Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tâu

Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tâu

Mục tiêu

- Giúp HS ôn tập, củng cố các bài đã học từ bài 9 đến bài 11.

- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh. Kĩ năng lựa chọn, thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp.

- Giáo dục HS luôn có ý thức thực hiện theo các chuẩn mực, hành vi đã học.

II. Tài liệu và phương tiện

- Hệ thống câu hỏi ôn tập

 

doc 14 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 - Tô Thị Mận - Trường tiểu học số 2 Nà Tâu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 2 tháng 3 năm 2009
Sáng 
Tiết 1: Chào cờ
Chiều (1a1)
Tiết 1: Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II 
I. Mục tiêu 
- Giúp HS ôn tập, củng cố các bài đã học từ bài 9 đến bài 11.
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh. Kĩ năng lựa chọn, thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp. 
- Giáo dục HS luôn có ý thức thực hiện theo các chuẩn mực, hành vi đã học.
II. Tài liệu và phương tiện 
- Hệ thống câu hỏi ôn tập.
III. Các họat động dạy và học 
1. Kiểm tra: + Đi bộ đúng quy định có lợi gì?
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Ôn các bài đã học
- Hướng dẫn HS ôn tập các câu hỏi sau:
+ Vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo?
+ Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần cư xử với bạn như thế nào?
+ Nêu những quy định về đi bộ trên đường?
+ Đi bộ đúng quy định có lợi gì?
- GV kết luận.
*Hoạt động 2: Trò chơi: “Đèn xanh, đèn đỏ”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cho HS tiến hành trò chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương và khen những HS nắm được luật giao thông.
- Thầy, cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ em.
- Cần phải cư xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi.
- Ở nông thôn cần đi sát lề đường. Ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi qua đường, cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định.
- Đi bộ đúng quy định là bảo vệ mình và bảo vệ người khác.
- HS chơi trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS ôn bài, thực hiện tốt những điều đã học.
Tiết 2: Đạo đức (T)
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II 
I. Mục tiêu 
- Giúp HS ôn tập, củng cố các bài đã học từ bài 9 đến bài 11.
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh. Kĩ năng lựa chọn, thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp. 
- Giáo dục HS luôn có ý thức thực hiện theo các chuẩn mực, hành vi đã học.
II. Tài liệu và phương tiện 
- Hệ thống câu hỏi ôn tập.
III. Các họat động dạy và học 
1. Kiểm tra: + Đi bộ đúng quy định có lợi gì?
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Ôn các bài đã học
- Hướng dẫn HS ôn tập các câu hỏi sau:
+ Vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo?
+ Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần cư xử với bạn như thế nào?
+ Nêu những quy định về đi bộ trên đường?
+ Đi bộ đúng quy định có lợi gì?
- GV kết luận.
*Hoạt động 2: Trò chơi: “Đèn xanh, đèn đỏ”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cho HS tiến hành trò chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương và khen những HS nắm được luật giao thông.
- Thầy, cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ em.
- Cần phải cư xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi.
- Ở nông thôn cần đi sát lề đường. Ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi qua đường, cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định.
- Đi bộ đúng quy định là bảo vệ mình và bảo vệ người khác.
- HS chơi trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS ôn bài, thực hiện tốt những điều đã học.
Tiết 3: Mĩ thuật
VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN
I. Mục tiêu
- Giúp HS làm quen với tranh dân gian.
- Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ : “Lợn ăn cây ráy”.
- Bước đầu nhận biết về vẻ đẹp của tranh dân gian.
II. Chuẩn bị
1. GV: Một số tranh dân gian.
2. HS: Vở tập vẽ, Bút chì, bút màu.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*H/Đ1: Giới thiệu tranh dân gian
- GV treo 1 vài bức tranh dân gian, hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ hình ảnh gì?
+ Màu sắc của tranh như thế nào?
+ Kể 1 số tranh dân gian mà em biết?
- GV treo tranh: “Lợn ăn cây ráy”
+ Tranh vẽ hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào là chính?
+ Trên mình con lợn có gì?
+ Ngoài ra bức tranh còn có hình ảnh nào khác?
- GV tóm tắt nội dung bức tranh.
*H/Đ2: Hướng dẫn cách vẽ màu
+ Vẽ màu theo ý thích. 
+ Chọn màu khác nhau để vẽ các chi tiết.
+ Tìm màu thích hợp vẽ nền. 
- Nhắc HS chọn màu phù hợp để làm nổi bật hình con lợn. Tránh vẽ màu ra ngoài, vẽ màu kín hình.
*H/Đ3: Thực hành
- HS vẽ màu vào hình ở vở tập vẽ.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS chọn và vẽ màu.
*H/Đ4: Nhận xét, đánh giá
- Hướng dẫn HS nhận xét, tìm bài vẽ mình thích.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS quan sát, nhận xét.
- Tranh đàn gà, tranh lợn,
- Lợn ăn cây ráy.
- Hình xoáy âm dương.
- Cây ráy, mô đất, cỏ
- HS lắng nghe.
- HS thực hành vẽ màu vào hình.
- Nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp.
3. Dặn dò
- Tìm thêm và xem tranh dân gian.
Thứ 3 ngày 3 tháng 3 năm 2009
Chiều (1a2)
Tiết 1 + 2: Đạo đức
Tiết 3: Mĩ thuật
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
CON CÁ
I. Mục tiêu
Giúp HS biết:
- Kể tên một số loại cá và nơi sống của chúng (cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, cá hồ)
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
- Nêu được một số cách bắt cá
- Ăn cá giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt.
- HS cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình ảnh trong bài 25 SGK.
- GV và HS đem đến lớp lọ (bình) đựng cá (mỗi nhóm một lọ) và cá.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: + Kể tên các bộ phận của cây gỗ?
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*H/Đ1: Quan sát con cá
- GV hướng dẫn HS quan sát và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá?
+ Cá sử dụng bộ phận nào của cơ thể để bơi?
+ Cá thở như thế nào?
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- Gọi một số HS trình bày.
- Kết luận.
*H/Đ2: Làm việc với SGK
- Hướng dẫn HS đọc và trả lời câu hỏi theo cặp.
- GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. 
+ Xem ảnh chụp người đàn ông đang bắt cá trang 53 SGK và nói với bạn người đó đang sử dụng cái gì để bắt cá?
+ Người ta dùng cái gì khi đi câu cá?
+ Nói về một số cách bắt cá khác.
+ Kể tên các loại cá mà em biết.
+ Em thích ăn loại cá nào?
+ Tại sao chúng ta ăn cá?
- Kết luận.
*H/Đ3: Trò chơi
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Quan sát và thảo luận nhóm.
- Đại diện một số nhóm lên trình bày.
- HS (theo cặp) quan sát tranh, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. 
- Một số nhóm trình bày trước lớp.
- HS chơi trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài 27 “Con mèo”.
Thứ 4 ngày 4 tháng 3 năm 2009
Sáng 
Tiết 1 (1a1) Mĩ thuật (T)
VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN
I. Mục tiêu
- Giúp HS làm quen với tranh dân gian.
- Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ : “Lợn ăn cây ráy”.
- Bước đầu nhận biết về vẻ đẹp của tranh dân gian.
II. Chuẩn bị
1. GV: Một số tranh dân gian.
2. HS: Vở tập vẽ, Bút chì, bút màu.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*H/Đ1: Hướng dẫn cách vẽ màu
+ Vẽ màu theo ý thích. 
+ Chọn màu khác nhau để vẽ các chi tiết.
+ Tìm màu thích hợp vẽ nền. 
- Nhắc HS chọn màu phù hợp để làm nổi bật hình con lợn. Tránh vẽ màu ra ngoài, vẽ màu kín hình.
*H/Đ2: Thực hành
- HS vẽ màu vào hình ở vở tập vẽ.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS chọn và vẽ màu.
*H/Đ3: Nhận xét, đánh giá
- Hướng dẫn HS nhận xét, tìm bài vẽ mình thích.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành vẽ màu vào hình.
- Nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp.
3. Dặn dò
- Tìm thêm và xem tranh dân gian.
Tiết 2(1a1), Tiết 3(1a2)
Thủ công
CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT 
(Tiết 2)
I. Mục tiêu
- HS kẻ được hình chữ nhật.
- HS cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô.
 Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn.
2. HS: Giấy màu có kẻ ô. Bút chì, thước kẻ, kéo. Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*H/Đ1: Cách kẻ hình chữ nhật
- Cho HS nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật (theo hai cách).
*H/Đ2: Học sinh thực hành
- Cho HS thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
- Hướng dẫn HS dán sản phẩm vào vở.
- GV nhắc HS phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng.
*H/Đ3: Trưng bày sản phẩm
- Cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cách 1: Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D.
+ Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B, C.
+ Nối lần lượt các điểm A→B; B→C; C→D; D→A, ta được hình chữ nhật ABCD.
- Cách 2: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy 1 cạnh 7 ô và lấy 1 cạnh 5 ô, ta được cạnh AB, AD. Từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang phải theo các đường kẻ. Hai đường thẳng kẻ gặp nhau tại đâu ta được điểm C và được hình chữ nhật ABCD.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán theo trình tự sau:
+ Kẻ hình chữ nhật theo 2 cách.
+ Cắt rời hình.
+ Dán sản phẩm vào vở thủ công.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét và chọn ra những sản phẩm đẹp.
3. Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Cắt, dán hình vuông”.
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội (T)
CON CÁ
I. Mục tiêu
Giúp HS biết:
- Kể tên một số loại cá và nơi sống của chúng (cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, cá hồ)
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
- Nêu được một số cách bắt cá
- Ăn cá giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt.
- HS cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình ảnh trong bài 25 SGK.
- GV và HS đem đến lớp lọ (bình) đựng cá (mỗi nhóm một lọ) và cá.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: + Kể tên các bộ phận của cây gỗ?
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*H/Đ1: Làm bài tập
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi một số HS trình bày.
- Cho HS kể tên các bộ phận của con cá.
- Nhận xét, kết luận.
*H/Đ2: Vẽ con cá
- Hướng dẫn HS vẽ con cá.
- Cho HS vẽ vào vở bài tập.
- Gọi một số HS giơ tranh và giải thích về bài vẽ của mình.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, một số HS trình bày trước lớp.
- HS thi nhau kể tên các bộ phận của con cá.
- HS quan sát.
- HS vẽ con cá vào vở.
- Một số em giới thiệu về bài vẽ của mình.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài 27 “Con mèo”.
Chiều (1a1)
Tiết 1: Thủ công (T)
CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT 
(Tiết 2)
I. Mục tiêu
- HS kẻ được hình chữ nhật.
- HS cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô.
 Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn.
2. HS: Giấy màu có kẻ ô. Bút chì, thước kẻ, kéo. Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*H/Đ1: Cách kẻ hình chữ nhật
- Cho HS nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật (theo hai cách).
*H/Đ2: Học sinh thực hành
- Cho HS thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
- Hướng dẫn HS dán sản phẩm vào vở.
- GV nhắc HS phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng.
*H/Đ3: Trưng bày sản phẩm
- Cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cách 1: Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D.
+ Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B, C.
+ Nối lần lượt các điểm A→B; B→C; C→D; D→A, ta được hình chữ nhật ABCD.
- Cách 2: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy 1 cạnh 7 ô và lấy 1 cạnh 5 ô, ta được cạnh AB, AD. Từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang phải theo các đường kẻ. Hai đường thẳng kẻ gặp nhau tại đâu ta được điểm C và được hình chữ nhật ABCD.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán theo trình tự sau:
+ Kẻ hình chữ nhật theo 2 cách.
+ Cắt rời hình.
+ Dán sản phẩm vào vở thủ công.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét và chọn ra những sản phẩm đẹp.
3. Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Cắt, dán hình vuông”.
Tiết 2: Âm nhạc	
HỌC HÁT BÀI: QUẢ
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu và lời ca (lời 3,4).
- HS biểu diễn có vận động phụ hoạ.
II. Đồ dùng dạy học
- Nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: HS hát bài: “Quả” (Lời 1,2)
2. Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*H/Đ1: Dạy hát lời 3,4
- Hướng dẫn HS ôn tập lời 1, 2.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca lời 3,4
- GV hướng dẫn HS hát lời 3,4.
*H/Đ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Hướng dẫn HS hát đối đáp theo nhóm.
- Hướng dẫn HS hát và nhún chân nhịp nhàng.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- HS hát ôn lời 1,2.
- Đọc lời ca.
- HS hát theo nhóm, lớp, cá nhân.
- HS hát đối đáp cả bài theo nhóm.
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ theo hướng dẫn của GV.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội (T)
Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009
Tiết 1(1a2), Tiết 2(1a1)
Thể dục
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu
- Ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác trong bài thể dục và thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
- Làm quen với trò chơi: “Tâng cầu”.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng. 
II. Địa điểm, phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. 
2. Phương tiện: 1 còi và một số quả cầu. 
III. Nội dung và phương pháp 
Nội dung
Định lượng
Tổ chức tập luyện
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Khởi động.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
- Trò chơi.
2. Phần cơ bản
*Ôn bài thể dục đã học. 
* Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng.
*Trò chơi tâng cầu. 
3. Phần kết thúc 
- GV cho HS tập các động tác hồi sức.
- Đi theo nhịp và hát. 
- Trò chơi hồi tĩnh. 
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ và giao bài tập về nhà.
8 phút
10 phút
2 – 3 lần
2 × 8 nhịp
2 – 3 phút
2 lần
8 phút
6 phút
- Đội hình hàng ngang.
- Xoay khớp cổ tay, ngón tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối.
- GV hô cho HS tập. Theo dõi, uốn nắn động tác sai cho HS.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
- GV hướng dẫn HS chơi, nhắc lại cách chơi. 
- Cho HS tập tâng cầu.
- Đội hình hàng ngang.
Chiều (1a2)
Tiết 1: Thủ công (T)
Tiết 2: Mĩ thuật (T)
Tiết 3: Âm nhạc
Thứ 6 ngày 6 tháng 3 năm 2009
Sáng 
Tiết 1(1a2), Tiết 3(1a1)
Thể dục (T)
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu
- Ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác trong bài thể dục và thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
- Làm quen với trò chơi: “Tâng cầu”.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng. 
II. Địa điểm, phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. 
2. Phương tiện: 1 còi và một số quả cầu. 
III. Nội dung và phương pháp 
Nội dung
Định lượng
Tổ chức tập luyện
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Khởi động.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
- Trò chơi.
2. Phần cơ bản
*Ôn bài thể dục đã học. 
* Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng.
*Trò chơi tâng cầu. 
3. Phần kết thúc 
- GV cho HS tập các động tác hồi sức.
- Đi theo nhịp và hát. 
- Trò chơi hồi tĩnh. 
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ và giao bài tập về nhà.
8 phút
10 phút
2 – 3 lần
2 × 8 nhịp
2 – 3 phút
2 lần
8 phút
6 phút
- Đội hình hàng ngang.
- Xoay khớp cổ tay, ngón tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối.
- GV hô cho HS tập. Theo dõi, uốn nắn động tác sai cho HS.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
- GV hướng dẫn HS chơi, nhắc lại cách chơi. 
- Cho HS tập tâng cầu.
- Đội hình hàng ngang.
Tiết 2(1a2), Tiết 4(1a1)
Âm nhạc (T)
HỌC HÁT BÀI: QUẢ
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu và lời ca (lời 3,4).
- HS biểu diễn có vận động phụ hoạ.
II. Đồ dùng dạy học
- Nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: HS hát bài: “Quả” (Lời 1,2)
2. Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*H/Đ1: Dạy hát lời 3,4
- Hướng dẫn HS ôn tập lời 1, 2.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca lời 3,4
- GV hướng dẫn HS hát lời 3,4.
*H/Đ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Hướng dẫn HS hát đối đáp theo nhóm.
- Hướng dẫn HS hát và nhún chân nhịp nhàng.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- HS hát ôn lời 1,2.
- Đọc lời ca.
- HS hát theo nhóm, lớp, cá nhân.
- HS hát đối đáp cả bài theo nhóm.
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ theo hướng dẫn của GV.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 25.doc