Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 năm học 2007

Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 năm học 2007

I.Mục tiêu

 Giúp HS :

 - Củng cố về phép trừ trong phạm vi 10.

 - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.

II. Đồ dùng dạy học

 GV : Bảng phụ, phiếu bài 2

 HS : Bảng con, SGK

III.Các hoạt động dạy học

 1. Ổn định tổ chức 1‛

 2. Kiểm tra 4‛

 

doc 20 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 năm học 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ Hai ngày 24 tháng 12 năm 2007
Tiết 1- Chào cờ
Tiết 2- Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Củng cố về phép trừ trong phạm vi 10.. 
 - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, phiếu bài 2
 HS : Bảng con, SGK
III.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 1‛
 2. Kiểm tra 4‛
 Tính : 10 - 1 = 9 10 - 2 = 8 10 - 3 = 7
 3.Bài mới 27‛
 a .Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện tập
GV
HS
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tính nhẩm nêu kết quả
- Nhận xét chữa bài
- Phần b HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu bài toán
- Gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK/ 85 nêu bài toán rồi viết phép tính.
- Nhận xét chữa bài
 Bài 1: Tính 
a. 
 10 - 2 = 8 10 - 4 = 6
 10 - 9 = 1 10 - 6 = 4
b.
 10 10 10
 - 5 - 4 - 8
 5 6 2
Bài 2: Số ?
 5 + 5 = 10 8 - 2 = 6
 8 - 7 = 1 10 + 0 = 10
Bài 3: Viết phép tính thích hợp 
 a. 7 + 3 = 10 
 b. 10 - 2 = 8 
 4. Củng cố dặn dò 3‛
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
 ----------------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 
 Tiếng Việt 
 Bài 64 : im - um
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được : im, um, chim câu, trùm khăn. 
 - Đọc được các câu ứng dụng trong bài.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Xanh, đỏ, tím, vàng. 
II. Chuẩn bị 
 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra 
 - Viết, đọc : em, êm, ghế đệm. 
3. Bài mới 
GV
 HS
*HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần im 
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần im 
- Hướng dẫn HS đánh vần : i - mờ - im 
- Yêu cầu HS cài tiếng chim. 
- GV ghi bảng : chim
- Tiếng chim có vần mới học là vần gì ?
- GV tô màu vần im
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 130
- Chúng ta có từ khóa: chim câu (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần um ( tương tự )
- So sánh im và um ?
- Đọc cả bài trên bảng 
*HĐ2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần im, um. 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
*HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS.
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần im
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng chim
- Vần mới học là vần im.
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: Kết thúc bằng m.
- Khác nhau : um bắt đầu bằng u.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS viết bảng con
4. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK 
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Bức tranh vẽ gì ? 
+ Em biết những vật gì có màu đỏ ? 
+ Em biết những vật gì màu xanh ?
+ Em biết những vật gì màu tím ?
+ Tất cả các màu nói trên được gọi là gì ? 4 . Củng cố dặn dò 4‛ 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Xanh, đỏ, tím, vàng.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trước lớp .
- Khăn quàng đội viên, lá cờ tổ quốc màu đỏ.
- Màu sắc
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK 
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Bức tranh vẽ gì ? 
+ Em biết những vật gì có màu đỏ ? 
+ Em biết những vật gì màu xanh ?
+ Em biết những vật gì màu tím ?
+ Tất cả các màu nói trên được gọi là gì ? 4 . Củng cố dặn dò 4‛ 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Ba ngày 25 tháng 12 năm 2007
Tiết 1 + 2 Tiếng Việt 
 Bài 65 : iêm - yêm
 I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. 
 - Đọc được các câu ứng dụng trong bài.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Điểm mười. 
II. Chuẩn bị 
 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.Ổn định tổ chức 1 ‛ 
 2. Kiểm tra 5 ‛
 - Viết, đọc : con nhím, trốn tìm, tủm tỉm. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới 30 ‛
 a. Giới thiệu bài
 b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần iêm 
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần iêm 
- Hớng dẫn HS đánh vần : i - ê - mờ - iêm 
- Yêu cầu HS cài tiếng xiêm. 
- GV ghi bảng : xiêm
- Tiếng xiêm có vần mới học là vần gì ?
- GV tô màu vần iêm
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 132
- Chúng ta có từ khóa: dừa xiêm (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần yêm ( tương tự )
- So sánh iêm và yêm ?
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần iêm, yêm. 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học ?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK 
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Bức tranh vẽ gì ? 
+ Các bạn học sinh vui hay không vui khi được cô giáo cho điểm mười ? 
+ Khi được điểm mười em muốn khoe với ai đầu tiên?
 - Học thế nào thì mới được điểm mười ? 
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần iêm
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng xiêm
- Vần mới học là vần iêm.
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: Kết thúc bằng m.
- Khác nhau : yêm bắt đầu bằng yê.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Điểm mười.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trước lớp .
- Các bạn học sinh rất vui khi được cô giáo cho điểm mười.
 4 . Củng cố dặn dò 4‛ 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
--------------------------------------------------------
Tiết 3 - Thủ công
Tiết 4- Tự nhiên và xã hội
 GV dạy chuyên soạn giảng
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 	 Thứ Tư ngày 26 tháng 12 năm 2007
Tiết 1 + 2 Tiếng Việt 
 Bài 66 : uôm - ươm
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. 
 - Đọc được các câu ứng dụng trong bài.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ong, bướm, chim,  
II. Chuẩn bị 
 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.Ổn định tổ chức 1 ‛ 
 2. Kiểm tra 5 ‛
 - Viết, đọc : thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới 30 ‛
 a. Giới thiệu bài
 b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần uôm 
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần uôm 
- Hớng dẫn HS đánh vần : u - ô - mờ - uôm 
- Yêu cầu HS cài tiếng buồm. 
- GV ghi bảng : buồm
- Tiếng buồm có vần mới học là vần gì ?
- GV tô màu vần uôm
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 134
- Chúng ta có từ khóa: cánh buồm (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần ươm ( tương tự )
- So sánh uôm và ươm ?
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần uôm, ươm. 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn ...  bảng ôn tập
- Gọi HS lên bảng: GV đọc- HS chỉ chữ
- Gọi HS lên bảng chỉ chữ và đọc âm trên bảng ôn.
HĐ 2: Ghép âm thành vần 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau ghép âm thành vần (ghép âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang của bảng ôn)
- GV ghi vào bảng
- Gọi HS đọc
HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng
 - GV treo bảng phụ ghi sẵn từ ứng dụng
- Gọi HS đọc 
- GV chỉnh sửa - giải nghĩa từ
HĐ 4: Tập viết từ ngữ ứng dụng
- GV viết mẫu- nêu quy trình viết
- Uốn nắn HS viết
Tiết 2 Luyện tập
HĐ 1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc lại bảng ôn, từ ngữ ứng dụng tiết 1
- Giới thiệu tranh, giảng nội dung tranh.
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Đọc bài SGK
- GV chỉnh sửa cho HS
HĐ 2: Luyện viết
- GV viết mẫu
 - Luyện viết(Vở tập viết)
HĐ 3: Kể chuyện
- Nêu tên truyện kể hôm nay?
- GV kể diễn cảm chuyện.
- GV kể lần 2 kết hợp minh hoạ theo tranh
- Yêu cầu HS tập kể theo nhóm 
- Tổ chức HS thi kể chuyện theo tranh- kể cả câu chuyện.
- Nhận xét kể chuyện
- Truyện có ý nghĩa gì?
m
 a
am
ă
ăm
â
âm
o
om
ô
ôm
ơ
ơm
u
um
m
 e
em
ê
êm
i
im
iê
iêm
yê
yêm
uô
uôm
ươ
ươm
- HS nối tiếp đọc vần ghép được
- HS đọc cá nhân, cả lớp
- HS đọc thầm từ ứng dụng
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS theo dõi 
- HS viết bảng con
- HS đọc cá nhân, cả lớp
- HS theo dõi 
- HS đọc thầm
- HS đọc câu ứng dụng
- HS đọc bài SGK
- HS theo dõi 
- HS viết bảng con
- HS viết vở tập viết 
- Đi tìm bạn
- HS theo dõi
- 4 HS tạo1 nhóm tập kể chuyện, mỗi em kể nội dung 1 tranh ( 1 đoạn).
- HS từng nhóm kể chuyện
Ý nghĩa : Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dầu mỗi người có những hoàn cảnh sống rất khác nhau.
 4. Củng cố - dặn dò 4‛
 - Đọc lại bảng ôn, HS tìm tiếng, từ có vần vừa học.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
 ------------------------------------------------------
Tiết 3 - Thể dục
 GV dạy chuyên soạn giảng
 --------------------------------------------------------
Tiết 4 - Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. 
 - Tiếp tục củng cố kĩ năng từ tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải 
 bài toán. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, phiếu bài 2
 HS : Bảng con, SGK
III.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 1‛
 2. Kiểm tra 4‛
 Tính : 8 + 2 = 10 10 - 2 = 8 10 - 4 = 6
 3.Bài mới 27‛
 a.Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện tập
GV
HS
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tính nhẩm nêu kết quả
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu bài toán
- Gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu rồi chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Cho HS làm bài trên phiếu rồi chữa bài.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS đọc tóm tắt của bài toán từ đó hình thành bài toán. Sau đó HS tự giải bài toán bằng lời và điền số và phép tính thích hợp vào ô trống.
- Nhận xét chữa bài
 Bài 1: Tính 
 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10
 10 - 1 = 9 10 - 2 = 8
 6 + 4 = 10 7 + 3 = 10 
 10 - 6 = 4 10 - 7 = 3
 Bài 2: Số ? 
 - 7 l + 2 - 3 k + 8 s n s
Bài 3 ( > < = )?
 10 > 3 + 4 7 > 7 - 1
 9 = 7 + 2 2 + 2 > 4 - 2
6 - 4 < 6 + 3 4 + 5 = 5 + 4
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
 Tổ 1 : 6 bạn
 Tổ 2 : 4 bạn
 Cả hai tổ :  bạn ? 
6
+
4
=
10
 4. Củng cố dặn dò 3‛
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Sáu ngày 28 tháng 12 năm 2007
Tiết 1 - Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về :
 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. 
 - Đếm trong phạm vi 10 ; thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10.
 - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính công, trừ trong phạm vi 10. 
 - Củng cố thêm một bước các kĩ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán 
 có lời văn. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, phiếu bài 1
 HS : Bảng con, SGK
III.Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 1‛
 2. Kiểm tra 4‛
 Tính : 7 + 3 = 10 10 - 5 = 5 10 - 1 = 9
 3.Bài mới 27‛
 a.Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện tập
GV
HS
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đếm số chấm tròn trong mỗi nhóm rồi viết số chỉ số lượng chấm tròn vào ô trống tương ứng.
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.
- Nêu yêu cầu bài toán
- Gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Cho HS làm bài trên phiếu rồi chữa bài.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS đọc tóm tắt của bài toán từ đó hình thành bài toán. Sau đó HS tự giải bài toán bằng lời và điền số và phép tính thích hợp vào ô trống.
- Nhận xét chữa bài
- Câu b hướng dẫn tương tự
 Bài 1: Tính 
–
––
–
––
––– 
 –
––
–––
–––
–––
 0
 1
 2
 3
 4
 5
 6
Bài 2: Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0 
- HS đọc các số từ 0 đên 10, từ 10 đến 0.
Bài 3 : Tính
 5 4 10 8
 + 2 + 6 - 9 - 5
 7 10 1 3
Bài 4 : Số ?
 - 3 + 4
 q n r
Bài 5: Viết phép tính thích hợp 
 a. Có : 5 quả
 Thêm : 3 quả
 Có tất cả : quả ? 
5
+
3
=
8
b. Có : 7 viên bi
 Bớt : 3 viên bi
 Còn : viên bi ?
7
-
3
=
4
 4. Củng cố dặn dò 3‛
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
 ----------------------------------------------------
Tiết 2 + 3 Tiếng Việt 
 Bài 68 : ot - at
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được : ot, at, tiếng hót, ca hát. 
 - Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng trong bài.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Gà gáy, chim hót, chúng 
 em ca hát.
II. Chuẩn bị 
 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.Ổn định tổ chức 1 ‛ 
 2. Kiểm tra 5 ‛
 - Viết, đọc : lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới 30 ‛
 a. Giới thiệu bài
 b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần ot 
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần ot 
- Hướng dẫn HS đánh vần : o - tờ - ot 
- Yêu cầu HS cài tiếng hót. 
- GV ghi bảng : hót
- Tiếng hót có vần mới học là vần gì ?
- GV tô màu vần ot
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 138
- Chúng ta có từ khóa: tiếng hót (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần at ( tương tự )
- So sánh ot và at ?
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần ot, at. 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học ?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK 
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Bức tranh vẽ gì ? 
+ Chim hót như thế nào ? 
+ Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy ?
+ Các em thường ca hát vào lúc nào? 
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần ot
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng hót
- Vần mới học là vần ot.
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: Kết thúc bằng t.
- Khác nhau : at bắt đầu bằng a.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Chim hót líu lo.
 4 . Củng cố dặn dò 4‛ 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
-------------------------------------------------------------
Tiết 4- Âm nhạc
 GV dạy chuyên soạn giảng
Tiết 5 
 Sinh hoạt 
I. Mục tiêu
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần.
II. Nội dung sinh hoạt
 1.Nhận xét tuần
 a. Đạo đức
 - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp .
 b. Học tập
 - Các em đi học đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập.
 - Đa số các em có ý thức học tập, tích cực tham gia các hoạt động của lớp. Tiêu biểu các em sau : Lê Hồng Quyết, Vũ Ngọc Ánh, Nguyễn Như Quỳnh, Lò Thị Duyên, Lò Thị Kiều Nga. Một số em có cố gắng nhiều trong học tập em như em Quàng Văn Huynh , Nguyễn Hoài Linh, Tòng Thị Thiết.
 - HS có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.
*Hạn chế
 Vẫn còn hiện tượng học sinh chưa học bài như em Ninh, Phương, Tâm. Chữ viết chậm như em Nhung, Phương, đọc chậm như em Ninh, Phương.
 c. Các hoạt động khác
 - Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và thư viện thân thiện. Tập đều các động tác bài hát múa tập thể, có đủ hoa tay, mặc đúng trang phục học sinh.
2.Phương hướng hoạt động tuần
 - Thực hiện tốt phong trào bông hoa điểm tốt. HS ngoan, lễ phép chào hỏi người trên, đoàn kết giúp đỡ bạn. 
 - Các em có đủ đồ dùng học tập các môn học.
 - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. Nâng cao chất lượng học tập, tăng cường luyện viết chữ, đọc cho HS như  các em Ngọc, Nhung, Hải, Tâm, Sơn. 
 - Bồi dưỡng học sinh giỏi em Thái, Quỳnh, Hương, Quyết, Ánh, Duyên, Giang, Trang và phụ đạo học sinh yếu em Ninh, Ngọc, Phương, Hải, Sơn, Trang. Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và thư viện thân thiện. 
3. Tổ chức cho HS thi kể chuyện về Bác Hồ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc