Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 9

Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 9

A. Yêu cầu giáo dục:

Giúp HS:

 - Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năm học này.

 - Lựa chọn được đội ngũ BCS lớp năng động, sáng tạo để góp phần phát huy truyền thống của trường, lớp.

 - Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp.

B. Nội dung và hình thức hoạt động:

 1. Nội dung:

 - Tổng kết hoạt động của lớp, của BCS lớp trong năm học vừa qua và phương hướng hoạt động trong năm tới.

 - Bầu ban cán sự lớp.

 2. Hình thức:

 - Báo cáo thảo luận.

 - Bình bầu ban cán sự lớp.

 C. Chuẩn bị hoạt động:

 1.Về phương tiện:

 - Bản báo cáo tổng kết và bản phương hướng hoạt động.

 - Một số tiết mục văn nghệ.

 2.Về tổ chức:

 

doc 43 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chủ điểm tháng 9:
TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG
Tiết:1
BẦU CÁN BỘ LỚP
Yêu cầu giáo dục:
Giúp HS:
 - Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năm học này.
 - Lựa chọn được đội ngũ BCS lớp năng động, sáng tạo để góp phần phát huy truyền thống của trường, lớp.
 - Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp.
B. Nội dung và hình thức hoạt động:
 1. Nội dung:
 - Tổng kết hoạt động của lớp, của BCS lớp trong năm học vừa qua và phương hướng hoạt động trong năm tới.
 - Bầu ban cán sự lớp. 
 2. Hình thức:
 - Báo cáo thảo luận.
 - Bình bầu ban cán sự lớp.
 C. Chuẩn bị hoạt động:
 1.Về phương tiện:
 - Bản báo cáo tổng kết và bản phương hướng hoạt động.
 - Một số tiết mục văn nghệ.
 2.Về tổ chức:
 - Cán bộ lớp họp để đánh giá hoạt động năm qua, vạch ra phương hướng năm học mới.
 - Phân công chuẩn bị cụ thể: 
 + Báo cáo tổng kết, phương hướng nhiệm vụ Quyết).
 + Điều khiển chương trình ( Phương).
 + Thư kí (Huê).
 + Trang trí ( Thiện), Mỗi tổ một tiết mục văn nghệ.
 - Giáo viên chủ nhiệm góp ý bản báo cáo, bản phương hướng.
 - Học sinh chuẩn bị ý kiến phát biểu.
 D. Tiến hành hoạt động:
Thời lượng
Nội dung
Người thực hiện
2’
10’
20’
10’
* Hoạt động 1: Khởi động:
 - Người điều khiển chương trình bắt nhịp cả lớp cùng hát bài hát tập thể: “ Chiến sĩ nhỏ Điện Biên”.
* Hoạt động 2: 
Đại diện BCS lớp cũ trình bày báo cáo tổng kết và phương hướng nhiệm vụ
Thảo luận.
 * Hoạt động 3: Bầu BCS lớp:
Người ĐKCT nhắc lại những tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ lớp trong năm học cuối cấp.( Học khá, nhiệt tình, năng động, có ý thức trách nhiệm).
 - Ứng cử, đề cử: 
Bầu ban kiểm phiếu.
Ban kiểm phiếu làm việc ( Nêu rõ thể lệ bầu cử, phát phiếu, thu phiếu).
Tiến hành bầu bằng phiếu.
Công bố kết quả kiểm phiếu.
BCS mới nhận nhiệm vụ- Đai diện BCS mới phát biểu, hứa trước lớp về trọng trách được giao.)
Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
* Hoạt động 4: Văn nghệ:
Người điều khiển chương trình mời các bạn đã được phân công chuẩn bị tiết mục tham gia văn nghệ.
- Hát tập thể bài “ Như có Bác trong ngày đại thắng”. 
Lớp phó Văn thể mĩ 
 Người trình bày: Quyết
 Phương điều hành thảo luận.
Người ĐKCT .
Người ĐKCT ghi tên lên bảng.
- Ban kiểm phiếu
- Thuỳ Linh
Tiên, Hạnh, Long
 - Hát tập thể
 E. Kết thúc hoạt động: (3’)
 - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá buổi sinh hoạt và căn dặn học sinh trong lớp phải tôn trọng sự tín nhiệm tập thể.
 - Học sinh suy nghĩ để tuần sau thảo luận về nhiệm cụ học tập của học sinh cuối cấp.
Tiết:2
THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
A.Yêu cầu giáo dục:
Giúp HS:
 - Hiểu được nhiệm vụ và quyền của học sịnh cuối cấp THCS.
 - Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.
 - Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ năm học cuối cấp.
B. Nội dung và hình thức hoạt động:
 1. Nội dung:
 - Nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.
 - Tầm quan trọng của việc hoàn thành các nhi ệm vụ đó.
 - các biện pháp thực hiện
 2. Hình thức:
 - Trao đổi thảo luận.
 C. Chuẩn bị hoạt động:
 1.Về phương tiện:
 - Điều 13, 28, 29, 31 công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
 - Một số câu hỏi thảo luận:
 ? Theo công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì?
 ? Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?
 ? Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện các nhiệm vụ đó như thế nào?
 ? Để thực hiện nhiệm vụ đó,cần có những biện pháp nào?
 - Giấy khổ lớn, bút dạ.
 - Một số tiết mục văn nghệ.
 2.Về tổ chức:
 - Giáo viên chủ nhiệm phổ biến yêu cầu, nội dung
 - Cán bộ lớp phân công nhiệm vụ cụ thể:
 ( Xây dựng chương trình, cử người điều khiển, thư kí, cử người mời đại biểu, phân công trang trí, xếp bàn ghế và chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ).
C.Tiến hành hoạt động:
Thời lượng
Nội dung
Người thực hiện
2 phút
15 phút
8 phút
8 phút
3 phút
6 phút
 * Hoạt động 1: Khởi động: Hát tập thể
 * Hoạt động 2: Thảo luận:
 - Người ĐKCT nêu câu hỏi ( mục 1).
 - Học sinh thảo luận theo tổ.
 - Đại dịên các tổ trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
 - Các tổ khác nhận xét, bổ sung.
 - Người ĐKCT tổng hợp ý kiến, gợi ý cho các bạn nói thêm về ý nghĩa và biện pháp thưc hiện tốt các nhiệm vụ của học sinh lớp 9.
 - Chốt lại nhiệm vụ của học sinh lớp 9 là:
 + Hoàn thành chương trình các môn học có kết quả tốt.
 + Đỗ vào cấp 3 công lập.
 + Rèn luyện đạo đức tốt.
 * Hoạt động 3: Văn nghệ:
 Người ĐKCT lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trình bày
Người ĐKCT
Các tổ thảo lụân
Người ĐKCT
Tiên, Linh, Huê hát đơn ca
 E. Kết thúc hoạt động:
 - Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tinh thần thái độ của học sinh các tổ trong việc thảo luận nhiệm vụ năm học.
 - Nhấn mạnh nhiệm vụ của năm học cuối cấp.
 - Học sinh suy nghĩ về nhiệm vụ của bản thân trong năm học cuối cấp.
Tiết:3
THẢO LUẬN VỀ TẶNG KỈ VẬT LƯU NIỆM 
CHO TRƯỜNG
Yêu cầu giáo dục:
Giúp HS:
 - Hiểu ý nghĩa của tặng kỉ vật lưu niệm cho trường của HS cuối cấp THCS.
 - Có tính chất lưu luyến, gắn bó với trường, lớp với thầy cô giáo và bạn bè, mong muốn để lại kỉ niệm đẹp cho trường.
 - Tích cực học tập để hoàn tành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp.
B. Nội dung và hình thức hoạt động:
 1. Nội dung:
 - Lựa chọn phương án tặng kỉ vật lưu niệm.
 - Xây dựng kế hoạch thực hiện.
 2. Hình thức:
 - Thảo luận.
 - Xây dựng kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường.
 C. Chuẩn bị hoạt động:
 1.Về phương tiện:
 - Bản dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường.
 - Một số tiết mục văn nghệ.
 2.Về tổ chức:
 - Cán bộ lớp dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật.
 - GVCN góp ý cho bản dự thảo của lớp.
 - Mỗi HS đều suy nghĩ, dự kiến về kỉ vật.
 - Phân công người điều khiển chương trình, thư kí.
 - Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
 - Phân công trang trí, kê bàn ghế
Tiến hành hoạt động:
Thời lượng
Nội dung
Người thực hiện
2 phút
20 phút
10 phút
10 phút
* Hoạt động 1: Khởi động
	Hát tập thể
 * Hoạt động 2: Thảo luận về tặng kỉ vật cho trường
 - BCS lớp trình bày ý nghĩa và nêu một số hình thức tặng kỉ vật cho nhà trường:
 + Trồng cây lưu niệm.
 + Xây dựng tập san về các hoạt động của lớp để tặng nhà trường.
+ Trồng cây lưu niệm.
 + Xây dựng tập san về các hoạt động của lớp để tặng nhà trường.
 + Xây dựng bồn hoa lưu niệm.
 + Tặng ghế đá
 - Lớp thảo luận, phân tích để chọn một hình thức kỉ vật phù hợp với trường, lớp.
 Người điều khiển gọi từng HS lên phát biểu.
 * Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch thực hiện
 - Cả lớp thảo luận để:
 + Xác định mục tiêu cần đạt là gì?
 + Những công việc cần làm để đạt được mục tiêu đó.
 + Thời gian thực hiện trong bao lâu
 + Khi nào bắt đầu thực hiện.
 + Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân, nhóm, tổ. (Có thể từng cá nhân, tổ, nhóm xung phong đảm nhận)
 - Thư kí thông qua kế hoạch thực hiện.
 - Người điều khiển chương trình chốt lại kỉ vật đã chọn và nhắc nhở các bạn trong lớp thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ được giao.
 * Hoạt động 4: Văn nghệ
 - Người điều khiển lần lượt giới thiệu những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
 - Hát tập thể.
Người ĐKCT bắt hát
Lớp trưởng nêu một số phương án
 E. Kết thúc hoạt động:
 - GVCN nhận xét buổi hoạt động.
 - Dặn dò chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo.
 - Chuẩn bị giấy A4 để tuần sau thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường.
Tiết:4
THI VIẾT,VẼ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG
 NHÀ TRƯỜNG
A.Yêu cầu giáo dục:
Giúp HS:
 - Hiểu về truyền thống của trường, lớp.
 - Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.
B. Nội dung và hình thức hoạt động:
 1. Nội dung:
 - Ca ngợi truyền thống của lớp của trường.
 2. Hình thức:
 - Thi viết, vẽ, làm thơ.
 - Trò chơi.
 C. Chuẩn bị hoạt động:
 1.Về phương tiện:
 - Giấy khổ lớn, bút màu, băng dính, một số câu hỏi.
 - Gợi ý một số chủ đề để các tổ lựa chọn:
 + Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn.
 + Một cảnh sinh hoạt của lớp, của trường.
 + Chân dung những học sinh giỏi
 - Biểu điểm (giỏi, khá, trung bình,yếu).
 - Một số tiết mục văn nghệ.
 2.Về tổ chức:
 - Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động, mục đích, yêu cầu và gợi ý một số chủ đề để học sinh lựa chọn.
-Lớp thảo luận nhằm:
+Thống nhất yêu cầu, nội dung, kế hoạch và chương trình hành động.
+Phân công người điều khiển chương trình, thư ký.
+Cử ban giám khảo.
+Mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ
+Phân công trang trí, mời đại biểu, mua tặng phẩm.
 D. Tiến hành hoạt động:
Thời lượng
Nội dung
Người thực hiện
2 phút
25 phút
10 phút
6 phút
2’
 * Hoạt động 1: Khởi động: Hát tập thể
 * Hoạt động 2: Thi vẽ tranh ca ngợi truyền thống nhà trường:
 - Người dẫn chương trình nêu yêu cầu, thời gian.
 - Các tổ thảo luận chọn đề tài.
 - Tiến hành vẽ.
 - Trưng bày tranh các tổ trước lớp.
 - Người ĐKCT lần lượt mời đại diện các tổ nhận xét tranh của tổ bạn.
 - Ban giám khảo cho điểm từng tổ.
 * Hoạt động 3: Trò chơi:
 - Người ĐKCT lần lượt giới thiệu đại diện từng tổ lên đọc câu hỏi của tổ mình cho lớp nghe.
 - Các thành viên trong lớp xung phong trả lời.
 - Tổ có câu hỏi nêu đáp án.
 E. Kết thúc hoạt động: 
 - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét giờ học.
 - Dặn dò chuẩn bị bài mới:
 + Chuẩn bị bản đăng kí thi đua cá nhân.
 + Tổ trưởng viết bản đăng kí thi đua của tổ.
 + Lớp trưởng viết bản đăng kí thi đua của lớp
Người ĐKCT
Học sinh các tổ
Người ĐKCT
BGK
Học sinh các tổ
GVchủ nhiệm
 Chủ điểm tháng 10 :
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Tiết:5
LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA HỌC TẬP TỐT
A.Yêu cầu giáo dục:
Giúp HS:
 - Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp và xác định chỉ tiêu phấn đấu cá nhân trong năm học.
 - Ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, từ đó có động cơ học tập đúng đắn.
 - Rèn luyện phương pháp học tập tích cực, đoàn kết, giúp nhau cùng tiến bộ.
B. Nội dung và hình thức hoạt động:
 1. Nội dung:
 - Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập tốt và dự thảo chương trình hành động của lớp, các biện pháp thực hiện.
 - Các tổ và cá nhân đăng lí thi đua.
 - Một số tiết mục văn nghệ.
 2. Hình thức:
 - Lễ đăng kí thi đua và văn nghệ.
 C. Chuẩn bị hoạt động:
 1.Về phương tiện:
 - Bản đăng kí thi đua cá nhân.
 - Bản đăng kí thi đua của tổ, lớp
 - Một số tiết mục văn nghệ.
 2.Về tổ chức:
 - Giáo viên chủ nhiệm:
 + Nêu yêu cầu, kế hoạch, thời gian tổ chức.
 + Giao nhiệm vụ cho lớp tổ chức và thực hiện.
 + Giúp học sinh bổ sung kế hoạch đã chuẩn bị.
 - Học sinh: 
 +Lớp trưởng hội ý ban cán sự, các tổ trưởng để thổng nhất nội dung, hình thức và phân công chuẩn bị cụ thể.
 (Mỗi cá nhân xây dựng bản đăng kí thi đua của mình, sau khi hội ý với các tổ viên, tổ trưởng viết bản đăng kí của tổ, lớp trưởng viết bản đăng kí của lớp, lớp phó học tập điều khiển chương trình)
 + Lớp trưởng báo cáo với giáo viên chủ nhiệm kết quả ... c tổ, các nhóm, cá nhân chuẩn bị.
3.Hoạt động 3: Thảo luận nội dung tham gia hội trại
- Người ĐKCT nêu các nội dung mà lớp sẽ tham gia ( Văn nghệ, thể thao, trò chơi...), lớp thảo luận chọn người tham gia các nội dung hoạt động trại.( Ai tham gia trò chơi gì? Ai tham gia biểu diễn văn nghệ...) 
 E. Kết thúc hoạt động:
Người ĐKCT nhắc lại nhiệm vụ của từng nhóm, từng cá nhân yêu cầu các bạn chuẩn bị chu đáo để hội trại diễn ra thành công.
Lớp phó VTM
Người ĐKCT 
Các thành viên trong lớp
Người ĐKCT 
Chủ điểm tháng 4 :
HOÀ BÌNH HỮU NGHỊ
Tiết:25
TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN THANH NIÊN VỀ CHỦ ĐỀ “HOÀ BÌNH HỮU NGHỊ”
A. Yêu cầu giáo dục:
Giúp HS:
Nâng cao hiểu biết về vấn đề hoà bình, ý nghĩa của hoà bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc.
Có kĩ năng phân tích các sự kiện, các tình huống có liên quan đến hoà bình; biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề toàn cầu nào đó
Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống tích cực, tôn trọng giá trị dân tộc mình và các dân tộc khác.
B. Nội dung và hình thức hoạt động: 
Nội dung:
Một số nội dung cơ bản trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
Hoà bình và sự cần thiết phải bảo vệ và giữ gìn hoà bình trong bối cảnh hiện nay. Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần giữ gìn hoà bình
Những biện pháp để thực hiện hoà bình trong một quốc gia và giữa các quốc gia.
Trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong việc thực hiện hoà bình bằng hành động cụ thể, thiết thực.
Hình thức: Diễn đàn trình bày suy nghĩ và quan điểm của cá nhân và của nhóm.
C. Chuẩn bị: 
Phương tiện:
Bản trình bày ý kiến cá nhân, của nhóm về chủ đề hoà bình hữu nghị...
Một số điều trong 4 nhóm Quyền trẻ em (Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em)
Tranh ảnh minh hoạ cho chủ đề hoạt động.
Mọt số bài hát.
Về tổ chức:
Phân công mỗi cá nhân chuẩn bị ý kiến của mình (có thể viết lên giấy)
Mỗi tổ định hướng số người lên trình bày theo sự phân công của lớp.
Một số tiết mục văn nghệ
Xây dựng chương trình .
D. Tiến hành hoạt động dạy-học:
Thời lượng
Nội dung
Người thực hiện
2’
40’
3’
1.Hoạt động 1: 
Hát tập thể bài: Trái đất này là của chúng mình.
2.Hoạt động 2:
Người ĐKCT lần lượt mời đại diện các tổ trình bày ý kiến của mình về các vấn đề toàn cầu: hoà bình, môi trường...( mỗi ý kiến trình bày trong 5 phút, sau mỗi ý kiến lớp trao đổi, bổ sung, hoặc nêu băn khoăn thắc mắc), có thể sắp xếp trình tự như sau:
+ Tổ 1: Nêu suy nghĩ về ý nghĩa của hoà bình đối với sự ổn định và phát triển xã hội.
+ Tổ 2: Trình bày trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường.
+ Tổ 3: Giới thiệu 4 nhóm quyền trẻ em và một số nội dung về quyền trẻ em
- Sau phần trình bày của đại diên tổ, các thầnh viên trong lớp phát biểu tự do về nội dung các nhóm đưa ra.
- Mời đại biểu tham gia ý kiến về vấn đề : hoà bình và hữu nghị”
 E Kết thúc hoạt động:
 - Giáo viên chủ nhiệm cám ơn sự có mặt và trao đổi của đại biểu 
- Nhắc học sinh chuẩn bị: Hội vui học tập.
Lớp phó VTM
Người ĐKCT
Đại diện tổ
Giáo viên chủ nhiệm 
Tiết:26
TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP
A. Yêu cầu giáo dục:
Giúp HS:
 - Thi đua học tập để đạt kết quả học tập tốt nhất trong kì thi cuối năm.
 - Biết thêm những cách thức mới trong học tập. trong ôn thi.
 - Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập.
B. Nội dung và hình thức hoạt động: 
1.Nội dung:
 - Kiến thức của một số môn học do lớp chọn để đưa vào hoạt động.
2.Hình thức:
 - Thi giải câu đố, thi giải nhanh bài tập, tình huống ứng xử...
 - Hoạt động theo nhóm.
C. Chuẩn bị: 
1.Phương tiện:
Hệ thống các câu hỏi, câu đố, các tình huống, bài tập...phục vụ cho việc ôn tập do lớp lựa chọn.
2.Về tổ chức:
 - Lựa chọn môn học đưa vào hoạt động.
 - Tập hợp một số học sinh khá, giỏi của lớp để xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập, tình huống.
 - Phan nhóm tham gia dự thi.
 - Biểu điểm.
 - Chọn Ban giám khảo.
 - Phân công người ĐKCT.
D. Tiến hành hoạt động dạy-học:
Thời lượng
Nội dung
Người thực hiện
1.Hoạt động 1:
 - Người ĐKCT ổn đinh tổ chức.
2.Hoạt động 2: Thi giải câu đố
 - Người ĐKCT ra hiệu lệnh bắt đầu thi.
 - Đại diện các nhóm lên bắt thăm câu hỏi, đọc to cho các nhóm khác cùng nghe, các nhóm thực hiện trong 1 phút, nhóm nào giơ tay trước tì trả lời trước, nếu không trả lời được thì gọi nhóm khác trả lời thay 
 Điểm số chỉ tính cho nhóm trả lời hoàn toàn đúng.
 - Ban giám khảo cho điểm, thông báo cho lớp biết.
 - Tiếp tục đối với các nhóm khác 
 - BGK công bố kết quả thi giữa cá nhóm
E. Kết thúc hoạt động:
 - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét hoạt động, biểu dương tịnh thần thi đấu tích cực của cá đội chơi.
 - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 30-4
Người ĐKCT 
Đại diện các nhóm 
Ban giám khảo
- Giáo viên chủ nhiệm 
Tiết:27
SINH HOẠT VĂN NGHỆCHÀO MỪNG NGÀY GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, THỐNG NHẤT
 ĐẤT NƯỚC 30-4
A. Yêu cầu giáo dục:
Giúp HS:
 - Tự hào về ngày lịch sử của dân tộc, từ đó xác định rõ trách nhiệm của học sinhtrong việc góp phần xây dựng quê hương, đất nước bằng việc học tập tốt
 - Rèn luyện kĩ năng tham gia tổ chức văn nghệ.
B. Nội dung và hình thức hoạt động: 
1.Nội dung:
Ca ngợi giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước
- Ca ngợi những tấm gương hi sinh quên mình vì sự nghiệp giải phóng quê hương, đất nước.
2.Hình thức:
 - Biểu diễn văn nghệ
C. Chuẩn bị: 
1.Phương tiện:
Cắt khẩu hiệu: Mừng ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam.
Các bài hát, bài thơ ca ngợi chiến thắng của dân tộc
Khăn bàn, lọ hoa 
2.Về tổ chức:
 - Mỗi tổ chuẩn bị từ 3-4 tiết mục văn nghệ (Có thể hát, đọc thơ, kể chuyện..)
 - Các tổ báo cho BCS lớp biết các tiết mục của tổ.
 - BCS lớp sắp xếp các tiết mục , xây dựng chương trình biểu diễn.
 - Phân công người ĐKCT, nhóm trang trí lớp.
D. Tiến hành hoạt động dạy-học:
Thời lượng
Nội dung
Người thực hiện
2’
40’
3’
1.Hoạt động 1:
- Người ĐKCT ổn định tổ chức, tuyên bố lí do.
2.Hoạt động 2:
 Biểu diễn văn nghệ
- Người ĐKCT lần lượt giới thiệu các tiết mục của các tổ lên biểu diễn
-Xen kẽ những câu đố vui để thay đổi không khí 
E. Kết thúc hoạt động:
 - Cả lớp hát tập thể bài Như có Bác trong ngày đại thắng.
 - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét hoạt động
 - Nhắc lớp chuẩn bị nội dung thảo luận Bác Hồ với thanh niên.
Người ĐKCT
Tiết mục của các tổ 
Giáo viên chủ nhiệm 
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5
Tiết:28
THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ
 BÁC HỒ VỚI THANH NIÊN
A. Yêu cầu giáo dục: Giúp HS:
 - Hiểu được những lời dạy những tư tưởng của Bác Hồ đối với thanh niên trong phát triển tài năng và nhân cách.
 - Tự hào, trân trọng và ghi nhớ những lờ abcs dạy đối với thanh niên.
 - Xác định được trách nhiệm của thanh niên học sinh trong viẹc góp phần thực hiện di chúc của Bác.
B. Nội dung và hình thức hoạt động: 
1.Nội dung:
Những lời dạy của Bác đối với thanh niên.
Trách nhiệm của học sinh lớp 9 trong việc thực hiện lời dạy của Bác .
2.Hình thức:
 - Thảo luận, phát biểu cảm tưởng.
 - Báo cáo kết quả tìm hiểu
C. Chuẩn bị: 
1.Phương tiện:
Sưu tầm những lời dạy, truyện ngắn nói lên tình cảm và sự quan tâm của Bác đối với thanh niên.
Diều 12, 13, 14, 15...Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
Bài phát biểu cảm tưởng
Một số bài hát.
2.Về tổ chức:
 - Xây dựng nội dung chương trình thảo luận: Phát động cả lớp sưu tầm, tìm hiểu nội dung theo định hướng đã thống nhất.
 - Tập hợp kết quả sưu tầm, lựa chọn một số bài có chất lượng để báo cáo.
 - Phân công người ĐKCT
 - Cử nhóm trang trí
D. Tiến hành hoạt động:
Thời lượng
Nội dung
Người thực hiện
2’
40’
3’
1.Hoạt động 1: Hát tập thể bài Bác Hồ người cho em tất cả
 2.Hoạt động 2: Thảo luận chung
 - Người ĐKCT nêu vấn đề thảo luận:
 + Bác Hồ đã có câu nói nào về vai trò xung kích đi đầu của thanh niên?
(Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên)
 + Hãy đọc bốn câu thơ của Bác Hồ nói về tinh thần quyết tâm của thanh niên trong công việc?
 (Không có việc gì khó - Chỉ sợ lòng không bền - Đào núi mà lấp biển - quyết chí ắt làm nên).
 + Điều 15 của Công ước Liên hợp quốc có qui định: Trẻ em có quyền gặp gỡ bạn bè và gia nhập hay thành lập các hiệp hội. Bạn hiểu điều này như thế nào? ( Nghĩa là trẻ em có quyền có các tổ chức của riêng mình. Tuy nhiên trong việc này cần có sự giúp đỡ, chỉ dẫn của thầy cô giáo, cha mẹ, người lớn để bảo vệ trẻ em tránh khỏi những tình huống xấu hoặc những cá nhân xấu ảnh hưởng đến các em).
 + Trong thư nói về công tác Trần Quốc Toản, Bác Hồ có gợi ý thiếu nhi cách lập các tổ chức nhỏ tuổi, Bạn hãy cho biết gợi ý đó của bác là gì?
(Từ 5 đến 10 cháu có thể tổ chức thành một đội giúp nhau học hành, khi rảnh rỗi, mỗi tuần mấy lần đem cả đội đi giúp đồng bào
 - Giới thiệu một số bạn góp vui bằng các tiết mục văn nghệ
 - Thư kí tóm tắt ý kiến, nhấn mạnh những điểm chính
 E. Kết thúc hoạt động:
 - Giáo viên chủ nhiệm đánh giá hoạt động
 - Động viên học sinh tìm hiểu thêm những bài thơ của Bác viết cho thiếu niên nhi đồng, cố gắng học tập rèn luyện xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ.
 - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng sinh nhật Bác.
Lớp phó VTM
Người ĐKCT 
Học sing trong lớp trả lời
Giáo viên chủ nhiệm 
Tiết:29
SINH HOẠT VĂN NGHỆ 
CHÀO MỪNG SINH NHẬT BÁC 19 - 5
 A. Yêu cầu giáo dục:
 Giúp học sinh:
Biết thêm nhiều bài hát, bài thơ về Bác Hồ bổ sung cho vốn hiểu biết của mình
Rèn luyện kỉ năng tham gia hoạt động văn nghệ
tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho những ngày tháng cuối cùng của năm học.
 B. Nội dung và hình thức hoạt động:
 1. Nội dung:
 - Những bài hát ca ngợi công lao của Bác, ca ngợi tình cảm của Bác Hồ đối với dân tộc, với thanh niên, lòng biết ơn, tự hào của người dân đối với Bác.
 2. Hình thức: - Thi hát theo tổ - Thi hát cá nhân
 C. Chuẩn bị:
 1. Về phương tiện:
 - Những bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ
 2. Về tổ chức
 - Cán bộ lớp phổ biến yêu cầu, nội dung cần chuẩn bị và phân công nhiệm vụ cho từng tổ
 - Các tổ lựa chọn bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ, chọn người trình bày.
 - Phân công NĐKCT, Cử Ban giám khảo, nhóm chuẩn bị hoa có ghi tên bài hát, bài thơ.
 D.Tiến hành hoạt động:
Thời lượng
Nội dung
 Người thực hiện
2’
20’
20’
3’
 1. Khởi động:
 Người ĐKCT ổn định nề nếp, tuyên bố lí do
 2. Thi hát tập thể:
 - Đại diện từng tổ lên hái hoa, đọc tên bài hát , mời tổ lên trình bày .
 - Kết thúc phần thi từng tổ, BGK công bố điểm
 3. Biểu diễn cá nhân:
 - Từng cá nhân xung phong lên biểu diễn (nếu không có ai xung phong thì NĐKCT chỉ định)
 - BGK cho điểm công khai (Tổng số điểm của mỗi tổ bao gồm điểm của cá nhân và điểm thi hát tập thể)
 - BGK công bố điểm từng tổ.
 E. Kết thúc hoạt động:
- Hát tập thể bài Như có Bác trong ngày đại thắng
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét hoạt động.
 Người ĐKCT 
Đại diện từng tổ 
Từng cá nhân xung phong 
- Giáo viên chủ nhiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docHOAT DONG NGOAI GIO LEN LOP9 2010.doc