Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 2, Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit - Năm học 2018-2019 - Phạm Thế Ninh

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 2, Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit - Năm học 2018-2019 - Phạm Thế Ninh

I. MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh phải:

1. Kiến thức: Biết được:

 - Tính chất hóa học của oxit:

 + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.

 + Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.

 - Sự phân loại oxit: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính.

2. Kỹ năng:

 - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.

 - Phân biệt các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hóa học của một số oxit.

 - Phân biệt được một số oxit cụ thể.

 - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.

3. Thái độ:

 - Giáo dục tính cẩn thận, trong thao tác thí nghiệm, sự yêu thích môn học .

4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL trao đổi, NL giải quyết vấn đề

5. Trọng tâm:

 - Tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ.

 

doc 4 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 2, Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit - Năm học 2018-2019 - Phạm Thế Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: 1
Ngaøy soaïn: 21/08/2018
Tieát: 2 
Ngaøy daïy: 23/08/2018
CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
BÀI 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I. MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh phải:
1. Kiến thức: Biết được:
 - Tính chất hóa học của oxit:
 + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
 + Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
 - Sự phân loại oxit: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính.
2. Kỹ năng: 
 - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. 
 - Phân biệt các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hóa học của một số oxit.
 - Phân biệt được một số oxit cụ thể.
 - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
3. Thái độ: 
 - Giáo dục tính cẩn thận, trong thao tác thí nghiệm, sự yêu thích môn học .
4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL trao đổi, NL giải quyết vấn đề
5. Trọng tâm:
 - Tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giaùo vieân: - Hóa chất : CuO, CaO, HCl, H2O, quì tím .
 - Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút . 
b. Hoïc sinh: - Nghiên cứu trước nội dung bài học, bảng nhóm .
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
-PP: Thí nghiệm nghiên cứu, hỏi đáp, trực quan, làm việc với SGK, 
- KT dạy học: kĩ thuật khăn trải bàn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Hoạt động khởi động: 
Bước
Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ
 Trong chương 4 “Oxi – Không khí” (lớp 8) đã đề cập sơ lược đến hai loại oxit chính là oxit axit và oxit bazơ. Vậy, oxit có những tính chất hoá học nào và chúng được chia thành mấy loại? 
Thực hiện nhiệm vụ
-HS lắng nghe nội dung GV giới thiệu. 
-Có thể đề xuất phương án giải quyết 
Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn hs thảo luận trả lời câu hỏi.
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.
- GV xác nhận ý kiến 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV theo dõi HS 
Sản phẩm học tập
GV kết luận hợp thức hoá kiến thức về:
 2. Hoạt động hình thành kiến thức
	Hoạt động 1 . Tính chất hóa học của oxit . 	
	 Phương pháp: - Thí nghiệm nghiên cứu, hỏi đáp, trực quan, làm việc với SGK.
Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL trao đổi, NL giải quyết vấn đề
Bước
Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ
ÔN1: CuO + H2Onhỏ lên giấy quỳ quan sát.
ÔN2:CaO + H2Onhỏ lên giấy quỳ quan sát
-GV Yêu cầu HS viết PTHH của:K2O, BaO, Na2O với nước.
-GV:hướng dẫn TN 2: ÔN1: CuO + HCl
 ÔN2: CaO + HCl
 Quan sát Viết PTHH .
- GV: Viết PTPƯ khi cho: MgO + HCl 
 Al2O3 + H2SO4 
- Tại sao vôi sống để ngoài không khí bị vón cục?
- Khi cho P2O5 + H2Ocó hiện tượng gì ?
- yêu cầu HS viết PTPƯ khi cho SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước .
- Nếu em để 1 cốc nước vôi trong trong không khí 1 thời gian có hiện tượng gì?
 - GV: Hãy viết PTPƯ khi cho: SO2 + NaOH .
 P2O5 + KOH .
- GV hỏi: Ngòai ra oxit axit còn có TCHH nào khác ?
Thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân 
- Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi 
Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp.
- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV theo dõi nhóm HS 
- GV tổ chức các nhóm đánh giá lẫn nhau.
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
Sản phẩm học tập
I. TÍNH CHẤT HOÙA HỌC CỦA OXIT :
1.Oxit bazơ:
 a.Tác dụng với nước dd bazơ
 CaO + H2O Ca(OH)2 
b.Tác dụng với axit muối+ nước
CuO+2HClCuCl2 + H2O
CaO+2HCl CaCl2 + H2O
 c.Tác dụng với oxit axit muối .
 CaO+ CO2 CaCO3 
 2. Oxit axit 
a.Tác dụng với nước dd axit .
P2O5+ 3H2O 2H3PO4
b.Tác dụng với bazơmuối + nước
CO2 +Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 
 c.Tác dụng với oxit bazơ muối 
 BaO + SO2 BaSO3 .
Hoạt đông 2 . Khi quaùt về sự phaân loại oxit 
* Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan, làm việc với SGK.
Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL trao đổi, NL giải quyết vấn đề
Bước
Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ
- Dựa vào TCHH ở trên oxit được chia làm mấy loại ? 
- Oxit bazơ là gì ?	
- Oxit axit là gì ?
- Giới thiệu về oxit lưỡng tính, oxit trung tính .
Thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân 
- Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi 
Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp.
- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV theo dõi nhóm HS 
- GV tổ chức các nhóm đánh giá lẫn nhau.
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
Sản phẩm học tập
- Gv kết luận, kiến thức cần nhớ: 
II. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT: 
1.Oxit bazơ : (K2O,CuO,Fe2O3...)
2.Oxit axit : (SO3, P2O5 )
3.Oxit lưỡng tính:(Al2O3, ZnO) 
4.Oxit trung tính: (CO, NO )
3. Hoạt động Luyện tập 
Bước
Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ
Cho các chất sau : K2O, Fe2O3, SO2, P2O5 . 
 - Gọi tên, phân loại các oxit trên .
 - Chất nào tác dụng với nước, dd HCl, dd KOH . Viết PTHH xảy ra ? 
Thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân 
- Thảo luận theo nhóm . HS thảo luận (Kĩ thuật khăn trải bàn)
Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp.
- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV theo dõi nhóm HS 
- GV tổ chức các nhóm đánh giá lẫn nhau.
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
Sản phẩm học tập
- Gv kết luận, kiến thức cần nhớ: 
4. Hoạt động vận dụng.
Viết PTHH thực hiện chuyển hóa sau : Fe → Fe2O3 → FeCl3
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
- Về nhà làm BT: 2, 3, 4, 5, 6 SGK
- Gv hướng dẫn BT6 - T6: Đầu bài cho 2 chất tg tìm chất dư sau phản ứng (H2SO4)
mdd = m dd axit + mCuO ; C% H2SO4 dư = ?; C% CuSO4 = ?
Hướng dẫn hs khá giỏi:Al2O3 + NaOH NaAlO2 + H2O
ZnO + NaOH Na2ZnO2 + H2O

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_2_bai_1_tinh_chat_hoa_hoc_cua_oxi.doc