I – MỤC TIÊU:
1- Học sinh biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, và dẫn ra được những phương trình hoá học tương ứng với mỗi tính chất.
Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại axit, oxit, oxit bagơ là dựa vào tính chất hoá học của chúng.
2-Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng.
3- Có lòng yêu thích môn học, tin vào khoa học.
II – PHƯƠNG PHÁP :
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại, trực quan.
III – CHUẨN BỊ :
Hình vẽ 1.6, 1.7 SGK/10
IV – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ngày dạy 6/9 TUẦN 2 Tiết 4: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tt) I – MỤC TIÊU: 1- Học sinh biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, và dẫn ra được những phương trình hoá học tương ứng với mỗi tính chất. Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại axit, oxit, oxit bagơ là dựa vào tính chất hoá học của chúng. 2-Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng. 3- Có lòng yêu thích môn học, tin vào khoa học. II – PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại, trực quan. III – CHUẨN BỊ : Hình vẽ 1.6, 1.7 SGK/10 IV – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động Nội dung 1. Ổn định : 2. KTBC : Gọi 1 học sinh nêu tính chất hoá học của Canxioxit, viết PTHH cho mỗi tính chất. Gọi 1 học sinh khác sửa bài tập 4/9 Gọi học sinh khác nhận xét. Giáo viên nhận xét – đánh giá, ghi điểm. * Hoạt động 1 : Giáo viên cho học sinh nhắc lại sản phẩm của phản ứng lưu huỳnh cháy trong oxi trạng thái của sản phẩm, nêu tính chất vật lí của SO2 Gọi một học sinh nêu tính chất hoá học của oxit axit à tính chất hoá học của SO2. Học sinh các nhóm lên bảng viết PTHH. Gvlưu ý học sinh: SO2 là chất gây ô nhiễm không khí là một trong những nguyên nhân gây mưa axit Từ các tính chất chất trên em có kết luận gì về SO2. * Hoạt động 2 : Nhóm học sinh hoạt động nêu tất cả các ứng dụng của SO2 và làm bài tập số 5/11. Hoạt động 3 : Dựa vào bài tập 5 trên gọi học sinh nêu cách điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và viết PTHH. Giáo viên giới thiệu đun nóng H2SO4 đặc với Cu. 4/-Củng cố và luyện tập: Gọi 1 học sinh làm bài tập 2b/11. Nhóm học sinh làm bài tập 4/11. 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài. - Làm bài tập 1,3,6/11 SGK . - Giáo viên hướng dẫn bài tập 6. Viết PTHH à nSO2 ànCa(OH)2. àSo sánh tỷ lệ mol à ndư à mdư à mdd thu được sau phản ứng. CaO là 1 oxit Bazơ : Tác dụng với nước,axit,oxit axit. CaO(r)+H2O(l)àCa(OH)2(r) CaO + 2HCl à CaCl2 + H2O (r) (dd) (dd) (l) CaO(r) + CO2(r)à CaCO3(r) PTHH CO2 + Ba(OH)2à Ba CO3 + H2O (k) (dd) (r) (l) 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol Theo phương trình: b) c) B – LƯU HUỲNH ĐIOXIT SO2: I- Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì? 1/ Tính chất vật lí SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí. 2/ Tính chất hoá học. a/ Tác dụng với nước. PTHH:SO2(k)+H2O(l)à H2SO3(dd) b/ Tác dụng với dung dịch bazơ SO2(k) + Ca(OH)2(dd)àCaSO3(r)+ H2O(l) c/ Tác dụng với một số oxit bazơ. SO2(k)+ Na2O(r) àNa2SO3(r) * Lưu huỳnh Đioxit là một Oxit axit. II – LƯU HUỲNH ĐIOXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ. -Dùng để sản xuất axit sunfuric. -Làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy . -Làm chất diệt nấm ,mối. III – ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIOXIT NHƯ THẾ NÀO? 1/ Trong phòng thí nghiệm : Cho muối sunfit tác dụng với axit. PTHH : Na2SO3+H2SO4àNa2SO4 + H2O+SO2 (r) (dd) (dd) (l) (k) 2/ Trong công nghiệp : Đốt lưu huỳnh trong không khí S(r) + O2(k) à SO2(k) Đốt quặng pirit sắt. Giải: 2b/Dẫn hai khí vào ống nghiệm chứa nước , sau đó cho quỳ tím vào các ống nghiệm , dd trong ống nghiệm nào đổi màu quỳ tím thành đỏ thì chất ban đầu là khí SO2,khí oxi không phản ứng .PTHH: SO2(k)+H2O(l) à H2SO3(dd) V - RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: