.Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết các việc phải làm trong các tiết học toán .
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong các tiết học toán .
- Giáo dục HS có ý thức khi học toán .
II.Đồ dùng dạy học :
- GV : Sấch toán
- HS : Bộ đồ dùng toán 1
Toán Tiết 1 : Tiết học đầu tiên I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết các việc phải làm trong các tiết học toán . - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong các tiết học toán . - Giáo dục HS có ý thức khi học toán . II.Đồ dùng dạy học : - GV : Sấch toán - HS : Bộ đồ dùng toán 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 3. Bài mới : - Hướng dẫn HS sử dụng sách toán - Cho HS xem sách toán - HD lấy sách toán và hướng dẫn HS đến trang có tiết học đầu tiên. - Giới thiệu ngắn gọn về sách toán - Từ bìa 1 đến tiết toán đầu tiên - Sau mỗi tiết học toán mỗi tiết học đều có phiếu . Tên của bài học đặt ở đầu trang .Mỗi phiếu đều có phần bài học - Trong mỗi tiết toán HS phải làm theo hướng dẫn của GV . - Cho HS thực hành gấp sách toán , mở sách , HD giữ gìn sách - Cho HS mở sách toán đến tiết học đầu tiên . - Giới thiệu với học sinh những yêu cầu cần đạt sau khi học Toán 1 - Các em sẽ biết : đọc , đếm , viết số , làm tính cộng , trừ , nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán , biết đo độ dài , biết xem lịch - Giới thiệu 1 số Đ D cho HS. - Cho HS lấy bộ đồ dùng học toán và cho HS nêu tên của đồ dùng đó . 4. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ học tập. - Hát 1 bài - Mở SGK - Nhận xét - Lấy sách toán - Mở sách toán có bài : Tiết học đầu tiên - Thực hành gấp sách toán , mở sách toán - Mở SGK bài tiết học đầu tiên - Lấy bộ thực hành toán 1 – nêu tên 1 số đồ dùng Tuần 1 Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2008 Học vần Bài 1 : ổn định tổ chức I. Mục tiêu: - HS nhận biết được những việc thường ngày phải làm trong các tiết học môn Tiếng Việt .. - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập môn Tiếng Việt . - GDHS có ý thức học tập tốt . II. Thiết bị dạy học : 1. GV : Bộ đồ dùng dạy học 2. HS : SGK, VBT Vở tập viết III. Các HĐ dạy học chủ yếu : Tiết 1 a. GV hướng dẫn HS làm quen với GV , HS và mọi người xung quanh . - GV cho HS chơi trò chơi giới thiệu tên Ví dụ : GV nói"Tôi tên là Hoa còn bạn tên là gì ?" HS lần lượt giới thiệu tên mình cho mọi người . - Củng cố chỗ ngồi và xác định bạn ở cạnh mình là bạn nào ? - HS có thể tự trao đổi với bạn xung quanh . b. GVhướng dẫn HS sử dụng SGKTV1 - GV kiểm tra SGK của HS - Đồ dùng học tập của HS . - GV giới thiệu từng loại sách và cách sử dụng . - GV hướng dẫn HS cách gấp sách và mở sách nhẹ nhàng cẩn thận cách cầm sách và đọc sách , tư thế ngồi và viết bài - GV hướng dẫn HS cách sử dụng sách và vở trong giờ học . Tiết 2 - GV hướng dẫn HS làm quen một số hoạt động trong giờ học Tiếng Việt - Cách thảo luận, trao đổi tìm ra kiến thức - Các ký hiệu khi viết bảng, giơ bảng của HS khi thực hành - Cách đọc theo các thao tác to, nhỏ, nhẩm, thầm - Cách giơ tay phát biểu ý kiến - Một số trò chơi phục vụ tiết học. 4. Các hoạt động nối tiếp - Trò chơi: Giới thiệu tên - GV nhận xét giờ - Chuẩn bị: Đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đi học . Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2008 Các nét cơ bản Học vần I. Mục tiêu : - HS làm quen và nhận biết được các nét cơ bản - Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa các nét cơ bản và chữ. - GD HS có ý thức học bộ môn II. Thiết bị dạy học : 1. GV : Vở tập viết 2. HS : Vở tập viết , vở BTTV III. Các HĐ dạy học chủ yếu Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS ổn định tổ chức : Kiểm tra : 3. Giảng bài mới Tiết 1 : a. Giới thiệu bài - GV đưa các nét cơ bản - GV nêu các nét cơ bản b. Dạy các nét cơ bản - Tô lại các nét cơ bản - Hướng dẫn viết bảng con - Hướng dẫn viết - Sửa sai cho HS và tuyên dương các em viết đẹp Tiết 2. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra c. Nhận biết các nét cơ bản - Treo bảng phụ - Đọc theo tổ - Theo dõi và sửa sai d. Viết các nét cơ bản - Cho HS mở vở tập viết để viết - HD viết , quan sát , sửa sai 4 . Cuỷng coỏ, daởn doứ - Trò chơi : thi đoán nhanh các nét cơ bản. - GV nhận xét giờ. - HS hát - HS mở đồ dùng học tập của mình . - HS thảo luận các nét cơ bản - HS đồng thanh các nét cơ bản - HS quan sát - viết lại từng nét - HS tập bài thể dục - HS nêu tên các nét cơ bản - Thi nhận biết các nét cơ bản - Đọc cá nhân , đọc nhóm - HS viết vào vở TV Toán Tiết 2 :Nhiều hơn , ít hơn I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật . - Biết sử dụng từ nhiều hơn , ít hơn khi so sánh về số lượng . - Giáo dục HS có ý thức khi học toán . II.Đồ dùng dạy học : - GV : Sấch toán , một số nhóm đồ vật . - HS : Bộ đồ dùng toán 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 3. Bài mới : Cho HS so sánh số lượng cốc và số lượng thìa - Cầm 1 số thìa trong tay ( chẳng hạn là 4 cái thìa ) và nói : có 1 số cái thìa . - Và ( chẳng hạn có 5 cái cốc và nói có 1 số cốc ..) - Cho HS lên cắm số thìa vào 1 số cốc còn lại số cốc chưa có thìa ? - GV nêu : số cốc nhiều hơn số thìa hay số thìa ít hơn số cốc. - Gọi vài HS nhắc lại . Cho HS quan sát từng hình vẽ trong bài học , giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng như nhau , chẳng hạn : nối 1 với 1 - Nhóm nào có đối tượng (chai và nút chai , ấm đun nước ) bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn , nhóm kia có số lượng ít hơn . - Cho HS thực hiện tương tự đối với các bài còn lại 4. Hoạt động nối tiếp : - GV cho HS chơi trò chơi: nhiều hơn , ít hơn ( GV mở nhóm đồ vật mà GV đã chuẩn bị trước ) - HD thực hiện - Nhận xét giờ . - Hát 1 bài - Mở SGK Toán 1 - Quan sát số cốc và thìa trong SGK và nêu số cốc và thìa – nhận xét - Thực hiện lên cắm số thìa vào số cốc - Nêu lại – nhận xét - Quan sát các hình còn lại ở trong SGK – nêu kết quả nhận xét . - Thực hiện cá nhân – nhận xét - HS thực hiện bài tập còn lại – nhận xét - Thực hiện trò chơi . - Thực hiện Tự nhiên và xã hội Cơ thể chúng ta I - Mục tiêu : - Học sinh kể lại được các bộ phận của cơ thể. - Biết thể hiện một số hoạt động của đầu và cổ, mình và chân, tay - Các em có thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt. II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : tranh minh hoạ SGK - Học sinh : SGK - Vở BT TN-XH III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 1 bài 2. Ôn : Cơ thể chúng ta a. Hoạt động 1 : Quan sát tranh - Quan sát tranh trong SGK - Cho các em nêu lại tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể người. - Nhận xét - Kể trong nhóm các bộ phận của cơ - Thi kể cá nhân - nhận xét b. Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp - Cho HS thể hiện một số hoạt động của đầu, mình, tay và chân - Thực hiện cả lớp - Thực hiện theo nhóm - Quan sát, uốn nắn HS và nhận xét - Nhận xét c. Hoạt động 3 : Hoạt động cả lớp - Cho HS tập lại các động tác của bài thể dục yêu cầu HS vừa tập vừa hát - Cả lớp thực hiện - Thi giữa các nhóm - Quan sát, giúp HS còn lúng túng - Nhận xét 3. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét giờ - Nhắc HS : Ôn lại bài. Sinh hoạt tập thể Tuần 1 I - Mục tiêu : - Các em ổn định tổ chức ngay từ buổi đầu đi học . - Các em nhận tổ, xếp hàng - Biết một số thao tác, sử dụng một số đồ dùng học tập - Giáo dục HS có ý thức trong tất cả các giờ học II - Chuẩn bị : - Giáo viên : Nội dung - Học sinh trang phục sạch sẽ gọn gàng III - Tiến hành : 1. ổn định tổ chức : - Giáo viên cho học sinh hát 1 bài - Hướng dẫn các em làm quen với nhau, giới thiệu tên của mình và biết tên các bạn. 2. Nhận tổ, xếp hàng : - GV nêu yêu cầu : Bầu tổ trưởng - Hướng dẫn học sinh đúng theo đơn vị tổ, các em sẽ đứng theo hàng từ thấp đến cao. Học sinh sẽ biết mình đứng trước và sau bạn nào? 3. Giáo viên hướng dẫn học sinh một số thao tác và cách sử dụng một số đồ dùng học tập. - Giáo viên làm mẫu - Quan sát - Hướng dẫn làm - Thực hiện cá nhân - nhóm - Nhận xét - Nhận xét 4. Dặn dò : - Giáo viên nhắc nhở học sinh chuẩn bị chu đáo đồ dùng học tập. - Thực hiện đi học đúng giờ ngay từ tuần đầu đi học . - Các em có ý thức học tập ở lớp , ở nhà . Toán Tiết 3 : Hình vuông , hình tròn I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông , hình tròn . - Bước đầu nhận ra hình vuông , hình tròn từ các vật thật . - Giáo dục HS có ý thức khi học toán . II.Đồ dùng dạy học : - GV : Sách toán , hình vuông , hình tròn . - HS : Bộ đồ dùng toán 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 3. Bài mới : * GV giới thiệu hình vuông : - Giơ lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho HS xem ( Nói : đây là hình vuông ) - cho HS nhắc lại . - Cho HS lấy hình vuông từ bộ TH toán 1 - Gọi vài HS nhắc lại : Hình vuông . *Giới thiệu cho HS về hình tròn ( tương tự như hình vuông ) - Không nêu thế nào là hình vuông hay thế nào là hình tròn, hay hình vuông có đặc điểm gì ? **Thực hành : - Bài 1 : Cho HS tô màu vào hình vuông - Bài 2: Cho HS tô màu vào hình tròn - Bài 3: Cho HS dùng bút chì màu khác nhau để tô màu ( hình vuông , hình tròn được tô màu khác nhau ) - Bài 4: Cho HS thực hành gấp trên giấy – nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp : - GV cho HS nêu tên các vật hình vuông , hình tròn . Cho HS vẽ hình vuông , hình tròn . - GV nhận xét giờ . - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . - Hát 1 bài - Mở bộ thực hành Toán 1 - Nhận xét - Nói theo : đây là hình vuông – nhận xét . - Nhắc lại - Thực hiện trên bộ thực hành Toán 1: tìm hình vuông – nhận xét - Nêu lại – nhận xét - Quan sát các hình tròn trên bảng - Tìm hình tròn trong bộ thực hành Toán 1- nhận xét . - Thực hiện cá nhân – nhận xét - Tô màu vào hình vuông - Tô màu vào hình tròn . - Thực hiện cá nhân - Thực hiện bài tập còn lại – nhận xét - HS thực hiện cá nhân – nhận xét . Học vần Bài 1: e I. Mục tiêu: Kiến thức : - HS nhận biết được chữ và âm e. - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. 2. Kỹ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. 3. Thái độ: học tập nghiêm túc. II.Thiết bị dạy học: 1. Giáo viên: Giấy ô ly, tranh minh hoạ phần luyện nói, một sợi dây minh hoạ cho nét chữ e. 2. Học sinh: SGK, VBTTV, TV. III. Các hoạt động dạy vầ học chủ yếu: Thầy Trò 1. ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Mở đồ dùng cho GV kiểm tra 3. Giảng bài mới Tiết 1 HĐ1: Giới thiệu bài: - Mở SGK tiếng việt 1 - Cho HS mở SGK ? tranh vẽ ai? Vẽ cái gì? - Quan sát tranh và lần lượt trả lời theo tranh: tranh vẽ bé, me, xe, ve. - Nêu: bé, xe, ve, me, là các - Đồng thanh e. tiếng giống nhau là đều có âm e (chỉ chữ e. HĐ 2: Dạy chữ ghi ... S có ý thức khi học toán . II.Đồ dùng dạy học : GV : Sấch toán , một số nhóm đồ vật chuẩn bị cho phần thực hành . HS : Bộ đồ dùng toán 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : - K tra sự nhận biết của HS về cách so sánh nhiều hơn , ít hơn . - Đưa 2 cái cốc và 5 cái chén cho HS so sánh - Nhận xét 3. Ôn nhiều hơn , ít hơn . * GV cho HS làm bài tập 1 VBT toán 1 - Cho HS nêu yêu cầu bài tập và thực hiện miệng - Cho nhận xét - Cho HS thực hiện bài tập 2 : VBT Toán - Gọi vài HS nhắc lại . * Cho HS quan sát từng nhóm đồ vật mà GV chuẩn bị cho HS quan sát rồi nhận xét : Nhóm nào có số lượng nhiều hơn hay có số lượng ít hơn . - Cho HS thực hiện cá nhân 4. Hoạt động nối tiếp : - GV cho HS chơi trò chơi nhiều hơn , ít hơn ( GV mở nhóm đồ vật mà GV đã chuẩn bị trước ) - GV nhận xét giờ . - Dặn dò : ôn lại bài ở nhà - Hát 1 bài - Nhắc lại : nhiều hơn , ít hơn - Quan sát số cốc và số chén rồi nêu nhận xét về số cốc và số chén - Nêu : số cốc ít hơn số chén hay số chén nhiều hơn số cốc - Thực hiện lên xếp hàng số cốc với số thìa - Nêu lại – nhận xét - L làm bài tập trong VBT toán 1 – nêu kết quả nhận xét . - HS thực hiện cá nhân - Nhận xét - Quan sát nhóm đồ vật do GV chuẩn bị – nêu kết quả - nhận xét - HS thực hiện trò chơi . Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2008 Học vần Bài 2 : b I. Mục tiêu: - HS làm quen và nhận biết được chữ và âm b ,ghép được tiếng be . - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật , sự vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em . - Học tập nghiêm túc . II. Thiết bị dạy học - GV: giấy ô ly ;sợi dây để minh hoạ chữ b ;tranh minh hoạ cho bài luyện nói - hs: sgk ;vở BTTV1 III. Các HĐ dạy học chủ yếu : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới Tiết 1 a. Giới thiệu bài - Cho HS mở SGK - Các tranh này vẽ ai và vẽ gì - Giải thích : bé bê bà bóng là những tiếng đều có âm b . - Chỉ chữ b có trong bài b . HĐ2 : dạy chữ ghi âm - Viết bảng chữ b và nói ; đây là chữ b - Phát âm ( bờ ) môi ngậm lại , bật hơi ra có tiếng thanh - Tô lại chữ b và nêu: chữ b gồm một nét khuyết trên và một nét thắt * GV so sánh b và e - Thao tác chữ bằng dây - Hướng dẵn ghép chữ và phát âm - Tiếng be âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? - Phát âm : be - Sửa sai cho HS c. HĐ3 : HD viết trên bảng con - Viết trên bảng lớp chữ cái b theo khung ô ly phóng to Tiết 2: Luyện tập a. HĐ1: luyện đọc - HS lần lượt phát âm b và tiếng be (có - Sửa phát âm. b. HĐ 2: Luyện viết c. HĐ 3: Luyện nói - Tập tô b và be ở vở tập viết. - Bạn voi đang làm gì ? - Tập đọc - Bé đang làm gì ? - Hai bạn đang làm gì ? - Các bức tranh này có gì giống và khác 4. Các hoạt động 4: a.Trò chơi: Đoán chữ b nhanh nhất b. Nhận xét giờ học. c.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. - HS hát - Đọc chữ e,chỉ chữ e trong tiếng bé - Mở SGK - Nêu : bé bê bà bóng - Đọc : b - Phát âm ; b *HS nêu : - Giống nhau : nét thắt của e và nét khuyết trên của b - Khác nhau ; chử b có thêm nét thắt - HS phát âm : be - b đứng trước, e đứng sau - Đọc CN , nhóm ,lớp - Tìm từ ứng dụng có âm b - Viết trên không trung hoặc - Mở vở TV tập 1 - Cho HS mở vở tập viết T1. - Cho HS luyện nói theo chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân. - Kẻ vở - Vui chơi . - Gống nhau:Ai cũng đang tập . . . - Khác nhau:Các loài khác nhau - Biểu dương những em hoc sinh có ý công việc khác nhau.thức học tập tốt). Toán Tiết 4: Hình tam giác I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác. - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật . - Giáo dục HS có ý thức khi học toán . II.Đồ dùng dạy học : GV :Sách toán , hình tam giác HS : Bộ đồ dùng toán 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : - Kiểm tra sự nhận biết hình vuông , hình tròn của HS - Nhận xét 3. Bài mới : * Giới thiệu hình tam giác : - Giơ lần lượt từng tấm bìa hình tam giác cho HS xem ( Nói : đây là hình tam giác ) - Cho HS nhắc lại . - Cho HS lấy hình tam giác từ bộ TH toán 1 - Gọi vài HS nhắc lại : Hình vuông . **Thực hành xếp hình : - Bài 1 : cho HS tô màu vào SGK - Bài 2: cho HS tô màu vào hình tam giác - Bài 3: Cho HS chơi trò chơi : thi đua chọn nhanh các hình - Gắn lên bảng các hình đã học ( chẳng hạn : 5 hình tam giác , 5 hình vuông , 5 hình tròn có màu sắc và kích thước khác nhau ) cho mỗi em chọn 1 hình theo yêu cầu của GV . - Nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp : - GV cho HS nêu tên các vật hình tam giác mà em biết - GV nhận xét giờ . - Về nhà tìm thêm các vật có dạng hình tam giác - Hát 1 bài - Mở bộ thực hành Toán nêu hình vuông , hình tròn . - Nhận xét - Nói theo : đây là hình tam giác – nhận xét . - N nhắc lại - Thực hiện trên bộ thực hành Toán 1: tìm hình tam giác – nhận xét - N êu lại – nhận xét - T tô màu vào SGK hình tam giác - HS tìm hình tam giác trong bộ thực hành Toán 1- nhận xét . - Thực hiện cá nhân – nhận xét - Thi chọn hình vuông , hình tròn , hình tam giác - Nhận xét . - Nhận xét - HS thực hiện cá nhân – nhận xét . Thủ công Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công I - Mục tiêu : - Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công - Học sinh làm quen với một số dụng cụ này. - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt. II - Địa điểm - phương tiện : - Giáo viên : Giấy bìa, kéo, thước... - Học sinh : Giấy màu, kéo, thước... III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Ôn một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công a/ Cho học sinh kể lại tên loại giấy màu, dụng cụ học thủ công. - Kể : Giấy màu : xanh, đỏ, tím vàng , hồng. + Nhận xét + Nhận xét b/ Cho HS kể lại tên loại giấy màu, dụng cụ học thủ công - Nêu - Kéo : cắt - Hồ : dán - Thước : ddo, kẻ - Bút chì : kẻ - Nhận xét + NHận xét c/ GV cho HS làm quen với một số dụng cụ học thủ công. - Hướng dẫn các em bé, cắt, dán một số mẫu đơn giản - Thực hiện - Nhận xét - Uốn nắn, giúp đỡ học sinh yếu, còn lúng túng. 3. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ - Dặn dò : Chuẩn bị giấy màu, hồ dán. Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2008 Học vần Bài 3 : / I. Mục tiêu. 1. HS nhận: - biết được dấu và thanh sắc - biết ghép tiếng bé - biết được dấu sắc và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật. II. Thiết bị day học: 1. GV: - Các vật tựa như hình dấu sắc -Tranh minh hoạ cho các tiếng và phần luyện nói 2. HS: SGK TV 1, vở BTTV 1, tập viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu dạy: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS 1. ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Viết chữ b, đọc tiếng be và chỉ chữ b trong tiếng: bé, bê, bóng, bà 3. Giảng bài mới: Tiết 1 - Nhận xét a. HĐ1: Giới thiệu bài - Cho HS mở sách giáo khoa TV1 - Mở SGK - Các tranh này vẽ ai, vẽ gì? - Nêu:Tranh vẽ bé, cá, lá - Nêu các tiếng trên giống nhau ở chỗ đều có dấu là dấu và thanh / - Phát âm các tiếng có thanh / - Chỉ dấu / trong bài và nói đây là dấu sắc - Đọc: dấu sắc / b. HĐ2: Dạy dấu thanh - Viết lên bảng dấu sắc: - Tô lại dấu sắc và nói cho HS thấy dấu sắc là 1 nét sổ nghiêng phải - Quan sát mẫu vật. -Dấu sắc giống cái gì ? - Giống cái thước đặt nghiêng ( thao tác bằng thước kẻ). - Nêu: Ta đã học chữ e, b và tiếng be khi thêm dấu sắc vào ta được tiếng bé. ? Vị trí của dấu sắc trong tiếng bé - Dấu sắc được đặt bên trên con chữ e - Phát âm mẫu tiếng bé - Đồng thanh, nhóm, bàn, cá nhân ( Sửa sai cho HS ) (đọc nhiều lần) C. HĐ3: Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con - Viết mẫu dấu - Quan sát - Hướng dẫn quy trình viết - Viết lên không trung bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ khi viết ở bảng con. - Viết vào bảng con dấu / - Hướng dẫn viết tiếng bé (chú ý dấu / - Viết vào bảng con tiếng bé. đặt trên con chữ e ) - Nhận xét và sửa lỗi cho HS Tiết 2: luyện tập a. HĐ 1: Luyện đọc - Lần lượt phát âm tiếng ( HS nhìnSGK hoặc trên bảng) để phát âm. - Sửa phát âm. - Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân. b. HĐ2: Luyện nói + Mở SGK, quan sát tranh trang 9 - Quan sát tranh em thấy những gì? - Các bạn ngồi học, hai bạn nhảy dây bạn gái nhảy dây, bạn gái đi học, đang vẫy tạm biệt, bạn gái tưới rau. - Các bức tranh này có gì khác nhau? - Khác nhau về các hoạt động (theo tranh) - Các bức tranh này có gì giống nhau ? - Đều có các bạn - Em thích tranh nào nhất ? Vì sao ? - HS tự nêu - Ngoài giờ học tập em thích gì nhất ? - HS tự nêu. - Em đọc lại tên của bài này ? - Bé. 4. Các hoạt động nối tiếp a. Trò chơi: đọc nhanh, đọc đúng. b.Nhận xét đánh giá giờ học. c.Dặn dò : về nhà ôn lại bài . . Học vần Bài 2: b I. Mục tiêu : - HS làm quen và nhận biết được các nét cơ bản : chữ b - Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa các nét cơ bản và chữ b . II. Thiết bị dạy học : GV : - Vở tập viết 2. HS : Vở tập viết , vở BTTV III. Các HĐ dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chức : - HS hát 2. Kiểm tra : - Đọc : b HS mở đồ dùng học tập cài và thanh cài chữ b 3. Ôn : b - Cho HS đọc b - Cho HS đọc theo nhóm - Cho HS đánh vần tiếng : be - Đánh vần theo nhóm , cá nhân - Nhận xét . - Cho HS viết b bảng con . - Vết vào bảng con : b - Cho HS viết vào vở ô ly. - Viết 2 dòng chữ b vào vở ô ly - Giúp đỡ HS yếu . - Cho HS luyện viết vào vở BTTV - Giúp đỡ các em viết còn chậm Tiết 2 -HĐ1: Luyện đọc: -HS đọc SGK -HĐ2: Luyện nói: + Quan sát tranh các em thấy gì? - HS trả lời 4 . Các HĐ nối tiếp a. Trò chơi : thi đoán nhanh các nét cơ bản. b.GV nhận xét giờ. c.Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Sinh hoạt tập thể Tuần 1 I - Mục tiêu : - Học sinh được nghe những nhận xét của cô giáo về lớp,những ưu khuyết điểm gì tròn tuần vừa qua . - Đề ra phương hướng cho tuần 2. II - Chuẩn bị : - Giáo viên : Nội dung sinh hoạt - Học sinh : Một số bài hát, ý kiến cá nhân III - Tiến hành : 1. Giáo viên nhận xét chung : a. Ưu điểm : Ngoan , lễ phép với thầy cô , đoàn kết với bạn - Học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ, không có em nào đi học muộn . - Thực hiện nghiêm túc giờ ra vào lớp. - ổn định về tiết HĐ giữa giờ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, tự giác học tập - Không có hiện tượng ăn quà vặt. b. Tồn tại : - Có hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ: - Quên viết: c. Học sinh bổ sung ý kiến( các em bày tỏ ý kiến của mình ) 2. Đề ra phương hướng cho tuần 2 : - Duy trì tốt mọi nề nếp do nhà trường, Đội đề ra. - Tham gia tốt vào phong trào học tập( chấm dứt hiện tượng quên ĐD) - Xây dựng đôi bạn cùng giúp nhau tiến bộ trong học tập . 3. Vui văn nghệ :- GV cho học sinh hát cá nhân, hát tập thể. 4. Kết thúc :- Giáo viên nhận xét giờ . Trình ký Ngày 06 / 09 / 2008
Tài liệu đính kèm: