I- MỤC TIÊU :
1 _ Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt.
2 _ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hoá học, khả năng làm thực hành hoá học.
3 _ Ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học.
II- PHƯƠNG PHÁP:
Thí nghiệm ,vấn đáp
III- CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm.
- Hoá chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH.
- Đất đèn, dung dịch Brom, nước cất.
Ngày dạy : Tuần 15 : Tiết 29 :THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT I- MỤC TIÊU : 1 _ Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt. 2 _ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hoá học, khả năng làm thực hành hoá học. 3 _ Ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học. II- PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm ,vấn đáp III- CHUẨN BỊ : - Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm. - Hoá chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH. - Đất đèn, dung dịch Brom, nước cất. IV – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tên thí nghiệm, tiến hành Hiện tượng Kết quả PTHH 1/ Giáo viên ổn định, nêu mục tiêu tiết thực hành. Kiểm tra dụng cụ hoá chất. * Hoạt động 1 : - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1. * Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. Yêu cầu HS: - Nhận xét hiện tượng. - Giải thích. - Viết PTHH. * Hoạt động 2 : HS đọc thí nghiệm nêu thao tác chính của thí nghiệm. -Lấy một ít hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh theo tỉ lệ 7:4 vào ống nghiệm. -Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. GV. Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, viết PTHH. * Hoạt động 3: Gọi HS nêu cách nhận biết. Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm. - Báo cáo kết quả. Cách làm Ống 1: Đựng một ít Al. Ống 2: Đựng một ít Fe. Nhỏ 4 giọt NaOH vào 2 ống nghiệm. Hoạt động 4: Nhận xét thực hành. HS vệ sinh dụng cụ thí nghiệm. -Viết và nộp tường trình. 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Đọc bài: Tính chất chung của phi kim. I- Thí nghiệm: Tác dụng của nhôm với oxi. Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng. II- Tác dụng của sắt với lưu huỳnh. Trước khi thí nghiệm. +Bột sắt màu trắng xám bị nam châm hút. +Bột lưu huỳnh màu vàng nhạt. +Khi đun hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiệt. +Sản phẩm là chất rắn, màu đen không bị nam châm hút. III- Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe được đựng trong 2 lọ không dán nhãn. Ống 1: Có khí thoát ra, nhôm tan dần. Ống 2 : Không có hiện tượng. 4Al+3 O2 à 2Al2O3 (r) (k) (r) to Fe + S -->FeS (r) (r) (r) Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm Sắt không phản ứng V/-RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: