I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải
1. Kiến thức: Biết được
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
- Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
2. Kĩ năng:
- Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
- Nhận biệt được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế.
- Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ đố đạc làm bằng kim loại.
4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
5. Trọng tâm:
- Khái niệm ăn mòn kim loại và các yếu tố ảnh hưởng
- Biện pháp chống ăn mòn kim loại
Tuần: 14 Ngày soạn: 18/11/2018 Tiết: 27 Ngày dạy: 20/11/2018 Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được: - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. - Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. 2. Kĩ năng: - Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. - Nhận biệt được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế. - Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ đố đạc làm bằng kim loại. 4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. 5. Trọng tâm: - Khái niệm ăn mòn kim loại và các yếu tố ảnh hưởng - Biện pháp chống ăn mòn kim loại II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: Miếng sắt bị gỉ. Thí nghiệm sự ăn mòn của đinh sắt trong các môi trường. b. Học Sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. 2. Phương pháp: - Hỏi đáp trực quan, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, làm việc với SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Hoạt động Khởi động *Ổn định lớp HS1: Gang là gì? Thép là gì? HS2: So sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép. * Vào bài mới: * Giới thiệu bài: Hàng năm thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được do kim loại bị ăn mòn. Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại? Tại sao kim loại lại bị ăn mòn? Và có những biện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1. Thế nào là sự ăn mòn kim loại Phương pháp:- Thí nghiệm nghiên cứu, hỏi đáp, làm việc nhóm. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa họcNL vận dụng kiến thức Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ - Gv cho HS quan sát mẫu đồ vật bằng kim loại bị sét, gỉ - Gv yêu cầu Hs nêu nguyên nhân đồ vật bị sét gỉ Thực hiện nhiệm vụ - Làm việc cá nhân - Thảo luận nhóm Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn thảo luận. - Các HS khác lắng nghe, đưa ra ý kiến - Nhận xét Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV theo dõi các nhóm HS - GV tổ chức các HS đánh giá lẫn nhau. - GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. Sản phẩm học tập I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại Hoạt động 2. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại: * Phương pháp:Thí nghiệm nghiên cứu, hỏi đáp, làm việc với SGK, làm việc nhóm. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL thực hành hóa học, NL vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, NL giải quyết vấn đề Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ -GV: cho hs quan sát các thí nghiệm đinh sắt trong môi trường khác nhau. - Yc HS quan sát, nhận xét Cho Hs quan sát thanh thép trong bếp than và thanh thép để nơi khô ráo, cái nào bị ăn mòn nhanh hơn - Yc HS quan sát, nhận xét - Gọi HS nêu kết luận SGK. Thực hiện nhiệm vụ - Làm việc cá nhân - Theo dõi các thí nghiệm, quan sát và nhận xét - Theo dõi các thao tác của GV và ghi nhớ các thao tác đó. - Nghe và ghi nhớ những lưu ý của GV. Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn thảo luận. - Các HS khác lắng nghe, đưa ra ý kiến - Nhận xét Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV theo dõi các nhóm HS - GV tổ chức các HS đánh giá lẫn nhau. - GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. Sản phẩm học tập II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? 1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ Nhiệt độ cao thì sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn. Hoạt động 3. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?: * Phương pháp:Thí nghiệm nghiên cứu, hỏi đáp, làm việc với SGK, làm việc nhóm. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ hóa học, NL thực hành hóa học, NL vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, NL giải quyết vấn đề Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ -GV: - Từ các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, thảo luận tìm những biện pháp bảo vệ kim loại/ - yêu cầu Hs làm việc cá nhân - Yêu cầu trao đổi và làm vào phiếu nhóm Thực hiện nhiệm vụ - Làm việc cá nhân - Thảo luận và ghi ý kiến vào bảng nhóm Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn thảo luận. - Các HS khác lắng nghe, đưa ra ý kiến - Nhận xét Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV theo dõi các nhóm HS - GV tổ chức các HS đánh giá lẫn nhau. - GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. Sản phẩm học tập II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? 1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ Nhiệt độ cao thì sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn. 3. Hoạt động luyện tập. - Nhắc lại thế nào là sự ăn mòn kim loại?Tại sao kim loại bị ăn mòn? Nêu các biện pháp bảo vệ kim loại Yêu cầu học sinh thảo luận làm bài tập Phương pháp nhóm: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Lấy ví dụ chứng minh 4. Hoạt động vận dụng Bài tập : Hãy chon câu đúng: Con dao làm bằng thép không gỉ nếu: a. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô b, Cắt chanh rồi không rửa c. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày d. Ngâm trong nước muối một thời gian. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng a. Nhaän xeùt: - Nhaän xeùt thaùi ñoä hoïc taäp cuûa hoïc sinh. - Ñaùnh giaù khaû naêng tieáp thu baøi cuûa hoïc sinh b.Dặn dò: - Bài tập về nhà:2,3, 5 SGK/ 60 - Xem trước bài “Hợp kim gang, thép”.
Tài liệu đính kèm: