Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 60: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 60: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS phải:

 - Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật.

 - Biết các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học.

2. Kĩ năng: Hs rèn được 1 số kĩ năng sau:

 - Tìm kiếm và sử lí thông tinsự đa dạng sinh vật và các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh vật

 - Hợp tác, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày.

 

doc 6 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2913Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 60: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/4/2011 
Ngày dạy: 6A + B: 05/4/2011
Tiết 60: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS phải: 
 - Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật.
 - Biết các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học.
2. Kĩ năng: Hs rèn được 1 số kĩ năng sau:
 - Tìm kiếm và sử lí thông tinsự đa dạng sinh vật và các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh vật
 - Hợp tác, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày.
3. Thái độ: Bảo vệ thiên nhiên, yêu thích môn học.
II. Phương phỏp: 
 - Thực hành - Thớ nghiệm. 
 - Hoàn tất 1 nhiệm vụ
 - Vấn đáp - tìm tòi
III. Đồ dùng dạy học
- GV:Tranh: H49.1, H49.2
 - HS: Sưu tầm tin, ảnh về tỡnh trạng phỏ rừng, khai thỏc gỗ, phong trào trồng rừng,
IV.Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, vào bài.
 - Thời gian: 7’
 - Cách thực hiện:
* Kiểm tra bài cũ: 
? Kể tên và nêu tác hại của 1 số loài TV.
? Tại sao lại nói: “Nếu không có thực vật thì cũng không có con người’.
 * Giới thiệu bài: Mỗi loài trong giới thực vật đều cú những nột đặc trưng về hỡnh thỏi, cấu tạo, kớch thước, nơi sống, ...à Sự đa dạng của giới thực vật. Hiện nay cú 1 thực trạng là tớnh đa dạng đang bị giảm do tỏc động con người à bảo vệ.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Đa dạng thực vật là gì?
- Mục tiêu: HS nêu được khái niệm sự đa dạng TV.
- Thời gian: 7’
- ĐDDH: 
 - Cách tiến hành:
* Bước 1: - GV nêu vấn đề: TV rất đa dạng, Vậy sự đa dạng đó thể hiện ở thành phần loài, số lượng, nơi sống,... và yêu cầu HS hoạt động nhóm 3’, trả lưòi các câu hỏi sau:
+ Kể tờn những thực vật mà em biết?
+ Chỳng thuộc những ngành nào?
+ Sống ở đõu?
+ Cho VD.
- HS thảo luận và cử đại diện trình bày. HS khác lắng nghe, nhận xét,bổ sung.
- GV nhận xét và tổng kết àKhỏi niệm sự đa dạng thực vật.
* Bước 2: Đa dạng TV là sự phong ophú về các loài, số lượng, môi trường sống của chúng.
1. Đa dạng thực vật là gì?
- Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng số lượng loài và cỏ thể của loài trong cỏc mụi trường sống tự nhiờn.
- VD: Cây rau mác có ở khắp nơi, số lượng nhiều, ....
Hoạt động 2: Tình hình đa dạng của TV ở Việt Nam
 - Mục tiêu:ứH biết nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tính đa dạng TV và hậu quả.
- Thời gian: 15’
- ĐDDH: H49.1, H49.2.
 - Cách tiến hành:
* Bước 1: VN cú tớnh đa dạng cao về thực vật:
- GV yờu cầu HS đọc o2a/157 trả lời câu hỏi: Vỡ sao núi VN cú tớnh đa dạng cao về thực vật?
- HS nghiên cứu thông tin SGK và các kiến thức đã biết trả lời. yêu cầu: + Đa dạng số lượng loài.
+ Đa dạng về mụi trường sống.
+ VD.
- GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức.
* Bước 2: Sự suy giảm tớnh đa dạng của thực vật ở VN:
- GV yờu cầu HS nghiên cứu o2b/157 àhoạt động nhóm 3’, trả lời câu hỏi sau: Nguyờn nhõn nào dẫn đến suy giảm tớnh đa dạng của thực vật?
o Chặt phỏ rừng làm rẫy
o Chặt phỏ rừng buụn bỏn lậu
o Khoanh nuụi rừng
o Chỏy rừng
o Lũ lụt
o Chặt cõy làm nhà
(Đỏp ỏn: 1, 2, 4, 5, 6) 
Thế nào là thực vật quý hiếm? kể tờn?
- HS nghiên cứu o2b/157 à Làm bài tập 
Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả. Nhúm khỏc nhận xột,bổ sung
2. Tình hình đa dạng của TV ở Việt Nam 
a. Việt Nam có tính đa dạng cao về TV
- VN cú sự đa dạng về thực vật khỏ cao.
- VD: Số lượng các loài TV có mạch có tới 10.000 loài. 
Rêu, Tảo có tới 1500 loài.
- Môi trường sống của TV cũng rất phong phú: Trên cạn, dưới nước,....
b. Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam
 - Nhiều loài cú giỏ trị nhưng đang bị giảm sỳt do bị khai thỏc và mụi trường sống của chỳng bị tàn phỏ, nhiều lũai trở nờn hiếm.
- VD: Các loại gỗ quý: Đinh, lim, sến, táu, dã hương, pơ mu,.....
Hoạt động 3: Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật
- Mục tiêu: 
- Thời gian: 10’
- ĐDDH: Tranh, ảnh tuyên truyền về bảo vệ các loài gỗ quý, cấm buôn bán và vận chuyển gỗ,...
 - Cách tiến hành:
* Bước 1: - GV treo tranh về các hoạt động khai thác, vận chuyển các loại gỗ quý và yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm 5’, trả lời các câu hỏi sau: 
+ Các hành động trong tranh đúng hay sai?
+ Vỡ sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
+ Em làm gỡ trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương? 
- HS thảo luận nhóm và trả lời: Do nhiều loài cõy cú giỏ trị kinh tế bị khai thỏc bừa bói à Biện phỏp: tham gia trồng cõy, bảo vệ cõy, ...
- GV nhận xét, đánh giá.
* Bước 2: Kết luận: Cần bảo vệ sự đa dạng TV bằng các hành động cụ thể.
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của TV.
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài TV quý hiếm để bảo vệ số lượng loài.
- Xây dựng các vườn TV, vườn quốc gia, khu bảo tồn,...để bảo vệ sự đa dạng TV.
- Cấm khai thác, buôn bán và vận chuyển các loài gỗ quý.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi về vai trò của TV trong nhân dân. 
4. Kiểm tra, đánh giá (3’)
 - Nguyên nhân nào khiến cho sự đa dạng TV ở nước ta bị giảm sút?
 - Theo em cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng TV ở nước ta?
5. HDVN (2’): - Học bài, trả lời cõu hỏi SGK
 - Đọc “Em cú biết”
 - Chuẩn bị bài 50: Vi khuẩn.
Ngày soạn: 3/4/2011
Ngày dạy: Lớp 6A: 6/4/2011
 6B: 7/4/2011 
Chương X: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y
Tiết 61. Vi khuẩn 
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS phải:
 - Mô tả được vi khuẩn là SV nhỏ bé tế bào chưa có nhân.
 - VK phân bố rộng rãi và sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi.
2. Kĩ năng: HS rèn được 1 số kĩ năng sau: 
 - Tìm kiếm và xử lí thông tin về cấu tạo và vai trò của vi khuẩn. 
 - Hợp tác, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày.
3. Thái độ: Giỏo dục ý thức giữ gỡn vệ sinh.
II. Phương phỏp:
 - Trực quan
 - Hoàn tất 1 nhiệm vụ
 - Vấn đáp - tìm tòi
III. Đồ dùng dạy học
 - GV: H 50.1.
 - HS: Chuẩn bị các kiến thức liên quan tới vi khuẩn.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Khởi động:
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, vào bài.
 - Thời gian: 7’
 - Cách thực hiện:
* Kiểm tra bài cũ: 
 ? Nguyên nhân nào khiến cho sự đa dạng TV ở nước ta bị giảm sút.
 ?Theo em cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng TV ở nước ta.
* Giới thiệu bài: 
 Trong tự nhiờn cú những sinh vật rất nhỏ bộ mà mắt thường khụng thể thấy được nhưng chỳng lại cú vai trũ rất quan trọng đối với đời sống và sức khỏe con người. Chỳng chiếm một số lượng lớn và ở khắp nơi quanh ta. Đú là cỏc vi sinh vật, trong đú cú vi khuẩn àTìm hiểu.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, kích thước, cấu tạo của VK.
- Mục tiêu: Biết được cỏc đặc điểm chớnh của vi khuẩn về kớch thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phõn bố
- Thời gian:10’
- ĐDDH: H 50.1.
 - Cách tiến hành:
* Bước 1: Hỡnh dạng: 
- GV yờu cầu HS quan sỏt H50.1 à Vi khuẩn cú những hỡnh dạng nào? 
- HS quan sát và trả lời: cú dạng hỡnh cầu, hỡnh que, dấu phẩy, xoắn, ... 
- GV nhận xét và lưu ý: Vi khuẩn sống tập đoàn nhưng mỗi vi khuẩn vẫn là 1 đơn vị sống độc lập.
* Bước 2: Kớch thước:
- GV nêu vấn đề dưới dạng câu hỏi: Bằng mắt thường các em có nhìn thấy VK không? 
- HS trả lời: VK rất nhỏ à Quan sỏt dưới kớnh hiển vi
* Bước 3: Cấu tạo:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn 3’, trả lời các câu hỏi sau: + Nờu cấu tạo tế bào vi khuẩn?
+ So sỏnh tế bào thực vật?
- HS thảo luận và trả lời: + Cấu tạo tế bào vi khuẩn: vỏch tế bào, chất tế bào, chưa cú nhõn hoàn chỉnh. 
+ So với tế bào thực vật thỡ tế bào vi khuẩn khụng cú diệp lục và chưa cú nhõn hoàn chỉnh.
- GV lưu ý: cú 1 số vi khuẩn cú roi à di chuyển được. 
* Bước 4: Kết luận: VK có cấu tạo rất đơn giản, kích thước tế bào và chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi.
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo vi khuẩn
- Vi khuẩn có dạng dấu chấm, dấu phẩy, dấu ngã, hình tròn,...
- Vi khuẩn là những sinh vật rất nhỏ bộ mỗi TB chỉ từ 1 đến vài phần nghìn mm, chỉ quan sát thấy dưới kính hiển vi.
- Vi khuẩn cú cấu tạo đơn giản: TB có vách bao bọc, bên trong là chất TB, chưa cú nhõn hoàn chỉnh.
- Một số VK có thể di chuyển được.
Hoạt động 2: Cách dinh dưỡng 
- Mục tiêu: Biết được cách dinh dương của vi khuẩn.
- Thời gian: 10’
- ĐDDH: 
 - Cách tiến hành:
* Bước 1: - GV yờu cầu HS đọc thụng tin /160 trả lời câu hỏi sau: Vi khuẩn khụng cú diệp lục, vậy nú sống bằng cỏch nào?
- HS trả lời: Sống dị dưỡng (chủ yếu), tự dưỡng (1 số ớt).
- GV nhận xét và yờu cầu HS thảo luận nhóm bàn 3’, phõn biệt 2 cỏch dị dưỡng: hoại sinh và kớ sinh
- HS trả lời: + Hoại sinh: sống bằng chất hữu cơ cú sẵn trong xỏc động thực vật đang phõn hủy.
+ Ký sinh: sống nhờ trờn cơ thể sống khỏc.
* Bước 2: Kết luận: VK dinh dưỡng bằng các dị dưỡng.
2. Cách dinh dưỡng
- Hầu hết vi khuẩn khụng cú chất diệp lục, hoại sinh hoặc ký sinh (trừ 1 số ớt cú thể tự dưỡng).
Hoạt động 3: Phân bố và số lượng
- Mục tiêu: Biết được nơi phân bố của các vi khuẩn trong tự nhiên và số lượng của chúng.
- Thời gian: 10’
- ĐDDH: 
 - Cách tiến hành:
* Bước 1: - GV yờu cầu HS đọc thông tin mục 3/161 à Nhận xột sự phõn bố vi khuẩn?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV nhận xét và bổ sung, cung cấp thụng tin: Vi khuẩn sinh sản bằng cỏch phõn đụi à gặp điều kiện thuận lợi sẽ sinh sản rất nhanh, gặp điều kiện khú khăn thỡ vi khuẩn kết bào xỏc.
? Chúng ta cần vệ sinh thân thể như thế nào để hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn
- Học sinh trả lời: rửa tay trước khi ăn, ăn chín uống sôi,....
- GV nhận xét, đánh giá.
* Bước 2: Kết luận: VK sinh sản bằng cách trực phân nên số lượng rất đông.
3. Phân bố và số lượng
- Vi khuẩn phõn bố rất rộng rói trong thiờn nhiờn và thường với số lượng lớn.
- VK sinh sản rất nhanh bằng cách phân đôi.
VD trong điều kiện thuận lợi sau 12h từ 1 VK ban đâu có thể sinh ra 10 triệu VK mới.
4. Kiểm tra, đánh giá (3’)
 - Vi khuẩn có những hình dạng nào? So sánh cấu tạo TB VK với TB TV?
 - Thế nào là VK kí sinh, VK hoại sinh?
5. HDVN (2’): - Học bài, trả lời cõu hỏi SGK
Tỡm hiểu những bệnh do vi khuẩn gõy ra cho người và cỏc sinh vật khỏc.

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh 6, tiet 60, 61.doc