Giáo án Lớp 1 - Tuần thứ 13

Giáo án Lớp 1 - Tuần  thứ 13

Mục tiêu: Giúp HS

 - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.

 - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.

 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7.

II. Đồ dùng dạy học

 1. GV : Một số mẫu vật có số lượng là 7

 2. HS : Bộ đồ dùng học toán

 

doc 19 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần thứ 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
 Toán
Phép cộng trong phạm vi 7
I. Mục tiêu: Giúp HS 
 - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.
 - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. 
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7. 
II. Đồ dùng dạy học
 1. GV : Một số mẫu vật có số lượng là 7
 2. HS : Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức ( 1 / )
2. Kiểm tra ( 4 / )
 Tính : 5 + 1 = 6 6 - 1 = 5 4 + 2 = 6
3. Bài mới ( 27 / ) 
GV
HS
*HĐ1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
Bước 1: Hướng dẫn HS thành lập phép cộng 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7
- GV đưa ra 6 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa và hỏi :
 + Có 5 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa ? 
Vậy 6 thêm 1 bằng mấy?
+ Để thể hiện 6 thêm 1 bằng 7, chúng ta dùng phép tính gì ? Hãy cài phép tính đó. 
- GV ghi bảng
- GV viết phép tính 6 + 1 = 7 lên bảng và yêu cầu HS đọc 
- Yêu cầu HS quan sát và hỏi có 1 bông hoa, thêm 6 bông hoa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa ?
- Vậy 1 thêm 6 bằng mấy ?
- Yêu cầu HS cài phép tính?
- GV ghi bảng phép tính- gọi HS đọc
- GV cho HS so sánh 1 + 6 = 7 và 6 + 1 = 7
Bước 2: Giới thiệu các phép cộng 5 + 2 = 7 ; 2 + 5 = 7 và 4 + 3 = 7; 3 + 4 = 7 ( cách làm tương tự như 1 + 6 = 7 và 6 + 1 = 7
Bước 3: Học thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 7.
- Gọi HS đọc bảng cộng
*HĐ 2: Luyện tập
- GV gọi nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tính nhẩm nối tiếp nêu kết quả 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS cách làm 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát tranh gợi ý câu hỏi để HS nêu bài toán.
- Yêu cầu HS viết phép tính
- Nhận xét chữa bài
+ 6 bông hoa thêm 1 bông hoa tất cả có 7 bông hoa.( HS nhắc lại)
 + 6 thêm 1 bằng 7
- HS cài phép tính 6 + 1 = 7
- HS đọc " Sáu cộng một bằng bảy"
+ 1 thêm 6 bằng 7
- HS cài phép tính 1 + 6 = 7
 1 + 6 = 7 đọc là " Một cộng sáu bằng bảy"
1 + 6 = 6 + 1 = 7 
5 + 2 = 7 đọc là " Năm cộng hai bằng bảy" 
2 + 5 = 7 đọc là"Hai cộng năm bằng bảy"
- 2 HS đọc thuộc bảng cộng 
*Bài 1: Tính
 6 2 4
 + 1 + 5 + 3
 7 7 7
*Bài 2: Tính
 7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 
 0 + 7 = 7 6 + 1 = 7 
*Bài 3: Tính 
 5 + 1 + 1 = 7 2 + 3 + 2 = 7
 4 + 2 + 1 = 7
*Bài 4 Viết phép tính thích hợp
a. Có 6 con bướm thêm 1 con bướm. Hỏi tất cả có mấy con bướm?
 6 + 1 = 7
b. 
 4 + 3 = 7
 4.Củng cố dặn dò ( 3 /)
 - Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
--------------------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 Tiếng Việt 
 Bài 51 : Ôn tập
I.Mục tiêu
- HS đọc, viết chắc chắn các vần vừa học kết thúc bằng n.
- Đọc đúng các từ và câu ứng dụng trong bài.
- Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên truyện kể Chia phần . 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng ôn SGK/104, bảng phụ, tranh minh hoạ SGK.
HS : Ôn tập ở nhà, SGK, bảng con
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức ( 1 / )
2. Kiểm tra ( 4 / )
 - Đọc, viết : cuộn dây, ý muốn, con lươn.
 - Đọc SGK.
3.Bài mới ( 27 / )
 a.Giới thiệu bài
 b.Hướng dẫn ôn tập
GV
 HS
* HĐ 1: Ôn các vần vừa học 
- Tuần qua em đã được học những vần nào mới?
- GV treo bảng ôn tập
- Gọi HS lên bảng: GV đọc- HS chỉ chữ
- Gọi HS lên bảng chỉ chữ và đọc âm trên bảng ôn.
HĐ 2: Ghép âm thành vần 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau ghép âm thành vần (ghép âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang của bảng ôn)
- GV ghi vào bảng
- Gọi HS đọc
HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng
 - GV treo bảng phụ ghi sẵn từ ứng dụng
- Gọi HS đọc 
- GV chỉnh sửa - giải nghĩa từ
HĐ 4: Tập viết từ ngữ ứng dụng
- GV viết mẫu- nêu quy trình viết
- Uốn nắn HS viết
Tiết 2 Luyện tập
HĐ 1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc lại bảng ôn, từ ngữ ứng dụng tiết 1
- Giới thiệu tranh, giảng nội dung tranh.
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Đọc bài SGK
- GV chỉnh sửa cho HS
HĐ 2: Luyện viết
- GV viết mẫu
- Luyện viết(Vở tập viết)
HĐ 3: Kể chuyện
- Nêu tên truyện kể hôm nay?
- GV kể diễn cảm chuyện.
- GV kể lần 2 kết hợp minh hoạ theo tranh
- Yêu cầu HS tập kể theo nhóm 
- Tổ chức HS thi kể chuyện theo tranh- kể cả câu chuyện.
- Nhận xét kể chuyện
- Truyện có ý nghĩa gì?
n
 a
an
ă
ăn
â
ân
o
on
ô
ôn
ơ
ơn
u
un
- HS đọc cá nhân, cả lớp
- HS đọc thầm
- HS đọc từ ngữ ứng dụng
- HS theo dõi 
- HS viết bảng con
- HS đọc ĐT- CN
- Theo dõi
- HS đọc thầm
- HS đọc ĐT- CN
 - HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS viết vở tập viết 
- Chia phần
- HS theo dõi
- 4 HS tạo1 nhóm tập kể chuyện, mỗi em kể nội dung 1 tranh ( 1 đoạn).
- HS từng nhóm kể chuyện
Ý nghĩa: Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn.
 4.Củng cố - dặn dò ( 3 / )
 - Đọc lại bảng ôn, HS tìm chữ có vần vừa học.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Ba ngày 4 tháng 12 năm 2007
Tiết 1 - Toán
Phép trừ trong phạm vi 7
I.Mục tiêu
 Giúp HS : 
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. 
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 7. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Một số mô hình đồ vật có số lượng là 7.
 HS : Bộ đồ dùng học toán, bảng con
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức ( 1 /)
2. Kiểm tra ( 4 / )
 - Tính
 3 + 2 + 2= 7 3 + 3 + 1 = 7 4 + 0 + 2 = 6
3.Bài mới ( 27 / )
 a.Giới thiệu bài
 b.Tìm hiểu bài
GV
HS
HĐ1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
Bước 1: Giới thiệu lần lượt các phép trừ
* Giới thiệu phép tính 7 - 1 = 6 và 
 7 - 6 = 1
- GV cho HS quan sát mô hình và nêu:" Có 7 con thỏ, bớt đi 1 con thỏ. Hỏi còn lại mấy con thỏ?"
- Vậy 7 bớt 1 còn mấy?
- Để chỉ 7 bớt 1 bằng 6 ta dùng phép tính nào?
- GV viết lên bảng 
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình để nêu kết quả của phép trừ 7 - 6 = 1
* Hướng dẫn HS học phép trừ
 7 - 2 = 5 ; 7 - 5 = 2 và 7 - 3 = 4 ; 7 - 4 = 3( tương tự phép trừ 7 - 1 = 6 và 7 - 6 = 1 )
Bước 2: Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 7
- Cho HS đọc các phép tính vừa thành lập.
HĐ 2: Thực hành 
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS tính nhẩm nêu kết quả.
- Nhận xét chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS cách tính .
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chỉnh sửa cho HS
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK/69 rồi nêu bài toán.
- GV yêu cầu HS viết phép tính trên bảng con
- Có 7 con thỏ, bớt đi 1 con thỏ còn lại 6 con thỏ.( HS nhắc lại)
7 bớt 1 còn 6 
 - HS cài phép tính 7 - 1 = 6 đọc là bảy trừ một bằng sáu 
- HS nhắc lại
 7 - 6 = 1 đọc là " bảy trừ sáu bằng một"
 7 - 2 = 5 đọc là " bảy trừ hai bằng năm"
 7 - 5 = 2 đọc là " bảy trừ năm bằng hai"
- Đọc đồng thanh, cá nhân 
*Bài 1 Tính 
 7 7 7
 - 6 - 4 - 5
 1 3 2
*Bài 2 Tính 
 7 - 6 = 1 7 - 2 = 5 
 7 - 7 = 0 7 - 5 = 2 
*Bài 3 Tính
 7 - 3 - 2 = 2 7 - 6 - 1 = 0
 7 - 4 - 2 = 1 
*Bài 4 Viết phép tính thích hợp 
a. Có 7 quả táo, bạn An lấy đi 2 quả. Hỏi còn lại mấy quả táo ? 
 7 - 2 = 5 
b. 7 - 3 = 4 
4.Củng cố dặn dò ( 3 / )
 - GV cho HS đọc lại các phép tính trừ trong phạm vi 7.
 - Nhận xét chung tiết học
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 2 - Tập viết 
 Nền nhà, nhà in, cá biển,
I.Mục tiêu
 - Củng cố cách viết một số từ ngữ đã học. 
 - Rèn kỹ năng viết chữ đúng quy trình, viết đúng mẫu, viết đẹp.
 - Giáo dục HS có ý thức viết chữ cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng chữ mẫu
HS : Vở tập viết, bảng con
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1 / )
2. Kiểm tra ( 4 / )
 HS viết bảng con : cái kéo, trái đào, sáo sậu.
3.Bài mới ( 27 / )
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS tập viết
 GV
 HS
HĐ 1:Hướng dẫn HS tập viết
- GV treo bảng chữ mẫu
- Gọi HS đọc
- GV giảng từ
- Mỗi từ trong bài gồm mấy tiếng? 
- Những con chữ nào viết với độ cao 2 dòng kẻ ly?
- Những con chữ nào có độ cao 5 dòng kẻ ly?
- Khi viết từng chữ ghi tiếng các con chữ được viết như thế nào?
- GV viết mẫu 
- Lưu ý khoảng cách giữa hai tiếng trong một từ, khoảng cách giữa hai từ trong một dòng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV uốn nắn HS 
HĐ 2: Luyện viết vở tập viết
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu
- Nhận xét về cách trình bày bài viết
- Lưu ý HS tư thế ngồi viết
- GV uốn nắn HS viết bài
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
- HS đọc
- Mỗi từ gồm 2 tiếng.
- n, i, a, ê , cao 2 dòng kẻ ly.
- h, b cao 5 dòng kẻ ly.
- Các con chữ được viết nối liền nhau.
- HS theo dõi
- HS viết bảng con 
- HS viết bài vào vở.
- HS nhận xét, tự chữa lỗi
 4. Củng cố dặn dò ( 3 / )
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS viết thêm vào vở ô ly.
 -----------------------------------------------------
Tiết 3 - Thủ công
Tiết 4- Tự nhiên và xã hội
 GV dạy chuyên soạn giảng
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Tư ngày 5 tháng 12 năm 2007
Tiết 1 + 2 Tiếng Việt 
 Bài 52 : ong - ông
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được : ong, ông, cái võng, dòng sông. 
 - Đọc được các câu ứng dụng trong bài. 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đá bóng. 
II. Chuẩn bị 
 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.Ổn định tổ chức ( 1 / )
 2. Kiểm tra ( 5 / )
 - Viết, đọc : cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới ( 25 / )
 a. Giới thiệu bài
 b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần ong 
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần ong 
- Hướng dẫn HS đánh vần : o - ngờ - ong 
- Yêu cầu HS cài tiếng võng. 
- GV ghi bảng: võng
- Tiếng võng có vần mới học là vần gì ?
- GV tô màu vần ong
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát cái võng
- Chúng ta có từ khóa: cái võng (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS. 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần ông ( tương tự )
- So sánh ong và ông
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần ong, ông. 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng ... i và phân tích tiếng măng
- Vần mới học là vần ăng.
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: kết thúc bằng ng.
- Khác nhau: âng bắt đầu bằng â.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
 HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
 - Vâng lời cha mẹ 
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trước lớp .
- Đứa con biết vâng lời cha mẹ được gọi là đứa con ngoan.
 4 . Củng cố dặn dò ( 4 / )
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
------------------------------------------------------
Tiết 3 - Thể dục
 GV dạy chuyên soạn giảng
 ---------------------------------------------------------
Tiết 4 - Toán
Phép cộng trong phạm vi 8
I.Mục tiêu
 Giúp HS : 
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. 
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 8. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Một số mẫu vật có số lượng là 8
 HS : Bộ đồ dùng học toán
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức ( 1 / )
2. Kiểm tra ( 4 / )
 Tính: 6 + 1 = 7 7 - 1 = 6 4 + 3 = 7
3.Bài mới ( 27 / )
 a.Giới thiệu bài
 b.Tìm hiểu bài
GV
HS
HĐ1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
Bước 1: Hướng dẫn HS thành lập phép cộng 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8
- GV đưa ra 7 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa và hỏi:
 + Có 7 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa? 
Vậy 7 thêm 1 bằng mấy?
+ Để thể hiện 7 thêm 1 bằng 8, chúng ta dùng phép tính gì? Hãy cài phép tính đó. 
- GV ghi bảng
- GV viết phép tính 7 + 1 = 8 lên bảng và yêu cầu HS đọc 
- Yêu cầu HS quan sát và hỏi có 1 bông hoa, thêm 7 bông hoa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa ?
- Vậy 1 thêm 7 bằng mấy ?
- Yêu cầu HS cài phép tính?
- GV ghi bảng phép tính- gọi HS đọc
- GV cho HS so sánh 1 + 7 = 8 và 7 + 1 = 8
Bước 2: Giới thiệu các phép cộng 
6 + 2 = 8 ; 2 + 6 = 8 và 5 + 3 = 8; 
3 + 5 = 8; 4 + 4 = 8 ( cách làm tương tự như 1 + 7 = 8 và 7 + 1 = 8 )
Bước 3: Học thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 8.
- Gọi HS đọc bảng cộng
HĐ 2: Luyện tập
- GV gọi nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tính nhẩm nối tiếp nêu kết quả 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS cách làm 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
 - Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát tranh gợi ý câu hỏi để HS nêu bài toán.
- Yêu cầu HS viết phép tính
- Nhận xét chữa bài
+ 7 bông hoa thêm 1 bông hoa tất cả có 8 bông hoa.( HS nhắc lại)
 + 7 thêm 1 bằng 8
- HS cài phép tính 7 + 1 = 8
- HS đọc " Bảy cộng một bằng tám"
+ 1 thêm 7 bằng 8
- HS cài phép tính 1 + 7 = 8
 1 + 7 = 8 đọc là " Một cộng bảy bằng tám"
1 + 7 = 7 + 1 = 8 
6 + 2 = 8 đọc là " Sáu cộng hai bằng tám" 
2 + 6 = 8 đọc là"Hai cộng sáu bằng tám"
- 2 HS đọc thuộc bảng cộng 
Bài 1: Tính
 5 1 4
 + 3 + 7 + 4
 8 8 8
*Bài 2: Tính
 7 + 1 = 8 2 + 6 = 8 
 1 + 7 = 8 6 + 2 = 8 
*Bài 3: Tính 
 1 + 2 + 5 = 8 3 + 2 + 2 = 7
 2 + 3 + 3 = 8 2 + 2 + 4 = 8
*Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
a. Có 6 con cua thêm 2 con cua. Hỏi tất cả có mấy con cua?
 6 + 2 = 8
b. 
 4 + 4 = 8
4.Củng cố dặn dò ( 3 /)
 - Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ Sáu ngày 7 tháng 12 năm 2007
Tiết 1 - Tập viết 
 Con ong, cây thông, 
I.Mục tiêu
 - Củng cố cách viết một số từ ngữ đã học. 
 - Rèn kỹ năng viết chữ đúng quy trình, viết đúng mẫu, viết đẹp.
 - Giáo dục HS có ý thức viết chữ cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng chữ mẫu
HS : Vở tập viết, bảng con
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1 / )
2. Kiểm tra ( 4 / )
 HS viết bảng con : nền nhà, nhà in, cá biển.
3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS tập viết
 GV
 HS
HĐ 1:Hướng dẫn HS tập viết
- GV treo bảng chữ mẫu
- Gọi HS đọc
- GV giảng từ
- Mỗi từ trong bài gồm mấy tiếng? 
- Những con chữ nào viết với độ cao 2 dòng kẻ ly?
- Những con chữ nào có độ cao 5 dòng kẻ ly?
- Khi viết từng chữ ghi tiếng các con chữ được viết như thế nào?
- GV viết mẫu 
- Lưu ý khoảng cách giữa hai tiếng trong một từ, khoảng cách giữa hai từ trong một dòng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV uốn nắn HS 
HĐ 2: Luyện viết vở tập viết
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu
- Nhận xét về cách trình bày bài viết
- Lưu ý HS tư thế ngồi viết
- GV uốn nắn HS viết bài
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
- HS đọc
- Mỗi từ gồm 2 tiếng.
- n, o, â, ô cao 2 dòng kẻ ly.
- h cao 5 dòng kẻ ly.
- Các con chữ được viết nối liền nhau.
- HS theo dõi
- HS viết bảng con 
- HS viết bài vào vở.
- HS nhận xét, tự chữa lỗi
 4. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS viết thêm vào vở ô ly.
 ------------------------------------------------------
Tiết 2 + 3 Tiếng Việt 
 Bài 54 : ung - ưng
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Đọc và viết được : ung, ưng, bông súng, sừng hươu. 
 - Đọc được các câu đố trong bài. 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Rừng, thung lũng, suối, đèo. 
II. Chuẩn bị 
 GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
 1.Ổn định tổ chức ( 1 / )
 2. Kiểm tra ( 5 / )
 - Viết, đọc rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng. 
 - Đọc SGK
 3. Bài mới ( 25 / )
 a. Giới thiệu bài
 b.Dạy vần 
GV
 HS
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần ung 
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần ung 
- Hướng dẫn HS đánh vần : u - ngờ - ung 
- Yêu cầu HS cài tiếng súng. 
- GV ghi bảng: súng
- Tiếng súng có vần mới học là vần gì ?
- GV tô màu vần ung
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 110
- Chúng ta có từ khóa: bông súng (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS. 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần ưng ( tương tự )
- So sánh ung và ưng
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần ung, ưng. 
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK 
HĐ 2: Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Trong tranh vẽ gì ? 
+ Trong rừng thường có những gì?
+ Em thích nhất thứ gì ở rừng ?
+ Em có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không? 
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần ung
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng súng
- Vần mới học là vần ung.
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- Giống nhau: kết thúc bằng ng.
- Khác nhau: ưng bắt đầu bằng ư.
- HS đọc ĐT- CN
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc ĐT- CN.
 HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc ĐT - CN bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc ĐT- CN
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
 - Rừng, thung lũng, suối, đèo 
- Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. 
- Một số em nói trước lớp .
- Trong tranh vẽ cây, suối, ruộng nương,
- Thung lũng, suối, đèo có ở miền núi.
 4 . Củng cố dặn dò ( 4 / )
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
--------------------------------------------------------
Tiết 4 - Âm nhạc
 GV dạy chuyên soạn giảng
Tiết 5 
 Sinh hoạt
I. Mục tiêu
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần.
II. Nội dung sinh hoạt
 1.Nhận xét tuần
 a. Đạo đức
 - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp .
 b. Học tập
 - Các em đi học đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập.
 - Đa số các em có ý thức học tập, tích cực tham gia các hoạt động của lớp.Tiêu biểu các em sau: Lê Thu Trang, Lê Hồng Quyết, Vũ Ngọc Ánh, Nguyễn Như Quỳnh, Đặng Duy Thái, Lò Thị Duyên, Trần Sơn Giang, Lò Thị Kiều Nga. Một số em có cố gắng nhiều trong học tập em Quàng Việt Anh, Lò Thị Hà.
 - HS có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.
 c. Các hoạt động khác
 - Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và thư viện thân thiện. Tập tương đối đều các động tác bài hát múa tập thể, có đủ hoa tay, mặc đúng trang phục học sinh.
2.Phương hướng hoạt động tuần
 - Thực hiện đợt thi đua từ ngày 20/11 đến 22/ 12.
 - Thực hiện tốt phong trào bông hoa điểm tốt. HS ngoan, lễ phép chào hỏi người trên, đoàn kết giúp đỡ bạn. 
 - Các em có đủ đồ dùng học tập các môn học.
 - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. Nâng cao chất lượng học tập, tăng cường luyện viết chữ cho HS như các em Ngọc, Nhung, Hải. 
 - Bồi dưỡng học sinh giỏi em Thái, Quỳnh, Hương, Quyết, Ánh, Duyên, Giang, Trang và phụ đạo học sinh yếu em Ninh, Ngọc, Phương, Hải, Sơn, Trang. Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt động tập thể và thư viện thân thiện.
3.Tập văn nghệ, kể chuyện, thi đọc thơ, hát
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc