Kiến thức
- Học sinh tỡm hiểu và phõn tớch thớ nghiệm để rút ra kết luận: Khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả ra khí oxi.
- Giải thích được một vài hiện tượng thực tế như: vỡ sao phải trồng cõy ở nơi có đủ ánh sáng? Vỡ sao phải thả thờm rong vào bể nuụi cỏ cảnh?
2. Kĩ năng: Hs rèn được 1 số kĩ năng sau;
Ngày soạn: 03/11/2010 Ngày dạy: Lớp 6 (A+B): 06/11/2010 Tiết 23: Quang hợp I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh tỡm hiểu và phõn tớch thớ nghiệm để rỳt ra kết luận: Khi cú ỏnh sỏng lỏ cú thể chế tạo được tinh bột và nhả ra khớ oxi. - Giải thớch được một vài hiện tượng thực tế như: vỡ sao phải trồng cõy ở nơi cú đủ ỏnh sỏng? Vỡ sao phải thả thờm rong vào bể nuụi cỏ cảnh? 2. Kĩ năng: Hs rèn được 1 số kĩ năng sau; - Tìm kiếm và sử lí thông tin về điều kiện cần cho cây tiến hành quang hợp và sản phẩm quang hợp - Hợp tác, lắng nghe tích cực - Tự tin khi trình bày. - Đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian. 3. Thái độ: Yêu thích và bảo vệ cây xanh II. Phương phỏp: - Thực hành - thí nghiệm - Hoàn tất 1 nhiệm vụ - Vấn đáp - tìm tòi III. Đồ dùng dạy học 1. Gv:- Tranh: H21.1; H21.2 - Dụng cụ: Thuốc thử tinh bột (dung dịch Iot), củ khoai tây đã luộc chín, dao nhỏ, công tơ hút, diờm quẹt, ống nghiệm, chậu thủy tinh 2. Hs: Kiến thức về chức năng của lá và trả lời được câu hỏi chất khí nào trong không khí duy trì sự cháy? IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, vào bài. - Thời gian: 7’ - Cách thực hiện: 2.1.Kiểm tra bài cũ: 1. Cấu tạo trong phiến lỏ gồm mấy phần? Chức năng từng phần? 2. Vẽ sơ đồ cấu tạo trong của thịt lá? 2.2. Vào bài Cõy xanh cú khả năng tự tạo chất hữu cơ nuụi sống mỡnh là do lỏ cú nhiều lục lạp. Vậy lỏ cõy chế tạo được chất gỡ? Và trong điều kiện nào? à tỡm hiểu qua cỏc thớ nghiệm “Quang hợp” 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng - Mục tiêu: Học sinh tỡm hiểu và phõn tớch thớ nghiệm để rỳt ra kết luận: Khi cú ỏnh sỏng lỏ cú thể chế tạo được tinh bột. - Thời gian: 15' - ĐDDH: Thí nghiệm làm sẵn, cồn, Iot, ống nghiệm, diêm. - Cách tiến hành: * Bước 1 - Gv yêu cầu Hs mô tả lại TN1, suy nghĩ à thảo luận nhúm trả lời các câu hỏi Sgk trong 7’. + Nhóm 1: Câu 1 + Nhóm 2: Câu 2 + Nhóm 3: Câu 3 - Hs thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến, cử đại diện trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. nhận xột, bổ sung. - Gv: Sửa chửa, bổ sung trước khi cho học sinh xem kết quả thớ nghiệm giỏo viờn đó chuẩn bị sẵn ở nhà. * Bước 2: Kết luận à I. Xỏc định lỏ tạo tinh bột ngoài ỏnh sỏng 1. Thớ nghiệm: - Lấy chậu cõy để chỗ tối 2 ngày. - Lấy giấy đen bịt kớn một phần lỏ, đem ra nắng 6giờ. - Ngắt lỏ, bỏ giấy đen, cho lá vào ống nghiệm đựng cồn 90o chưng cỏch thủy để tẩy hết chất diệp lục. - Vớt ra rửa sạch, cho vào cốc iốt loóng. 2. Nhận xột: + Phần lỏ khụng bị bịt kớn: màu xanh tớm (vỡ tinh bột bị nhuộm màu) + Phần lỏ bị bịt kớn: khụng cú màu xanh tớm (vỡ khụng hỡnh thành tinh bột) 3. Kết luận: Lỏ tạo được tinh bột khi cú ỏnh sỏng. Hoạt động 2: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột - Mục tiêu: Học sinh tỡm hiểu và phõn tớch thớ nghiệm để rỳt ra kết luận: Khi cú ỏnh sỏng lỏ cú thể nhả ra khớ oxi. - Thời gian: 15' - ĐDDH: Thí nghiệm làm sẵn - Cách tiến hành: * Bước 1 - Gv: Yờu cầu Hs đọc o/69, 70 SGK. Quan sỏt H21.2, thảo luận nhúm: + Nhúm 1: Câu 1 + Nhóm 2: Câu 2 + Nhúm 3: Câu 3 - Hs thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến, thống nhất ý kiến, cử đại diện trình bày. - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xột, bổ sung. - Gv nhận xét và tổng kết lại: Chỉ cú cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vỡ được chiếu sỏng. Khớ tạo ra trong ống nghiệm là khớ oxi. * Bước 2 Kết luận: lỏ đó thải ra khớ oxi trong quỏ trỡnh chế tạo tinh bột II. Xỏc định cõy xanh nhả khớ oxi trong quỏ trỡnh lỏ chế tạo tinh bột (quang hợp) 1. Thớ nghiệm: - Cho cành rong vào 2 ống nghiệm đầy nước, rồi ỳp ngược vào 2 chậu nước A, B. - Chậu A: để trong tối. - Chậu B: ngoài ỏnh sỏng. 2. Nhận xột: - Sau 6 giờ quan sỏt thấy: + Chậu A: nước ống nghiệm vẫn đầy. + Chậu B: nước ống nghiệm xuống thấp. - Dựng tay bịt miệng ống nghiệm chậu B rồi lấy ra. Đưa nhanh que đúm vào à que đúm chỏy. 3. Kết luận: Cõy xanh nhả khớ oxi trong quỏ trỡnh lỏ chế tạo tinh bột. 4. Kiểm tra đánh giá (5’) - Gv yêu cầu Hs trả lời cau hỏi 2, 3 trang 70 Sgk - Hs trả lời. HD: 2, Người ta thường thả rong rêu vào bể cá cảnh vì trong quá trình chế tạo tinh bột, cây rong đã nhả ra khí oxi hoà tan vào trong nước, tạo điều kiện cho cá thở tốt hơn 3, Phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng vì lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng. - Gv nhận xét và có thể hỏi thêm: ? Vì sao ở những nơi đông dân cư như các thành phố lớn, người ta thường trồng nhiều cây xanh 5. Hướng dẫn HS ở nhà (2’) - Học bài theo câu hỏi Sgk - Chuẩn bị bài mới.
Tài liệu đính kèm: