Giáo án lớp 6 môn Lịch sử - Phần một: Lịch sử thế giới (tiết 22)

Giáo án lớp 6 môn Lịch sử - Phần một: Lịch sử thế giới (tiết 22)

A. Mục tiêu bài học:

- Giúp H hiểu lịch sử à một KH có ý nghĩa qt đv mỗi người, học LS là cần thiết

- Bước đầu bồi dưỡng cho H ý thức về tính chính xác và sự ham thích HT bộ môn

- Bước đầu giúp H có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát.

B. Phương tiện DH:

- G: SGV - SGK

- H: SGK - tranh ảnh

 

doc 84 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Lịch sử - Phần một: Lịch sử thế giới (tiết 22)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phần một: lịch sử thế giới
Tiết 1
Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp H hiểu lịch sử à một KH có ý nghĩa qt đv mỗi người, học LS là cần thiết
- Bước đầu bồi dưỡng cho H ý thức về tính chính xác và sự ham thích HT bộ môn
- Bước đầu giúp H có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát.
B. Phương tiện DH:
- G: SGV - SGK
- H: SGK - tranh ảnh
C. Tiến trìnhDH
1/ KTCB:
2/ Học bài mới:
	- Bậc tiểu học, các em đã làm quen với môn lịch sử dưới hình thức các câu chuyện LS. Từ THCS trở lên học LS nghĩa là tím hiểu nó dưới hình thức là 1 KH. Vậy để học tốt và chủ động, các em phải hiểu LS là gì?
1/ Lịch sử là gì:
G
H dẫn H đọc SGK: Từ đầu.......... ngày nay
- Có phải cây cỏ, loài vật ngày từ khi ra đời đã có hình dạng như ngày nay? Vì sao?
MR: Ông, bà, cha, mẹ các em đều phải trải qua qt sinh ra, lớn lên, già đi tất cả mọi vật trên trái đất ( cây cối, con vật, con người) đều có qt như vậy. Quá trình phát sinh, phát triển một cách khách quan theo trình tự t của TN & XH chính là LS.
- LS là gì? Có gì khác nhau giữa lịch sử 1 con người và lịch sử xã hội loài người? LS mà chúng ta học là gì?
(Con người chí có hđ riêng của mình
XH: liên quan đến tất cả ( nhiều người, nhiều nước, nhiều lúc.......)
H
Đọc SGK
Trả lời dựa vào SGK và liên hệ.
Thảo luận
Ghi bảng
- Là những gì diễn ra trong quá khứ.
- là một K/ học dựng lại toàn bộ hd của con người và XH loài người trong QK.
2/ Học lịch sử để làm gì:
	H.đ: Làm thế nào để hiểu được trong quá khứ, tổ tiên, ông bà dã sống ntn tạo ra đất nước.
Y/cầu H quan sát H1 và hỏi câu hỏi trong SGK
( Vì con người, sự vận động của tráiđất, yếu tố khác........)
 Mọi vật đều luôn phát triển, vậy chúng ta cần biết những phát triển đó không?
Tại sao có những phát triển đó?
Học LS để làm gì?
- Em cho biết, trong vịêc trồng lúa nước, cha ông ta dã rút ra kinh nghiệm gì mà ngày nay nhân dân ta vẫn làm theo?
(N' n'c...., khoai ruộng lạ.....)
KL: Biết sử không chỉ để biết , ghi nhớ mà phải (hiểu sâu sắc) qk, hiểu rõ hiện tại đóng góp những nhiệm vụ trước mắt)
Quan sát H1 & thảo luận
Liên hệ thực tế để trả lời
- Hiểu cội nguồn dân tộc, tổ tiên.
- Biết qt sống, lđ, Đt của con người.
 Góp phần xây dựng đất nước
3/ Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử:
- H. dẫn H dọc ý 1 SGK :T........ truyền miệng và sử dụng câu hỏi trong SGK
- Kể những loại tư liệu truyền miệng mà em biết?
( Tiểu thuyết, cổ tích, thần thoại)
Thường phản ánh một phần lịch sử
- Hãy lấy ví dụ về 1 truyền thuyết nói về quá trình bảo vệ đất nước ở địa phương Sóc Sơn?
y/c học sinh đọc sách giáo khoa phần còn lại và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Quan sát H1 - 2, theo em có những chứng tích hay tư liệu nào do người xưa để lại?
- Bia đá thuộc loại gì? Đây là loại bia gì? Tại sao em biết đó là bia tiến sĩ?
- MR: một điểm của lịch sử là khi xẩy ra, sự kiện không diễn lại, không thể làm TN như đối với các môn tự nhiên. Học lịch sử phải dựa vào tài liệu ( tư liệu) là chủ yếu, tài liệu phải chính xác, khoa học, đáng tin cậy.
Đọc SGK và liệt kê loại tài liệu truyền miệng
Lấy ví dụ
Đọc SGK và trả lời
Thảo luận
- Tư liệu truyền miệng
- Tư liệu hiện vật
- Tư liệu chữ viết 
3/ Sơ kết bài:
	 Mỗi chúng ta đều phải học và biết lịch sử, đặc biệt là lịch sử dân tộc Việt Nam như Bác Hồ đã nói : " Dân ta phải biết sử ta
 Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam"
4/ Củng cố
	Học lịch sử giúp em những hiểu biết gì?
5/ Hướng dẫn học bài: 
	Giải thích câu danh ngôn cuối bài và xem bài 2 
Tiết 2
Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
A/ Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử, thế nào là âm - dương - công lịch, biết cách đọc ghi năm tháng theo công lịch.
- Giúp học sinh biết quý thời gian, bồi dưỡng ý thức về tính chính xác khoa học
- Bồi dưỡng cách ghi, tính năm, khoảng cách giữa các TK với hiện tại.
B/ Phương tiện dạy học:
-H: SGK, lịch treo tường
- G: SGK - SGV, quả địa cầu
C/ Tiến trình DH:
1/ KTCB: Tại sao chúng ta phải học lịch sử? Giải thích câu " Lịch sử là thày dạy của cuộc sống"
2/ Học bài mới:
- ở bài trước các em đã biết lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ theo trình tự thời gian có trước, có sau. Vậy người xưa nghĩ ra cách ghi và tính thời gian như thế nào?
1/ Tại sao phải xác định thời gian?
H.đ 1: KTGĐ: H hiểu vì sao phải tính thời gian trong lịch sử:
H. dẫn H tìm hiểu SGK: ý 1: LS ... t
- Nhìn vào H1 - 2 (B1) các em, có thể biết trường làng hoặc tấm bia đá được dựng lên cách đây nhiều năm?
Chúng ta có cần biết dựng một tấm bia tiến sĩ nào đó không?
- Phân tích: Giả sử tất cả các SKLS đều không ghi lại thời gian cụ thể, chỉ ghi ngày xưa thôi thì chúng ta có thể hêỉu và dựng lại lịch sử được không? Vậy việc xác định thời gian là thực sự cần thiết
Muốn dựng lại lịch sử chúng ta phải biết SK đó xảy ra vào thời gian nào? ở đâu rối sắp xếp lại với nhau theo trật tự thời gian.
- Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quá trình của lịch sử .
Thảo luận nhóm
Nghe G t' trình
Muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải sắp xếp tât cả các sự kiện theo trình tự thời gian.
H.d 2: Hiểu cơ sở để xác định thời gian.
 Quan sát TN, em thấy có hiện tượng nào lặp đi lặp lại?
 Dựa vào đâu và bằng cách nào con người sáng tạo ra được cách tính thời gian?
 Phân tích: Những hiện tượng thiên nhiên lặp đi lặp lại, thời tiết ảnh hưởng sin hoạt con người, nhận thức được thời gian, xác định đựơc thời gian.
Thảo luận nhóm
2/ Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
H. dẫn học sinh đọc SGK: - Dựa vào đâu để người xưa tính lịch?
G. vận dụng kiến thức Địa: Trải qua thời gian dàu, người xưa quan sát và nhận thấy sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời và mặt trời xung quanh trái đất tạo ra hiện tượng ban ngày- ban đêm. Tính toán sự di chuyển đó làm ra lịch. Chia ra ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây.
HĐ 2: Cách chính để tính thời gian của người xưa:
Chú ý: Người xưa cho rằng mặt trăng, mặt trời đều quanh quanh trái đất tính khá chính xác: 1 tháng ( tuần trăng) = 29 - 30 ngày. 1 năm có 360 - 365 ngày ( cách đây 4000 - 3000 năm người phương đông đã sáng tạo ra lịch)
Theo A.L: cứ 4 năm có 1 năm nhuận
Bằng tính toán khoa học: 1 năm = 365 ngày 6 giờ
- Chia số ngày đó cho 12 tháng thì số ngày cộng lại là bao nhiêu? Thừa bao nhiêu? Làm thế nào?
- 4 năm có 1 năm nhuận và thêm 1 ngày vào tháng 2 ở năm đó.
VD: Năm nào có 2 số cuối chia hết cho 4 - là năm nhuận.
Tháng 2 có 29 ngày - Lịch ta dùng là âm lịch.
Đọc SGK và trả lời
Nghe G giải thích
Làm phép tính
- Âm lịch
- Dương lịch
3/ Thế giới cần có một thứ lịch chung hay không?
Tại sao nhu cầu thóng nhất cách tính thời gian của xã hội loài người đựơc đặt ra?
KL: Thế giới có cần 1 thứ lịch chung hay không?
HĐ 2: TG dùng lịch chung là lịch gì ? cách tính lịch đó như thế nào?
G. thích: lịch ta (âm - dương lịch) chỉ dùng trong sinh hoạt.
dân gian- Lịch tây đựơc sử dụng rộng rãi trên TG
G.thích từ công nguyên: CN là năm twong truyền chúa Giêsu sáng lập đạo Cơ đốc ( gọi thiết chúa hoặc Kitô) sinh ra. Đó là năm đầu CN. Thời gian trước đó gọi là trước công nguyên sau đó gọi là sau công nguyên.
1 TK đựơc tính từ năm 01 đến 100 của thế kỷ ấy:
TK I - 100 năm TK XX từ 1901 - 2000
TK II - 200 năm TNK I từ 1 - 1000
Thảo luận nhóm
Ghe G g.thích
- Dựa vào các thành tựu KH dương lịch được hoàn chỉnh - Gọi là công lịch.
- Công lịch lấy năm chúa Giêsu ra đời là năm đầu tiên của CN
Trước năm đó là TCN - 100 năm đó là 1 TK
- 1000 năm đó là 1 thiên niên kỷ
Minh hoạ bằng trục năm: TCN CN 
 111 40	
3/ Sơ kết bài:
 	Xác định thời gian là một nguyên tắt cơ bản quá trình của lịch sử. Do n/c ghi nhớ và xác định thời gian từ thời xa xưa của con người đã sáng tạo ra lịch, tức là có cách tính và xác định thời gian thống nhất cụ thể.
4/ Củng cố:
	 Theo em vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày tháng năm âm lịch?
5/ H. dẫn H học bài: BT1 (7), chuẩn bị bài 3
Phần một: khái quát lịch sử thế giới cổ đại
Tiết 3
Bài 3: Xã hội nguyên thuỷ
A/ Mục tiêu bài học:
- H. nắm đựơc nguồn gốc loài người và cá mốc lớn trong quá trình chuyển biến từ người tối cổ đến hiện đại đời sống vật chất tinh thần, t/c XH của người nguyên thuỷ, vì sao XHNT tan rã.
- Bước đầu hình thành ở H ý thức đứng đắn về vai trò của lap động sản xuất trong sự phát triển của xã hội.
- RL kỹ năng quan sát tranh ảnh.
B/ Các phương tiện dạy học:
- G: Tranh về cuộc sống của bầy người nguyên thuỷ, h.vật phục chế về c2 lao động, đồ trang sức 
- H. Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bầy người nguyên thuỷ.
C/ Tiến trình dạy học:
1/ KTCB: Người xưa đã tính thời gian ntn? Làm BT1 (Sự kiện 1,2,3)
2/ Bài mới:
Học LS loài người cho chúng ta biết những việc diễn ra trong đời sống con người từ khi xuất hiện đến nay, cho nên trước hết ta tìm hiểu con người đã xuất hiện như thế nào, xã hội đầu tiên của loài người là XHNT.
H. dẫn H đọc SGK phần1
- Qua phần 1, em rút ra con người xuất hiện như thế nào? Cách đây bao nhiêu năm? Từ loài gì mà ra?
- Q. sát Hs, hãy miêu tả hình dáng người tối cổ?
- Người tối cổ giống động vật nào?
Q. sát H 3 - 4 và tranh, em thấy cuộc sống của con người nguyên thuỷ ntn? Sống ở đâu? làm được những gì? Săn thú ntn?
- Theo em h 3 - 4 là hỉnh ảnh của người tối cổ hay người tinh khôn?
( T. khôn: có quần áo, c2 đi săn)
- BNNT đã tiến hoá hơn hẳn vượn cổ ntn?
(Săn bắn, hái lượm có chỗ ở, biết làm c2 LĐ
 dùng lửa để nấu chín)
Q. sát Hs và đọc SGK rút ra nhận xét
Miêu tả cuộc sống người nguyên thuỷ
Thảo luận
Thảo luận nhóm
- Cách đây 5 - 15 tr năm xuất hiện vượn cổ.
- Cách đây 3 - 4 triệu năm xuất hiện người tối cổ hình dáng thay đổi do cách đi, sống thành bầy (BNNT)
Đời sống: săn bắn, hái lượm
2/ Người tinh khôn sống như thế nào?:
G. định hướng: Người tối cổ xuất hiện cách đây 3 - 4 triệu năm
Người tinh khôn xuất hiện cách đây 4 vạn năm
- Những mốc thời gian này cho em nhận xét gì về quá trình tiến hoá từ người tối cổ lên người tinh khôn?
- Q. sát Hs em hãy mô tả những thay đổi về hình dáng của người tinh khôn so với người tối cổ? về não, dạng đứng thẳng, sự linh hoạt của chi trước).
Giải thích tại sao lại có sự thay đổi đó
G. trình bày qt tiến hoá - người tinh khôn
T. tộc có quan hệ huyết thống họ hàng, sống ăn chung
BT: Hãy lập bảng so sánh về cuộc sống của Người tối cổ và người tinh khôn.
Cách sống
Sản xuất
Đồ dùng
Đ/s tinh thần
Người tối cổ
Bầy
Hái lượm
Chưa có gì
Chưa có
Người tinh khôn
Thị tộc
Hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi
Đồ gốm, vải, trang sức
Có đời sống tinh thần.
Nhận xét về thời gian tồn tại của NTC 
Q.sát Hs và nhận xét
Nghe giải thích
Làm bài tập
- Cách đây 4 vạn năm xuất hiện người tinh khôn.
Đời sống: sống thành thị tộc, biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ trang sức, đồ gốm.
3/ Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã:
H. dẫn H đọc SGK (đoạn đầu mục 3)
- Trong công tác c2 sản xuất của người tinh khôn của đặc điểm gì mới s ...  mục đích?
(Hoà hoãn, chuẩn bị lực lượng chống sự xâm lược)
- Quyền tự chủ của họ Khúc kết thúc từ bao giờ?
(từ sự tấn công của Nam Hán)
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần 1 do ai lãnh đạo? kết quả?
* G trình bày diễn biến trên bản đồ
* G trình bày diễn biến một số việc làm của Dương Đình Nghệ nhằm tiếp tục công cuộc tự chủ.
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?
- 905 lợi dụng sự suy yếu của nhà Đường. Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ (xưng Tiết độ sử)
- Xây dựng đất nước tự chủ
- 907 con là Khúc Hạo lên thay.
2. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931)
- 917 Lưu Nham lập nước Nam Hán có ý đồ xâm lược nước ta.
- 930 quân Nam Hán xâm lược nước ta.
- 931 Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán.
đ xưng Tiết Độ Sử – tiếp tục công cuộc tự chủ.
3. Sơ kết bài:
4. Củng cố: Cho H làm BT trong cuốn thực hành LS.6
5. Hướng dẫn H học bài: BT1 (73), chuẩn bị bài 27
Tiết 32:
Bài 27: Ngô quyền và chiến thắng bạch đằng năm 938
A. Mục tiêu bài học:
- Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần 2 trong hoàn cảnh nào? Ngô Quyền và nhân dân đã chuẩn bị chống giặc quyết tâm, chủ động. Trận thủy chiến đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc thắng lợi. Tổ tiên ta vận dụng cả 3 yếu tố: “Thiên thời - địa lợi – nhân hoà” tạo nên sức mạnh chiến thắng – có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử dựng – giữ nước của dân tộc.
- Giáo dục cho H lòng tự hào, ý chí quật cường của dân tộc. Ngô Quyền là anh hùng dân tộc. Người có công lao lớn đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Khẳng định nền độc lập của Tổ quốc.
- Rèn kỹ năng đọc lược đồ lịch sử, xem tranh lịch sử.
B. Phương tiện DH:
- Bản đồ “Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938”
- Tranh trận Bạch Đằng năm 938, ảnh “Lăng Ngô Quyền”
C. Tiến trình DH:
1. KTBC: 
- Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ như thế nào?
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần 1 đã đem lại kết quả gì?
2. Bài mới:
Công cuộc dựng nền tự chủ của họ Khúc, họ Đường đã kết thúc ách đô hộ nghìn năm của các thế lực PKTQ đối với nước ta về mặt danh nghĩa. Điều đó tạo cơ sở để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn. Ngô Quyền đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử ấy. Một trận quyết chiến chiến lược đập tan ý chí xâm lược của kẻ thù, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của Tổ Quốc.
HĐ dạy
HĐ đọc
Ghi bảng
* Y/c H đọc mục 1 SGK
- Em biết gì về Ngô Quyền?
- G giới thiệu bối cảnh LS dẫn tới cuộc chiến trên sông Bạch Đằng.
- Việc KCT giết DĐ Nghệ gây p.ư (thái độ) như thế nào trong nhân dân, Ngô Quyền? Ngô Quyền đã làm gì?
- Vì sao KCT cho người cầu cứu nhà Nam Hán? nhận xét.
- Việc Nhà Hán tiến hành xâm lược nước ta chứng tỏ điều gì?
- Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
- Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở điểm nào? Tại sao ông chọn Bạch Đằng làm trận địa quyết chiến?
* G sử dụng lược đồ chiến thắng Bạch Đằng, tường thuật diễn biến: một ngày mưa rét giữa mùa đông 638.
* Cho H quan sát tranh: Trận Bạch Đằng năm 938
Yêu cầu H đọc lời nhận xét của Lê Văn Hưu về Ngô Quyền.
- Nhận xét của LVH cho ta thấy ý nghĩa to lớn của chiến thắng Bạch Đằng 938 và công lao của Ngô Quyền như thế nào?
* Y/c H trả lời 2 câu hỏi cuối mục 2
* Giới thiệu về Lăng Ngô Quyền.
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
a. H/c: 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết.
- Ngô Quyền kéo quân ra trị tội KCT – KCT cầu cứu nhà Nam Hán.
- 938 quân Nam Hán xâm lược nước ta lần 2.
- Ngô Quyền khẩn trương chuẩn bị kháng chiến. Chọn sông Bạch Đằng làm trận địa quyết chiến (bố trí trận địa quyết chiến ở sông Bạch Đằng)
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938:
a. Diễn biến – kết quả
- Ngô Quyền cho quân ra nhử địch vào cửa sông.
- Nước thủy triều rút, ta đánh quặt trở lại – phá tan đạo quân xâm lược – Quân ta thắng lợi hoàn toàn.
b. ý nghĩa
- Đè bẹp ý chí (mộng) xâm lược của Nam Hán, chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ >1000 năm của các triều đại phong kiến phương 
Bắc.
- Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc.
- Nói lên sức mạnh trí tuệ của nhân dân ta.
3. Sơ kết bài
Với tài trí tuyệt với của Ngô Quyền cùng lòng quyết tâm của cha ông ta, nhân dân ta đã lập lên chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại năm 938. Kết thúc hàng ngàn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước. Vì vậy chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa lớn lao đối với lịch sử dân tộc.
4. Củng cố: Trình bày diễn biến trận Bạch Đằng năm 938 trên lược đồ.
5. Hướng dẫn H học bài: BT 3 (77), chuẩn bị bài ôn tập.
Tiết 33: Bài 28: ôn tập
A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nhớ các giai đoạn phát triển từ nguồn gốc xa xưa đến TK X. Những cuộc kháng chiến lớn thời Bắc thuộc, ý nghĩa lịch sử, những anh hùng dân tộc giương cao lá cờ độc lập giành độc lập. Những công trình nổi tiếng thời cổ đại của dân tộc
- Lòng tự hào về truyền thống dân tộc dựng, giữ nước của dân tộc, ý thức trân trọng nền VHTG.
- Khái quát hệ thống, rút bài học lịch sử.
B. Phương tiện DH:
Tranh ảnh một số công trình VHTG cổ đại. Lăng - đền thờ một số anh hùng dân tộc.
C. Tiến trình DH:
1. KTBC: Trong quá trình ôn.
2. Bài mới:
Chúng ta đã học xong phần lịch sử dân tộc từ nguồn gốc – TK X thời kỳ mở đầu rất xa xưa nhưng rất quan trọng đối với con người Việt Nam. Chúng ta sẽ điểm lại những giai đoạn quan trọng trong thời kỳ ấy.
HĐ dạy
HĐ đọc
Ghi bảng
- Từ xa xưa cho đến TK X, lịch sử nước ta đã trải qua những thời kỳ nào?
Thời gian x.h và những di chỉ tìm thấy? C2 có đặc điểm gì?
- Cơ sở ra đời của nghề nông trồng lúa nước? Nêu những nền VH phát triển bấy giờ?
* Y/c trả lời câu hỏi ý 2:
* G hướng dẫn H lập bảng thống kê kết hợp trả lời câu 3-5
- Vì sao chiến thắng Bạch Đằng khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập?
- Nêu tên những công trình nghệ thuật nổi tiếng của TG cổ đại? ở những nước nào?
- Nước ta thời cổ đại có những công trình NT lớn nào?
* Thời đại dựng nước đầu tiên để lại cho đời sau những gì? Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta điều gì?
1. LSVN từ nguồn gốc – TK X trải qua những giai đoạn:
- Giai đoạn tối cổ (đá cũ): cách đây 40-30 vạn năm.
- Giai đoạn đá mới: 10000 – 4000 năm cách đây.
- Giai đoạn sơ ki kim khí: cách đây ằ 4000 năm.
2. Thời dựng nước đầu tiên của TK VII TCN Tao gia Ninh (Phú Thọ)
- Tên nước Văn Lang: không độ Bạch Hạc.
- Nước Âu Lạc, đóng đô ở P.Khê (Đông Anh).
3. Những cuộc KN lớn trong thời Bắc thuộc và những anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc giành độc lập, ý nghĩa lịch sử của các sự kiện.
4. Sự kiện KĐ thắng lợi hoàn toàn thuộc về nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ quốc.
- 925 Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ
* 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán – kết thúc chế độ cai trị của bọn PK phương Bắc đối với nước ta về mặt kinh tế 
5. Những công trình NT nổi tiếng của TG cổ đại:
- Kim tự tháp (Ai cập)
- Đền Pác tê nông (Aten – Hy lạp)
- Đường trường Côlidê (Rô ma)
- Khải hoàn môn
- Tượng lực sĩ ném đá, Tượng vệ nữ ở Mitô.
* Nước ta: + Trống đồng Đông Sơn
 + Thành Cổ Loa.
T.
gian
Tên cuộc KN
Tên những anh hùng
ý nghĩa lịch sử
40
248
542
722
776-791
HBT
Bà Triệu
Lý Bí
M.T.
Loan
P.Hưng
T.Trắc
T.Nhị
T.T.Trinh
Lí Bí
T.Q.Phục
MT.Loan
P.Hưng
Khúc Thừa Dụ
Ngô Quyền
Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất, ý thức đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc
3. Sơ kết bài:
4. Củng cố
5. Hướng dẫn H học bài: BT ở nhà (78)
Tiết 34: Kiểm tra học kỳ II
A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh khắc sâu kiến thức trình bày được những sự kiện cơ bản trong quá trình lịch sử thời kỳ PK phương Bắc đô hộ: KN Lí Bí, Phùng Hưng – những việc làm của Lí Bí nhằm khẳng định độc lập của Tổ quốc. Chính sách thống trị của PK phương Bắc.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, truyền thống yêu nước, ý thức căm thù bọn xâm lược.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài viết một cách hoàn chỉnh.
B. Tiến trình KT:
1. Phát đề – soát đề
2. Câu hỏi - đáp án – thang điểm
Đề 1
Câu 1 (4 điểm)
- Nhà Lương đã thực hiện những chính sách biện pháp gì để siết chặt ách đô hộ đối với Giao Châu.
Câu 2 (4 điểm)
Trình bày diễn biến KN Lí Bí Năm 342?
Câu 3 (2 điểm) BTTN
Cách đánh giặc của Triệu Quang Phục trong cuộc kháng chiến chống quân Lương là:
a. Phản công quyết liệt bất kể ngày đêm.
b. Ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp trại giặc.
c. Cho quân mai phục khắp nơi.
d. Ban đêm ẩn nấp, ban ngày đánh giặc.
Hãy chọn phương án đúng.
Câu 4 (Dành cho lớp A)
Theo em, thất bại của Lí Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân không? vì sao?
Đề 2:
Câu 1 (4 điểm)
Trình bày diễn biến cuộc KN Phùng Hưng?
Câu 2 (4 điểm)
Lý Nam Đế đã làm gì sau thắng lợi của cuộc KN?
Câu 3 (2 điểm) BTTN
Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước là Vạn Xuân? chọn phương án đúng.
a. Mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước.
b. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc.
c. Muốn đời sau ghi nhớ công lao của ông.
d. Câu a – b đúng.
Câu 4 (dành cho lớp A)
“Vung giác chống hổ dế
Giáp mặt Vua Bà khó ! Vua bà”
Trong 2 câu thơ trên là ai
3. Thu bài – Nhận xét
Dặn dò: chuẩn bị tiết Sử Hà Nội
Đề 1: Đáp án – thang điểm
Câu 1: mỗi ý 1,3 điểm x 3 = 4điểm
- CT: Chia nhỏ các đơn vị hành chính
- XH: phân biệt đối xử
- KT: Bóc lột, vơ vét
Câu 2: 
- Nêu thời gian, nơi KN: 1điểm
- Nêu diễn biến chính: 2 điểm
- Nêu kết quả: 1 điểm
Câu 3: 
- Mỗi ý 0,5 điểm x 4 = 2
Đáp án đúng: b
Câu 4: 
- Không, vì: Triệu Quang Phục tiếp tục lãnh đạo nhân dân đánh giặc, giành thắng lợi.
Đề 2:
Câu 1:
- Nêu năm, nơi KN: 1 điểm
- Nêu diễn biến: 2 điểm
- Nêu kết quả: 1 điểm
Câu 2: 
- Nêu năm xưng đế: 1 điểm
- Đặt tên nước Kinh đô: 1,5 điểm
- Lập triều đình: 1,5 điểm
Câu 3: 
Mỗi ý 0,5 điểm
Đáp án đúng: d
Câu 4:
Vua là Bà Triệu (Triệu Thị Trinh)
Tiết 35: Lịch sử địa phương Hà Nội
Hà Nội thời kỳ tiền thăng long
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp H hiểu vùng đất Hà Nội thời tiền Thăng Long, đặc điểm đất đai, cư dân, kinh tế.
- Giáo dục truyền thống yêu nước, biết ơn tổ tiên, trân trọng bảo vệ những di tích lịch sử Hà Nội
 - Bồi dưỡng kỹ năng tìm hiểu tư liệu, khai thác tranh ảnh.
B. Phương tiện DH:
- SGK lịch sử Hà Nội, tranh ảnh thời kỳ này.
C. Tiến trình DH:
1. KTBC
2. Bài mới:
 HĐ dạy
HĐ đọc
Ghi bảng
* Y/c H đọc mục 1
- Vì sao cách ngày nay trong khoảng 1 vạn năm đến 4000 năm vùng đất Hà Nội ngày nay không có người ở.
* Y/c H đọc phần chữ nhỏ
- Khi nào cư dân trên vùng đất Hà Nội biết sử dụng đồ đồng và đồ sắt sớm?
- Qua tìm hiểu về thành Cổ Loa trong chương trình sử chính khoá.
I. Bình minh của LSHN
1. Vùng đất Hà Nội thời tiền sử
- Cách đây ằ 1 vạn – 4000 năm ngập nước.
- Khoảng 4000 năm trước: biển bài cư dân cổ sinh sống, họ đã sử dụng kim loại (đồng thau, đồ sắt)
2. Hà Nội thời Văn Lang - Âu Lạc
- Sau 208 TCN, Thục Phản dựng nước Âu Lạc.
Kinh đô - Cổ Loa
- Xây dựng thành Cổ Loa.

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of Giao an lich su 6 - Tron bo.doc