1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: Cún Bông, sưng to, thay nhau, mau lành. Biết nghỉ hơi sau dấu câu và giữa những cụm từ dài.
-Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại.
-Đối với em Thông chỉ yêu cầu đánh vần một đoạn
Tuần 16 Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008 Tập đọc: con chó nhà hàng xóm I. Mục đích, yêu cầu : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: Cún Bông, sưng to, thay nhau, mau lành. Biết nghỉ hơi sau dấu câu và giữa những cụm từ dài. -Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại. -Đối với em Thông chỉ yêu cầu đánh vần một đoạn. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu nghĩa của các từ mới được chủ giải cuối bài, hiểu nghĩa các từ chưa giải: vấp, nhảy nhót, rối rít,vuốt ve. -Nắm được diễn biến câu chuyện. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua một ví dụ đẹp về tình thân giữa một bạn nhỏ với con chó nhà hàng xóm. Nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của trẻ em. -Em Thông chỉ cần hiểu các từ mới. II. Đồ dùng dạy học GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học Tiết 1: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đề b. Luyện đọc: * Đọc mẫu toàn bài * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu +Hướng dẫn HS đọc từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp +Hướng dẫn HS nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. ngắt nhịp đúng ở một số câu dài. + Giúp HS hiểu nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh - 3 HS " Bé Hoa"+TLCH -Chú ý lắng nghe -Tiếp nối nhau đọc từng câu trong trong bài. +Đọc: Cún Bông, sưng to, thay nhau, mau lành. -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài +Luyện đọc +Đọc phần chú giải -Luyện đọc theo N5 -Thi đọc cá nhân nhóm từng đoạn, cả bài. -Lớp đọc đồng thanh Tiết 2: c.Hướng dẫn tìm hiểu bài H: Bạn của bé ở nhà là ai? Bé và cún thường chơi như thế nào? H: Vì sao Bé bị thương? Khi bé bị thương cún đã giúp bé như thế nào? H: Những ai đã đến thăm bé? Vì sao bé buồn? H: Khi được dẫn sang chơi với bé cún đã là gì giúp bé? H: Khi bé chóng lành bác sĩ đã nghĩ gì? Theo em bác sĩ nghĩ có đúng không? d. Luyện đọc lại -Chia lớp thành 2 nhóm -Nhận xét chung C.Củng cố dặn dò H: Câu chuyện này nói lên điều gì? -Nhận xét giờ học. -Đọc đoạn 1 -> trả lời -Đọc đoạn 2 -> trả lời -> Trả lời -Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi -Thành lập nhóm 5 và đọc - Các nhóm thi đọc - Lớp nhận xét. Toán: ngày, giờ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ: biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày: bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày , giờ. -Củng cố biểu tượng về thời gian( thời điểm , khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối , đêm) và đọc giờ đúng trên đồng hồ. - Bước đầu có hiểu biết và sử dụng thời gian trong thực tế hàng ngày. -Đối với em Thông chỉ cần biết số giờ trong một ngày và đọc được giờ trên đồng hồ. II. Đồ dùng dạy học - GV: Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài - Đồng hồ để bàn - Đồng hồ điện tử - HS: Bộ đồ dùng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bộ đồ dùng của HS B. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đề b. Hướng dẫn HS và thảo luận cùng HS về nhịp sống tự nhiên hằng ngày. H: Bây giờ là ban ngày hay ban đêm? - Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm, hết ngày rồi lại đền đêm. Ngày nào cũng có buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối, buổi đêm. - GV: Lúc 5giờ sáng em làm gì? Lúc 11giờ trưa em làm gì? Lúc 3 giờ chiều em làm gì? Lúc 8 giờ tối em làm gì? - Quay kim đồng hồ vào hời điểm của câu trả lời. c. Giới thiệu tiếp: Một ngày có 24 giờ. - Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.. H: 2 giờ chiều là mấy giờ trong ngày? H: 23 giờ còn gọi là mấy giờ? d.Thực hành Bài 1: -Hướng dẫn HS xem hình - Chữa bài. Bài 2: Bài 3: - Giới thiệu về đồng hồ điện tử - Nhận xét C. Cũng cố, dặn dò. - GV và HS hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. -Trả lời. - Đọc bảng phân chia thời gian trong ngày (sgk) -1 HS đọc yêu cầu. -Làm bài. - Nối tiếp nhau đọc bài. -1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Làm bài - Lớp nhận xét, nêu cách làm. -1 HS đọc yêu cầu - Đọc và làm bài Đạo đức: GIữ TRậT Tự, Vệ SINH NƠI CÔNG CộNG (tiết 1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Vì sao cần giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng. -Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi cộng cộng. 2.Kĩ năng: Biết giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cộng cộng. 3.Thái độ: Có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự vệ sinh nơi công cộng. II. Đồ dùng dạy học -Tranh ảnh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Bài cũ: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Các hoạt động: *Hoạt động 1: Phân tích tranh. -Cho HS quan sát tranh. -Nêu câu hỏi: +Nội dung tranh vẽ gì? +Việc chen lấn nhau có tác hại gì? +Qua sự việc này các em rút ra được điều gì? *Kết luận: Một số HS chen lấn, xô đẩy nhau như vậy làm ồn ào... *Hoạt động 2: Xử lí tình huống. -Giới thiệu tình huống qua tranh. *Kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe.... *Hoạt động 3: Đàm thoại. -Lần lượt hỏi: +Mỗi nơi đó có lợi ích gì? +Để giữu trật tự vệ sinh nơi công cộng em cần làm gì và tránh những việc gì? *Kết luận: Giứ trật tự vệ sinh nơi cộng cộng.... C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. -Trả lời. -Em khác bổ sung. -Các nhóm thảo luận. -Một số nhóm lên đóng vai và giải quyết. -Trả lời. Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008 Toán thực hành xem đồng hồ I. Mục tiêu: - HS biết xem đồng hồ. Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ - Rèn KN xem đồng hồ - GD HS chăm học để liên hệ thực tế. -Đối vơi em Thông cần biết xem đồng hồ. II. Đồ dùng: - Tranh trong SGK. - Mô hình đồng hồ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Một ngày có bao nhiêu giờ ? Đọc các giờ trong ngày? B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học. 2.Thực hành: * Bài 1: - Treo tranh1: An đi học lúc mấy giờ? - Đồng hồ nào chỉ Đúng 7 giờ? * Tương tự với các tranh khác - Nhận xét * Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Muốn chọn được câu đúng em phải làm gì? * Bài 3: - Gọi từng HS lên thực hành - Nhận xét, chữa bài C. Củng cố, dặn dò: Ai nhanh hơn? 19 giờ = ............giờ tối 22 giờ = ...........giờ đêm Thực hành xem đồng hồ. - Nêu - Nhận xét -Đọc yêu cầu. - 7 giờ - Đồng hồ B - An thức dậy( Đồng hồ A) - An xem phim( Đồng hồ D) - An đá bóng( Đồng hồ C) -Đọc yêu cầu. - Chọn câu đúng, câu sai. - Xem đồng hồ và đọc lời trong tranh - Hình 1: Câu b đúng, câu a sai - Hình 2: Câu d đúng, câu c sai. - Hình 3: Câu e đúng, câu g sai -Đọc yêu cầu. - Thực hành quay kim trên đồng hồ và đọc số giờ đúng. - HS chia 2 đội chơi thi 19 giờ = 7 giờ tối 22 giờ = 10 giờ đêm Kể chuyện Con chó nhà hàng xóm I. Mục tiêu+ Rèn kĩ năng nói : - Kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện : Con chó nhà hàng xóm. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. -Em Thông chỉ cần kể một đoạn rất ngắn gọn. + Rèn kĩ năng nghe : - Có khả năng theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện : Hai anh em - Nêu ý nghĩa câu chuyện B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD kể chuyện a. Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh - Cho HS xem tranh và nêu vắn tắt nội dung từng tranh + Tranh 1 : Bé cùng cún bông chạy nhảy tung tăng + Tranh 2 : Bé vấp ngã, bị thương. Cún bộng chạy đi tìm người giúp + Tranh 3 : bạn bè đến thăm bé + Tranh 4 : Cún bộng làm bé vui những ngày bé bị bó bột + Tranh 5 : Bé khỏi đau lại đùa vui với cún bông - Nhận xét tính điểm thi đua b. Kể lại toàn bộ câu chuyện - Nêu yêu cầu của bài - Nhận xét, bình chọn HS kể chuyện hay nhất C. Củng cố, dặn dò - 1 HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe - Nhắc các em đối sử thân ái với vật nuôi trong nhà - 2 HS kể - Nêu ý nghĩa - Đọc yêu cầu 1 -Xem tranh-lắng nghe. + Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học theo tranh - Kể chuyện trong nhóm - Quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK . 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn của câu chuyện trước nhóm. Hết một lượt quay lại từ đoạn 1, thay người kể - Kể chuyện trước lớp - Đại diện các nhóm thi kể lại từng đoạn chuyện theo tranh - Nhận xét + Kể lại toàn bộ câu chuyện - 2, 3 HS thi kể lại toàn bộ câu chuện - Cả lớp nhận cột. Âm nhạc: Kể chuyện âm nhạc – nghe nhạc I. Mục tiêu: -Các em biết một danh nhân âm nhạc thế giới. Nhạc sĩ Mô da. -Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc. II. Chuẩn bị: -Câu chuyện. -ảnh nhạc sĩ Mô da. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học. 2.Các hoạt động: *Hoạt động 1: Kể chuyện Mô da. Thần đồng âm nhạc. -Đọc chậm, diễn cảm câu chuyện. -Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô da. H:Nhạc sĩ Mô da là người nước nào? Mô da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? Khi biết rõ sự việc, ông bố của Mô da nói gì ? *Hoạt động 2: Nghe nhạc (nếu có). *Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc. -Tổ chức cho các em thực hiện trò chơi. 3.Dặn dò: -Về nhà tập kể lại câu chuyện Mô da - thần đồng âm nhạc. -Chuẩn bị bài cho tiết học sau. -Lắng nghe. -Cùng xem. -Trả lời. -Thực hành trò chơi. -Nghe tiếng hát, tìm đồ vật. Tập chép: Con chó nhà hàng xóm I. Mục tiêu + Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt chuyện : Con chó nhà hàng xóm + Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui / uy, ch / tr, dấu hỏi / dấu ngã + Đối với em Thông chỉ cần chép lại chính xác 2/3 đoạn. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND đoạn văn cần chép III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Viết : sắp xếp, ngôi sao, sương sớm, xếp hàng, xôn xao ... B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD tập chép * Hướng dẫn HS chuẩn bị - Treo bảng phụ - Đọc đoạn văn đã chép lên bảng - Vì sao " Bé " trong đoạn phải viết hoa? - Trong hai từ " bé " ở câu " Bé là một cô bé yêu loài vật ". Từ nào là tên riêng ? - Viết tiếng khó : quấn quýt, bị thương, mau lành ... * Chép bài vào vở - Theo dõi uốn nắn * Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD làm bài tập * Bài tập 2 - Nhận xét bài làm của HS * Bài tập 3 - Nhận xét bài làm của HS C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà sửa lại những lỗi viết sai chính tả - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con + Theo dõi - 2, 3 HS đọc lại - Từ Bé phải viết hoa vì là tên riêng - Từ Bé thứ nhất là tên riêng + Viết bảng con - Chép bài vào vở chính tả - Đọc yêu cầu của bài + Hãy tìm 3 tiếng có vần ui. M : núi 3 tiếng có vần uy. M : tàu thuỷ - Làm việc theo nhóm - Đại diện lên bảng làm, đọc kết qu ... iểm Viết 3 – 5 kể về anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em họ) của em. *Đỏnh giỏ cho điểm: - Viết được từ 3 – 5 cõu theo yờu cầu : 5 điểm. - Tuỳ theo mức độ học sinh viết mà cho điểm. ************** Thứ ba ngày 23 thỏng 12 năm 2008 KIỂM TRA ĐỊNH Kè CUỐI HỌC Kè I NĂM HỌC 2008-2009 MễN TOÁN LỚP 2 I.Đề bài: 1. Tớnh nhẩm 12 – 6 = 17 – 9 = 17 – 8 = 9 + 9 = 8 + 7 = 5 + 7 = 2. Đặt tớnh rồi tớnh 38 + 42 47 + 36 58 + 34 89 - 43 67 - 28 100 - 54 3. Tỡm x x + 26 = 30 x – 38 = 16 4. Hỡnh bờn cú bao nhiờu hỡnh tứ giỏc 5. Chị cõn nặng 47 kg, em nhẹ hơn chị 19 kg. Hỏi em cõn nặng bao nhiờu ki-lụ-gam? II.Đỏnh giỏ: Bài 1: 3 điểm Tớnh đỳng 1 phộp tớnh được 0.5 điểm. Bài 2: 3 điểm Đặt tớnh và tớnh đỳng 1 phộp tớnh được 0.5 điểm. Bài 3: 1 điểm Làm đỳng 1 cõu được 0.5 điểm. Bài 4: 1 điểm Cú 4 hỡnh tứ giỏc. Bài 5: 2 điểm Viết đỳng lời giải : 0.5 điểm. Làm đỳng phộp tớnh và kết quả : 1 điểm. Viết đỳng đỏp số : 0.5 điểm. ************************* Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2008 TOáN: ÔN TậP i. Mục tiêu: - Củng cố cộng, trừ các số trong phạm vi 100. Toán tìm x - Rèn KN tính, giải toán - GS HS tự giác học tập -Em Thông chỉ cần làm được phép trừ bài 1. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Tính nhẩm 15 - 8 = 15 - 9 = 15 - 7 = 15 - 6 = 16 - 7= 16 - 8 = 13 - 7 = 13 - 8 = 14 - 8 = -Nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: 64 và 6 84 và 8 94 và 9 -Nhận xét. Bài 3: Tìm x 15 - x = 8 32 - x = 18 -Nhận xét. Bài 4: Lớp 2A có 15 học sinh gái, số học sinh trai của lớp ít hơn số học sinh gái 3 bạn. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh trai? -Chữa bài. 3.Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Xem lại bài tập ở nhà. -Trả lời miệng. -Em khác nhận xét. -Đọc yêu cầu. -Cả lớp làm vào bảng con. - Vài em làm bảng lớp. -Đọc yêu cầu. -Cả lớp làm vào vở. -Vài em làm bảng lớp. -Vài em đọc bài toán. -Cả lớp làm bài vào vở. -Nhận xét bài bạn. LUYệN Từ Và CÂU: ÔN TậP I.Mục tiêu: -Ôn luyện nhận biết về các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu. -Biết chọn từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu. -Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm một chức vụ tron câu. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ II.Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu sau: a. Con lợn ăn cám. b. Con mèo đang vờn chuột. c. Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ. -Nhận xét. Bài 2: Tìm từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây. a. Bạn An ... rất nhanh. b. Anh Nam ... rất hay. c. Chị Mai ... rất giỏi. -Nhận xét. Bài 3: Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu sau? a. Lớp e, lúc nào cũng sạh sẽ hiền lành. b. Cố giáo chúng em nói rât hay giảng bài dễ hiểu. c. Chúng em luôn học thuộc ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy. - Chấm vài vở và nhận xét. 3.Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài tập. -Vài em đọc yêu cầu. -Trao đổi nhóm. -Đại diện nhóm trả lời kết quả. -Nhóm khác nhận xét. -Đọc yêu cầu. -Thi nhau tìm và trả lời. -Nhận xét. -Đọc yêu cầu. -Cả lớp làm bài vào vở. TậP Đọc: Cò và vạc (trang151) I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu và các cụm từ. -Đọc đúng các từ : ngoan ngoãn, lười biếng, rúc, khuyên.. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa của từ: bạn mến, chẳng nghe, mò tomm bắt ốc. -Hiểu được câu chuyện: Cò thì ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập còn vạc thì lười biếng nên chịu dốt. -Em Thông chỉ cần đánh vần được 1 câu đầu của bài. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học 2.Luyện đọc: a. Đọc toàn bài: nhấn giọng các từ ngoan ngoãn, lười biếng, chịu dốt... b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ -Đọc từng câu. Viết các từ cần luyện đọc lên bảng. -Đọc từng đoạn trước lớp. Chia đoạn: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Viết cầu cần luyện đọc: Cò chăm học ... bên mình. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đọc đồng thanh đoạn cuối của bài. 3.Tìm hiểu bài: H: Cò là một học sinh như thế nào? H: Vạc có điểm gì khác cò? H: Vì sao ban đêm vạc mới bay đi kiếm ăn? 4.Luyện đọc lại: -Đọc lại bài lần 2. -Cho HS thi đọc. 5.Củng cố, dặn dò: H: Nội dung bài nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS nên thực hiện như cò, không nên làm như vạc. -Lắng nghe. -Nối tiếp nhau đọc câu. Luyện đọc từ khó. -Nối tiếp đọc trước lớp. -Luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. -Nối tiếp nhau đọc trong nhóm. Nhóm khác nhận xét. -Đại diện các nhóm thi đọc. -Cả lớp đọc đồng thanh. -Trả lời các câu hỏi của bài. -Thi đọc. -Nhận xét. -Trả lời. Chính tả: ÔN TậP I. Mục tiêu: -Chép lại chính xác đoạn cuối của bài Cò và vạc. -Làm đúng bài tập phân biệt: l,n; x,s -Em Thông chép lại chính xác 2 câu đầu của đoạn chính tả. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học. 2.Hướng dẫn HS tập chép: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị -Đọc đoạn chép một lượt. -Hỏi để HS nhận xét: +Những từ nào được viết hoa? -Đọc cho HS viết vào bảng con những từ dễ lẫn. b. Cho HS chép bài. -Theo dõi, uốn nắn HS. c. Chấm, chữa bài. -Chấm vài bài và nhận xét. 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Điền vào chỗ trống: -l hay n? ...o sợ, ăn ...o, hoa ...an. thuyền ...an, ...an toả, ...ao động -s hay x? nước ...ôi, ăn ...ôi, cây ...oan, ...iêng năng, hoa ...im, lá ...iễu -Nhận xét, chốt kết quả đúng. 4.Củng cố, dặn dò: -Khen những em chép bài đúng, đẹp. -Những em chép bài chưa đạt về nhà chép lại. -Hai em đọc lại. -Trả lời. -Viết vào bảng con. -Cả lớp chép bài vào vở. -Làm bài tập vào vở sau đó trả lời. -Nhận xét. Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008 Tập làm văn: ÔN TậP I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nói: -Biết kể về cô giáo theo các gợi ý. -Biết nghe bạn kể để nhận xét, góp ý. -Em Thông chỉ cần kể đơn giản về cô giáo. 2.Rèn kĩ năng viết: -Viết được một mẫu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý. -Cho em Thông tập chép 1 đoạn chính tả. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học. 2.Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: Kể về cô giáo theo các gợi ý: + Cô tên là gì? + Cô dạy em lớp mấy? +Cô yêu thương em như thế nào? + Tình cảm của em đối với cô ra sao? -Viết đề bà và các gợi ý lên bảng. -Nhận xét, khen những em nói hay. Bài 2: Hãy viết một bưu thiếp chúc mừng sinh nhật của bạn em. -Nhận xét và chấm vài bưu thiếp. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Làm lại bài tập ở nhà. -Vài em đọc. -Lớp tập nói theo cặp. -Nói trước lớp. -Nghe và nhận xét bài bạn. -Vài em đọc yêu cầu. -Cả lớp viết vào vở. -Vài em đọc bưu thiếp của mình. -Lắng nghe và nhận xét. Luyện từ và câu: ÔN TậP I. Mục tiêu: -Ôn tập về kiểu câu Ai làm gì? -Củng cố kĩ năng đặt câu hỏi theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì? -Củng cố vốn từ về gia đình. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III. Các hoạt độngd ạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học. 2.Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì? + Chi đến tìm bông cúc màu xanh. + Cây xoà cành ôm cậu bé. + Em học thuộc đoạn thơ. + Em làm ba bài tập toán. -Viết đề bài và các câu văn lên bảng. -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: + Chi đến tìm bông cúc màu xanh. + Cây xoà cành ôm cậu bé. + Em học thuộc đoạn thơ. + Em làm ba bài tập toán. Bài 2: Đặt câu theo mẫu: + Giới thiệu trường em. + Giới thiệu một môn học em yêu thích. + Giới thiệu xóm của em. Mẫu: Môn học em yêu thích là môn Tiếng Vịêt. -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Chọn từ ngữ nào điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh. + Cháu ... ông bà. + Con ... cha mẹ. + Em ... anh chị. -Khuyến khích HS chọn nhiều từ để điền vào chỗ trống. -Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài tập. -Đọc toàn bộ bài tập. -Lớp đọc thầm. -Hai em làm ttên abngr phụ. -Cả lớp làm vài vở. Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai?, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì? -Nhận xét bài trên bảng phụ. -Đọc bài tập. -Lớp làm bài vào giáy nháp. -Vài em đọc kết quả. -Nhận xét bài bạn. -Đọc yêu cầu. -Cả lớp làm bài vào vở. -Vào em đọc bài. Toán: ÔN TậP i. Mục tiêu: - Củng cố tính nhẩm và cộng, trừ các số trong phạm vi 100. - Rèn KN tính, giải toán - GS HS tự giác học tập -Em Thông chỉ cần làm được bài 1. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm 4 + 7 = 7 + 6 = 7 + 8 = 7 + 4 = 6 + 7 = 8 + 7 = 10 - 9 = 10 - 1 = 10 - 8 = 10 - 2 = 10 - 7 = 10 - 3 = 11 - 8 = 11 - 3 = 11 - 4 = Bài 2: Đặt tính rồi tính 63 - 35 73 - 29 33 - 8 93 - 46 83 - 27 43 -14 Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ là: 79 và 58, 98 và 89, 54 và 45 Bài 4: Mẹ hái được 69 bông hoa, chị hái ít hơn mẹ 13 bông hoa. Hỏi chọ hái được bao nhiêu bông hoa? 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Xem lại các bài tập ở nhà. -Đọc yêu cầu. -Thi nhau trả lời. -Nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu. -Làm bài trên bảng con. -Vài em làm bảng lớp. -Nhận xét. -Đọc yêu cầu. -Cả lớp làm bài vào vở. -Vài em làm bài trên bảng lớp. -Nhận xét. -Vài em đọc bài toán. -Cả lớp làm bài vào vở. -Một em làm bài trên bảng lớp. -Nhận xét. Chính tả: ÔN TậP I. Mục tiêu: -Nghe - viết chính xác đoạn đầu của bài Há miệng chờ sung. -Làm đúng bài tập phân biệt: l,n; x,s -Em Thông chép lại chính xác 2 câu đầu của đoạn chính tả. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn nghe-viết: a.Hướng dẫn HS chuẩn bị: -Đọc toàn bài chính tả một lượt. -Giúp HS hiểu nội dung đoạn chính tả: + Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì? + Có quả sung nào rụng vào miệng cậu không? -Đọc: sung, ngửa, chệch... b. Đọc cho HS viết bài vào vở. Đọc chậm từng cụm từ. c.Chấm, chữa bài: -Chấm vài bài và nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Điền vào chỗ trống: + ui hay uy? b... phấn, h... hiệu, v... vẻ tận t... , h... hoàng, v... đùa + r,d hay gi? dè ...ặt, ...ặt giũ quần áo, chỉ có ...ặt một loài cá. 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Viết lại các lỗi đã mắc phải ở nhà. -Hai em đọc lại. -Trả lời. -Cả lớp viết vào bảng con. -Cả lớp viết bào vào vở. -Đọc yêu cầu. -Làm vào vở. -Một em làm bảng lớp. -Nhận xét.
Tài liệu đính kèm: