Giáo án Lớp 3 - Tuần 31, 32

Giáo án Lớp 3 - Tuần 31, 32

TUẦN 31

Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Tiết 91 – 92: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH

I/. Yêu cầu:

Đọc đúng:

Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ sai do phiên âm tiếng nước ngoài: Y-éc-xanh các từ ngữ HS địa phương dễ viết sai: nghiên cứu, vi trùng, chân trời, vỡ vụn,

Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.

Đọc hiểu:

Hiểu nghĩa từ ngữ mới được chú giải.

Nắm được cốt truyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh. Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.

Kể chuyện:

Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật.

Rèn kĩ năng nghe: Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn.

II/Chuẩn bị:

Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III/. Lên lớp:

 

doc 63 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 31, 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 91 – 92: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH 
I/. Yêu cầu: 
Đọc đúng: 
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ sai do phiên âm tiếng nước ngoài: Y-éc-xanh các từ ngữ HS địa phương dễ viết sai: nghiên cứu, vi trùng, chân trời, vỡ vụn, 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa từ ngữ mới được chú giải.
Nắm được cốt truyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh. Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
Kể chuyện: 
Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật.
Rèn kĩ năng nghe: Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn.
II/Chuẩn bị: 
Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: “Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục”.+TLCH
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a.Giới thiệu.Ghi tựa.
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc nhẹ nhàng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện sự kính trọng.
*GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Hướng dẫn phát âm từ khó.
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
+YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. 
-YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-YC lớp đồng thanh đoạn 3.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-YC HS đọc đoạn 1.
-Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh?
-YC HS đọc đoạn 2.
-Bác sĩ Y-éc-xanh có gì khác so với trí tưởng tượng của bà?
-Theo em trong trí tưởng tượng của bà khách, bác sĩ Y-éc-xanh là người như thế nào? 
-YC HS đọc đoạn 3.
-Vì sao bà khách nghĩ Y-éc-xanh quên nước Pháp?
-Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh?
-Vì sao Y-éc-xanh vẫn ở lại Nha Trang?
-GV treo bảng phụ có các ý cho HS chọn và giải thích tạo sao em chọn ý đó.
* Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
-Cho HS luyện đọc theo vai.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* Kể chuyện:
a.Xác định yêu cầu:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
-Cho HS quan sát tranh trong SGK (hoặc tranh phóng to).
b. Kể mẫu:
-GV cho HS kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố-Dặn dò: 
-Hỏi: Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Về nhà học bài. 
-2 học sinh lên bảng trả bài cũ. 
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)
-HS đọc theo HD của GV: Y-éc-xanh, nghiên cứu, vi trùng, chân trời, vỡ vụn, 
+3 HD đọc, mỗi em đọc một đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
-HS trả lời theo phần chú giải SGK. 
-Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: 
-Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc nối tiếp.
-HS đồng thanh đoạn 3 (giọng vừa phải).
-1 HS đọc đoạn 1.
-Vì bà ngưỡng mộ và tò mò. Bà muốn biết vì sao Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi gốc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.
-1 HS đọc đoạn 2.
-Ông rất giản dị, mặc quần áo ka-ki sờn cũ không là ủi, trông như khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt là đầy bí ẩn.
-Là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quí phái.
-1 HS đọc đoạn 3.
-Vì bà thấy bác sĩ Y-éc-xanh không có ý định trở về Pháp.
-Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc.
-Vì theo ông, sống là để yêu thương và giúp đỡ đồng loại./ Vì ở Nha Trang tâm hồn ông rộng mở, bình yên./ Vì ông muốn nghiên cứu bệnh dịch hạch.
-HS theo dõi GV đọc.
-2 HS đọc.
-HS xung phong thi đọc.
-3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
- HS hát tập thể 1 bài.
-1 HS đọc YC SGK: Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ lại và kể lại đúng nội dung câu chuyện theo lời của bà khách
-HS quan sát tranh.
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh.
-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-3 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
- 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh. Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
-Lắng nghe.
TOÁN 
NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có nhớ 2 lần không liên tiếp)
Áp dụng phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II/ Chuẩn bị:
Phấn màu.
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.
III/ Các hoạt động dạy hocï: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước.
- Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:. Ghi tựa.
b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số:
-Viết phép nhân lên bảng: 14273 x 3.
-Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhận 14273 x 3.
-Khi thực thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
-Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên bảng. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì yêu cầu HS đó nêu cách tính của mính, sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. Nếu trong lớp không có HS nào tính đúng thì GV hướng dẫn như SGK.
c. Luyện tập:
Bài 1: 
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS cả lớp làm tiếp bài.
-GV chữa bài, yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện phép tính của mình.
-Nhận xét ghi điểm cho HS.
Bài 2: 
-GV gọi HS đọc đề toán.
-Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào?
-Muốn tìm tích của hai số ta làm sao?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
-HS nêu yêu cầu bài toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
 Tóm tắt: 27 150kg
 Lần đầu: ?kg
 Lần sau:
 ?kg
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT, chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm bài: Tính có đặt tính theo bài GV ra.
-Lớp nhận xét.
-Nghe giới thiệu.
-HS đọc: 14273 x 3
-2 HS lên bảng đặt tính. Lớp làm vào bảng con. Sau đó nhận xét cách đặt tính của bạn trên bảng.
-Ta bắt đầu từ hàng đơn vị , sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn và hàng chục nghìn (tính từ phải sang trái).
 14273
 x 3
 42819
 -3 nhân 3 bằng 9, viết 9
 -3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2.
 -3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8.
 -3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1. 
 -3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. 
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS cả lớp theo , nhận xét.
 21526
 x 2
 43052
-Ví dụ:
-HS tự nêu:
-1 HS nêu yêu cầu bài toán.
-Là tích của hai số ở cùng cột với ô trống
-Ta thực hiện phép nhân giữa các thứa số với nhau.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT.
Thừa số 
19 091
13 070
10 709
Thừa số
5
6
7
Tích
95 455
78 420 
74 963
-1 HS nêu.
-1 HS nêu.
-1 HS nêu.
-1 HS lên bảng giải, Lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Số kilôgam thóc lần sau chuyển:
27 150 x 2 =54 300(kg)
Số kilôgam cả 2 lần chuyển:
27 150 + 54 300 = 81 450(kg)
 Đáp số: 81 450kg
-Lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 31: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (tiết 2)
I.Yêu cầu:Giúp HS hiểu:
Cây trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vây cần được chăm sóc, bảo vệ.
Học sinh có ý thức chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
 Đồng tình, ủng hộ việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Phê bình, không tán thành những hành động không chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
Thực hiện chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
Tham gia tích cực các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
* KNS: -Kỹ năng lắng nghe ý kiến các bạn.
 - Kỹ năng trình bày các ý tưởng chăm sĩc cây trồng, vật nuơi ở nhà và ở trường.
 - Kỹ năng thu thập và xử lý thơng tin liên quan đến chăm sĩc cây trồng, vật nuơi ở nhà và ở trường.
 - Kỹ năng ra quyết định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sĩc cây trồng, vật nuơi ở nhà và ở trường.
 - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sĩc cây trồng, vật nuơi ở nhà và ở trường.
II Chuẩn bị: Vở BT ĐĐ 3. Bảng từ. Phiều bài tập.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: 
-Tại sao ta phải bảo vệ cây trồng và vật nuôi?
-Nhận xét chung.
3.Bài mới:
a.GTB: Nêu mục tiêu yêu cầu .- Ghi tựa.
b.Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra.
-Thu các phiếu điều tra của HS, yêu cầu một số em trình bày kết quả điều tra.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+Nhà em nuôi con vật, tr ... N
Tiết 32: NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
 I/ Yêu cầu :
Rèn kĩ năng nói : Biết kể lại 1 việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên.
Rèn kĩ năng viết :Viết dược 1 đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu ) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng.
* GDBP: Quyền được tham gia, được bày tỏ ý kiến( viết sổ tay để ghi chép những điều cần ghi nhớ, cần biết... trong sinh hoạt hàng ngày, trong học tập)
 II/ Chuẩn bị : Một vài bức tranh về việc làm để bảo vệ môi trường hoặc về tình trạng môi trường.
Bảng lớp viết các gợi ý cách kể.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1/ Oån định: 
2/ KTBC: Cho HS đọc lại đoạn văn ngắn, thuật lại rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
-Nhận xét 
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu : nếu mục tiếu yêu cầu của bài học. Ghi tựa 
b. GV HD HS làm bài tập:
 Bài tập 1: 
-HS đọc yêu cầu bài tập và phần gợi ý.
-GV nhắc lại yêu cầu: BT đã cho trước một số gợi ý và yêu cầu các em kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. Khi kể các em kể rõ ràng, rành mạch để cho cả lớp cùng nghe. Chỉ cần kể những việc làm cụ thể.
-GV giới thiệu 1 số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường.
-Cho HS chọn đề tài kể.
-Chia nhóm để luyện kể.
-Cho HS thi kể trước lớp.
-Nhận xét và chốt.
Bài tập 2: Không yêu cầu HS viết đoạn văn ra giấy.
4/ Củng cố – dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tập kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe, những em viết bài chưa xong về nhà viết cho xong.
-3 HS lần lượt đọc bài làm của mình đã học ở tiết trước. Lớp lắng nghe và nhận xét.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi và đọc thầm.
-Lắng nghe.
-Quan sát tranh.
-HS tự mình chọn đề tài.
-Mổi nhóm 2 HS kể cho nhau nghe.
-Đại diện vài HS kể trước lớp. Nhận xét.
VD: Một hôm trên đường đi học, em thấy có 2 bạn đang bám vào 1 cành cây ven đường đánh đu. Các bạn vừa đánh đu vừa cười rất thích thú. Cành cây oằn xuống như sắp gãy. Thấy em đứng lại nhìn, một bạn bảo “Có chơi đu với chúng tôi không ?” . Em liền nói : “Các bạn đừng làm thế, gãy cành cây mất” “Hai bạn lúc đầu có vẻ không bằng lòng, nhưng rồi cũng buông cành cây ra, nói : “ Ừ nhỉ, cám ơn bạn nhé !”. Em rất vui vì đã làm được một việc tốt.
Tù nhiªn vµ x· héi
TIẾT 64 :NĂM, THÁNG VÀ MÙA
A. MỤC TIÊU :
 Sau bài học, HS biết :
Thời gian để Trái Đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời là 1 năm .
1 năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng .
1 năm thừơng có 4 mùa .
B. ĐDDH : 
Các hình trong sgk/ 122, 123 .
1 số quyển lịch.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I. KTBC :
Tại sao lại có hiện tượng ngày và đêm trên trái đất ?
Khoảng thời gian phần Trái đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
Khoảng thời gian phần Trái đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
GV nx, đánh giá .
- 3 HS trả lời .
II. BÀI MỚI :
1. Hoạt động 1 : Thảo luận theo nhóm .
a. Mục tiêu : 
Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời là 1 năm , 1 năm có 365 ngày.
b. Cách tiến hành :
* Bươc1 : 
- Y/c HS trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :
- Quan sát và thảo luận .
+ 1 năm thường có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng ?
- Tự nêu 
+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ?
+ Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ?
* Bước 2 :
- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp .
đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Gv có thể mở rộng cho HS biết : Có những năm, tháng 2 có 28 ngày nhưng cũng có năm, tháng 2 lại có 29 ngày , năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày . Thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận .
- Nghe.
- GV y/c HS quan sát H 1 / 122/ sgk và giảng cho HS biết thời gian để Trái Đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời là 1 năm .
HS quan sát H 1 / 122/ sgk
- GV hỏi : Khi chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng ?.
- Tự nêu
* KL : Thời gian để Trái Đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời là 1 năm. 1 năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng .
2. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK theo cặp .
a. Mục tiêu : Biết 1 năm thường có 4 mùa .
b. Cách tiến hành :
* Bước 1 : 
- Y/c 2 HS làm việc với nhau theo gợi ý sau :
+ Trong cacá vị trí a, b, c, d, của Trái Đất trên hình 2 / 123 / SGK , vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân , mùa hạ, mùa thu và mùa đông .
+ Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12. 
- Đối với HS khá giỏi có thể Y/c thêm :
+ Tìm vị trí của nước Việt Nam và Ô – xtrây- li-a trên quả địa cầu .
+ Khi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ô - xtrây- li-a là mùa gì ? Tại sao ?
+ ( Việt Nam ở Bắc bán cầu, Ô - xtrây- li-a ở Nam bán cầu , các mùa ở VN và ở Ô - xtrây- li-a trái ngược nhau ) .
* Bước 2 : 
- Gv gọi 1 số HS lên trả lời trước lớp .
- Bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời của bạn .
* KL : Có 1 số nơi trên trái đất , 1 năm có 4 mùa : Xuân, hạ, thu, đông ; Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau .
3. Hoạt động 3 : Chơi trò “Xuân, hạ, thu, đông “.
a. Mục tiêu : HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa .
b. Cách tiến hành :
* Bước 1 :
GV hỏi : ( Hoặc nói cho ) HS đặc trưng khí hậu 4 mùa , VD : 
Khi mùa xuân, em cảm thấy ntn ? ( Ấm áp ,  ) .
Khi mùa hạ, em cảm thấy ntn ? ( Nóng nực ,  ) .
Khi mùa thu , em thấy ntn ? ( Mát mẻ,  ) .
Khi mùa đông , em thấy ntn ? ( Lạnh, rét,  ) .
- Nghe.
* Bước 2 : 
+ Cách 1 :
- GV hướng dẫn HS cách chơi : 
Khi GV nói mùa xuân thì HS cười .
Khi GV nói mùa hạ thì HS lấy tay quạt.
Khi GV nói mùa thu thì HS để tay lên má .
Khi GV nói mùa đông thì HS xuýt xoa .
- Nghe.
+ Cách 2 : 
- Khi GV nói mùa xuân thì HS nói “ hoa nở “ và làm động tác tay xòe thành bó hoa .
- Khi GV nói mùa hạ thì HS nói “ Ve kêu “và đặt 2 tay lên 2 tai , vẫy vẫy .
- Khi GV nói mùa thu thì HS nói “ Lá rụng “ và 2 tay bắt chéo về phía trước mặt và làm động tác lá rụng .
- Khi GV nói mùa đông thì HS nói “ Lạnh quá “ và đặt 2 tay chéo trước ngực , nghiêng mình qua lại như là đang bị lạnh .
- GV nói mùa nào , HS phải thực hiện hành động theo mùa đó .
* Bước 3 : HS có thể tự tổ chức chơi theo nhóm hoặc cả lớp .
4. Củng cố dặn dò : 
Vài HS nhắc lại ND bài 
CB bài sau : Các đới khí hậu .
Gv nx tiết học .
 	TOÁN
 TiẾT 160: LUYỆN TẬP CHUNG 
 I/ Mục tiêu : Giúp HS 
Củng cố về kĩ năng tình giá trị của biểu thức.
Rèn luyện kĩ năng giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II/ Chuẩn bị : 1 số phép tính. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ KTBC: Luyện tập
-Thu vở1 tổ xem.
-Chấm- Nhận xét
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu yêu cầu. Ghi tựa.
b.Luyện tập:
Bài 1:
-Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét và cho điểm.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-Yêu cầu HS tựi làm bài.
Tóm tắt: 5 tiết: 1 tuần
 175 tiết: tuần?
-Nhận xét và cho điểm.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt: 3 người: 57 000 đồng
 2 người: ..đồng?
-HS ngồi gần nhau đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra bài của nhau.
-Nhận xét và cho điểm.
Bài 4: 
-Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì?
- Hãy nêu cách tình diện tích hình vuông?
-Ta đã biết số đo cạnh hình vuông chưa?
-Tình bằng cách nào?
-Trước khi thực hiện phép chia tìm số đo cạnh hình vuông cần chú ý điều gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt: Chi vi: 2dm4cm
 Diện tích: cm2? 
-HS ngồi gần nhau đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra bài của nhau.
-Nhận xét và cho điểm.
4. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Xem và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên giải bài tập.
-HS nộp VBT.
-HS nhắc lại 
-HS đọc yêu cầu, 3 HS nhắc lại. 
-4 HS lên bảng, lớp làm vào VBT. NX.
a. (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2
 = 69094
b.(20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4
 = 42864
c/ 14523- 21506 :4 =14523- 6241
 =8282
d/ 97012- 21506 x4 =97012 – 86024
 = 10988
-1 HS đọc yêu cầu . 
-1 HS lên bảng, lớp giải vào VBT.
Bài giải
Số tuần lễ Hường học trong năm học là:
175 : 5 = 35 (tuần)
 Đáp số : 35 tuần.
-1 HS đọc yêu cầu . 
-1 HS lên bảng, lớp giải vào VBT.
Bài giải
Số tiền mỗi người được nhận là:
75000 : 3 = 25000 (đồng)
Số tiền hai người được nhận là:
25000 x 2 = 50000 (đồng)
 Đáp số : 50000 đồng
-1 HS đọc yêu cầu . 
-Tính diện tích hình vuông.
-1 HS nêu.
-Chưa biết và phải tính.
-Lấy chu vi HV chia cho 4.
-Cần chú ý đổi số đo của chu vi.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Đổi: 2dm4cm = 24cm
Cạnh của hình vuông là:
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích của hình vuông là:
6 x 6 = 36 (cm2)
 Đáp số : 36 cm2
-Lắng nghe.
Sinh hoạt lớp
Sinh ho¹t líp-TuÇn 32
I- §¸nh gi¸ c«ng t¸c tuÇn 32.
a- Ban c¸n sù líp lªn nhËn xÐt mét sè t×nh h×nh chung diƠn biÕn trong tuÇn.
b- Gi¸o viªn tỉng kÕt chung c«ng t¸c trong tuÇn:
- Hoµn thµnh tèt viƯc ch¨m sãc c©y xanh ë s©n tr­êng.
- Duy tr× tèt nỊ nÕp truy bµi ®Çu giê.
- Tham gia ®Çy ®đ c¸c buỉi mĩa h¸t, sinh ho¹t tËp thĨ do tr­êng tỉ chøc.
- TÝch cùc rÌn ch÷ vµ cã ý thøc gi÷ vë s¹ch ch÷ ®Đp.- KÕt hỵp võa häc kiÕn thøc míi võa «n tËp kiÕn thøc cị ®Ĩ chuÈn bÞ tèt cho k× thi cuèi k× II.
- ý thøc gi÷ g×n vƯ sinh c¸ nh©n , vƯ sinh chung rÊt tèt.
II- KÕ ho¹ch tuÇn 33.
- KÕt hỵp võa häc kiÕn thøc míi võa «n tËp ®Ĩ chuÈn bÞ thi cuèi k× II.
- Kh¾c phơc nh÷ng vÊn ®Ị cßn tån t¹i trong tuÇn vµ ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm ®· ®¹t ®­ỵc.
- Gi÷ g×n vƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ.
- TÝch cùc rÌn ch÷ vµ gi÷ vë s¹ch ch÷ ®Đp.
- Thùc hiƯn tèt vƯ sinh chung.
- Líp phã v¨n thĨ lªn ®iỊu khiĨn ch­¬ng tr×nh v¨n nghƯ cđa líp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_31_32.doc