn một tính chất nữa ta sẽ học ở bài 9 . I. Tính chất hóa học. 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị. - dd axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ. 2. Tác dụng với kim loại. Fe(r )+ 2HCl(dd) FeCl2(dd)+ H2(k) => Một số kim loại t.d với dd axit tạo muối và nước. 3. Tác dụng với bazơ . H2SO4(dd)+Cu(OH)2(r)CuSO4(dd)+H2O(l) NaOH(dd)+HCl(dd) NaCl(dd)+H2O(l) =>DD axit t/d với bazơ tạo muối và nước. 4. Tác dụng với Oxit bazơ . CuO(r )+2HCl(dd) CuCl2(dd)+H2O(l) Hoạt động 2: (8') Tìm hiểu tính mạnh yếu của axit. GV. giới thiệu các axit mạnh và axit yếu. HS. nghe và ghi nhớ. II. Axit mạnh và axit yếu. - Dựa vào sự hoạt động của axit , axit được chia làm 2 loại: + Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3.... + Axit yếu : H2SO3, H2S, H2CO3,.... 4. Củng cố: (5') HS. đọc phần em có biết. Giải bài tập1/14. Đ.án: a. Mg(r ) + H2SO4(dd) MgSO4(dd)+H2(k). b. MgO(r ) + H2SO4(dd) MgSO4(dd)+H2O(l). c. Mg(OH)2(r )+ H2SO4(dd) MgSO4(dd)+H2O(l). Bài tập: 2/14. a. HCl +Mg b. HCl + CuO c. HCl + Fe(OH)3 ,(Fe2O3+ HCl) d. HCl + Al2O3 5. Dặn dò: (1') - BTVN. 3, 4 sgk/14. 1,2,3,4,5 sbt. - Chuẩn bị trước bài 4.
Tài liệu đính kèm: