Giáo án lớp 7 môn Địa lý - Trường PTDTNT Phước Long - Trần Thị Phương

Giáo án lớp 7 môn Địa lý - Trường PTDTNT Phước Long - Trần Thị Phương

1. Kiến thức : HS nắm được

- Dân số và tháp tuổi.

- Dân số là nguồn lao động của 1 địa phương.

- Tình hình, nguyên nhân của sự gia tăng dân số.

- Hậu quả của sự gia tăng dân số đối với các nước đang phát triển.

2. Kĩ năng :

- Sử dụng bản đồ.

- Khai thác thông tin từ các biểu đồ tháp tuổi.

 

doc 159 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1131Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Địa lý - Trường PTDTNT Phước Long - Trần Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 : 	Phần 1: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG 	 NS:
Tiết 1 : 	BÀI 1: DÂN SỐ 	 ND:
MỤC TIÊU :
Kiến thức : HS nắm được
Dân số và tháp tuổi.
Dân số là nguồn lao động của 1 địa phương.
Tình hình, nguyên nhân của sự gia tăng dân số.
Hậu quả của sự gia tăng dân số đối với các nước đang phát triển.
Kĩ năng :
Sử dụng bản đồ.
Khai thác thông tin từ các biểu đồ tháp tuổi.
Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số nhanh với môi trường.
Thái độ : ý thức về dân số thế giới, trong nước, địa phương đang ở. Uûng hộ các chính sách nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí.
CHUẨN BỊ :
GV: -Biểu đồ tăng dân số thế giới h1.2.SGK(phóng to).
 -Hai tháp tuổi h1.1.SGK(phóng to).
HS: Đọc, nghiên cứu bài trước khi lên lớp.
PHƯƠNG PHÁP : trực quan, vấn đáp, thảo luận
CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Oån định lớp : kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ : không
Bài mới : 
 Vào bài : dựa vào giới thiệu SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HĐI:Tìm hiểu đặc điểm dân số, nguồn lao động.
GV HD HS tìm hiểu thuật ngữ về dân số .
- Bằng cách nào ta biết dân số của một địa phương ?
- Trong điều tra dân số người ta tìm hiểu những gì ?(GV HD HS thảo luận nhóm(xem h1.1)).
+ Số bé trai, bé gái?
+ Số người trong độ tuổi lao động?
+ Nhận xét tháp tuổi?
 GV chốt ý:
- Tháp tuổi thứ I có đáy rộng, thân tháp thon đều.
- Tháp tuổi thứ 2 có đáy thu hẹp lại, thân tháp phình rộng ra.
ð Tháp tuổi có hình dáng thân rộng, đáy hẹp như tháp tuổi thứ 2 có số người trong độ tuổi lđ(màu xanh biển nhiều hơn tháp tuổi có hình dáng đáy rộng thân hẹp như tháp tuổi thứ nhất).
- Tháp tuổi là gì?
- Nhìn tháp tuổi ta có thể biết gì về dân số?
- HS ghi bài
- HS tìm hiểu
- Điều tra dân số.
- HS thảo luận, trả lời.
- HS trả lời
- HS trả lời
1. Dân số, nguồn lao động.
Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động của một địa phương, một nước.
- Dân số được biểu hiện cụ thể bằng 1 tháp tuổi.
HĐII: Tìm hiểu sự gia tăng dân số trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX
- Tại sao lại như vậy?
- GV HD HS đọc thuật ngữ: thế nào là tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử?
- GV HD HS : đọc biểu đồ 1.3 – 1.4
- GV HD HS thảo luận nhóm về khoảng cách giữa tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử ở các năm 1950, 1980, 2000.
- GV HD HS quan sát h1.2 trả lời câu hỏi SGK.
- GV giải thích cho HS hiểu
- GV HD HS thảo luận câu hỏi:
- Vì sao dân số tăng chậm trong những năm đầu công nguyên?
- Vì sao trong 2 thế kỉ gần đây dân số tăng nhanh?
- HS ghi bài
- Đại diện nhóm trình bày(khoảng cách thu hẹp thì ds tăng chậm còn k/c mở rộng thì ds tăng nhanh).
- Tăng nhanh từ 1804.
- Tăng vọt từ 1960.
- HS trình bày
- Do 3 nguyên nhân 
2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX.
- Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thế kỉ gần đây.
Nguyên nhân:
Tăng tự nhiên
Tăng cơ giới
Tiến bộ kinh tế, xã hội, y tế.
HĐIII: Tìm hiểu sự bùng nổ dân số.
- GV HD HS quan sát biểu đồ 1.3 – 1.4 ð nhận xét.
 GV: Tỉ lệ sinh ở các nước phát triển tăng vào đầu thế kỉ XX nhưng sau đó giảm nhanh tăng tự nhiên giảm nhanh.
- Thế nào là bùng nổ dân số?
- Sự gia tăng dân số có đều không?
- Nguyên nhân của sự bùng nổ dân số?
- Bùng nổ dân số để lại hậu quả gì?
- GV ð HS thảo luận nhóm: chúng ta phải làm gì để khắc phục hậu quả đó?
- HS ghi bài
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- KT,XH,YT phát triển
- HS trả lời
- HS trả lời
3. Sự bùng nổ dân số.
- Các nước đang phát triển có tỉ lệ dân số tăng tự nhiên cao. Dân số phát triển nhanh và đột biến ð sự bùng nổ dân số ở nhiều nước Châu Á, Phi & Mĩ La Tinh.
- Nguyên nhân: kinh tế, xã hội, y tế phát triển.
- Hậu quả: vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề(ăn mặc, ở, học hành)
- Biện pháp: biến gánh nặng dân số thành nguồn nhân lực phát triển đất nước.
Củng cố :
Nhắc lại nội dung chính.
Làm bài tập 1 + 2.
Dặn dò :HS soạn bài 2 dựa theo câu hỏi trong SGK.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
Tuần 1 :BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC CHỦNG TỘC 	NS:
Tiết 2: 	 TRÊN THẾ GIỚI 	 ND:
MỤC TIÊU :
Kiến thức :HS nắm được sự phân bố dân cư không đều và vùng đông dân trên thế giới.
Kĩ năng :
Đọc bản đồ phân bố dân cư.
Nhận biết 3 chủng tộc chính.
Thái độ : ý thức chủng tộc, không phân biệt chủng tộc.
CHUẨN BỊ :
GV: -Bản đồ dân số thế giới.
 -Bản đồ tự nhiên thế giới.
 -Tranh ảnh 3 chủng tộc chính.
HS : Đọc, nghiên cứu bài trước khi lên lớp.
PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, vấn đáp, thảo luận, phân tích, giải thích.
CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Oån định lớp: kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ:
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
- Tháp tuổi cho ta biết điều gì?
- Bùng nổ dân số xảy ra khi nào?nguyên nhân, hậu quả, biện pháp giải quyết?
-giới tính, độ tuổi
-khi dân số phát triển nhanh và đột biến.
-nguyên nhân: tăng tự nhiên, cơ giới,tiến bộ KT-XH-YT.
-Hậu quả:
-Biện pháp:
2đ
2đ
2đ
2đ
2đ
Bài m:ới
Vào bài:Loài người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm. Ngày nay con người đã sinh sống ở hầu khắp mọi nơi trên trái đất. Có nơi tập trung đông, có nơi ít ð phụ thuộc điều kiện sinh sống và cải tạo tự nhiên của con người.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HĐI: Tìm hiểu đặc điểm phân bố dân cư.
- Mật độ dân số là gì?
- GV ð HS làm BT2.
- Làm thế nào để tính mật độ?
- GV ð HS quan sát h2.1.
- GV giới thiệu cách biểu hiện trên bản đồ.
- GV ð HS trả lời câu hỏi SGK(từ phải ð trái)
 GV chốt ý:
- Như vậy sự phân bố dân cư trên TG như thế nào?
- GV ð HS thảo luận nhóm câu hỏi: vì sao lại có sự phân bố dân cư như vậy?
 GV: Ngày nay với phương tiện kt hiện đại con người có thể sinh sống bất cứ nơi nào trên TĐ.
- HS ghi bài
- HS trả lời
- MĐDS (người/km2)= Dân số(người):Diện tích(km2)
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS trả lời
- Không đều
- Điều kiện sinh sống.
- Phương tiện đi lại
- HS nghe
1. Sự phân bố dân cư.
Những khu đông dân:
Những thung lũng và đồng bằng của các sông lớn:Hoàng Hà, S.Aán, S.Nin
Những KV có KT phát triển của các châu lục như Tây Aâu – Trung Aâu, ĐB Hoa Kì, ĐN Braxin, Tây Phi
Những KV thưa dân: các hoang mạc, các vùng cực & gần cực, các vùng núi cao, các vùng nằm sâu trong lục địa.
HĐII:Tìm hiểu đặc điểm các chủng tộc.
- GV ð HS đọc thuật ngữ “chủng tộc”.
- Dựa vào đâu để phân biệt chủng tộc?
- Có mấy chủng tộc? Kể tên?
- GV ð HS thảo luận câu hỏi:
- Quan sát 3 chủng tộc h 2.2 rút ra sự khác nhau về hình thái?
- Ba chủng tộc trước đây và ngày nay có sự phân bố như thế nào?
 GV chốt ý:
 GV nhấn mạnh: ngày nay 3 chủng tộc đã chung sống và làm việc ở tất cả các châu lục và các quốc gia trên TG.
Sự khác nhau của 3 CT chỉ là hình thái bên ngoài, mọi người đều có cấu tạo cơ thể như nhau.
ð GD tư tưởng cho HS:không phân biệt chủng tộc.
- HS ghi bài
- Hình thái bên ngoài
- 3 chủng tộc
- HS thảo luận ð đại diện nhóm trình bày
2. Các chủng tộc.
Dân cư TG gồm 3 chủng tộc:
Môn-gô-lô-it.
Nê-grô-it.
Ơ-rô-pê-ô-it.
- Dân cư Châu Á thuộc CT Môn-gô-lô-it, dân cư Châu Phi thuộc CT Nê-grô-it, còn Châu Aâu thuộc CT Ơ-rô-pê-ô-it.
Củng cố:
GV ð HS làm bài tập:
Xác định sự phân bố dân cư?
Nêu sự khác nhau giữa 3 chủng tộc?
Dặn dò: học bài, soạn bài 3 theo câu hỏi trong SGK.
 Y BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Tuần 2 : BÀI 3: 	 NS:
Tiết 3: 	 QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HOÁ 	 ND:
MỤC TIÊU :
Kiến thức: HS nắm được
Quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
 Sự phát triển các đô thị và siêu đô thị. Biết quá trình phát triển tự phát của các siêu đô thị và đô thị mới (đặc biệt các nước đang phát triển) đã gây ra những hậu quả xấu cho môi trường
Kĩ năng:nhận biết quần cư nông thôn và quần cư đô thị, các siêu đô thị qua ảnh. Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đô thị hoá và môi trường.
Thái độ: ý thức về sự ô nhiễm cũng như việc bảo vệ môi trường. Phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đô thị.
CHUẨN BỊ :
GV: Lược đồ dân cư thế giới và các đô thị.
HS: Đọc, nghiên cứu bài trước khi lên lớp.
PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận, phân tích, giải thích.
CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Oån định lớp:kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài tập ở nhà
Bài mới: 
 Giới thiệu bài: dựa vào giới thiệu SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HĐI: Tìm hiểu đặc điểm quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
- GV ð HS đọc thuật ngữ “Quần cư”
- Thế nào quần cư nông thôn và quần cư đô thị?
- GV ð HS thảo luận nhóm(2 phút): quan sát H3.1 +3.2 hãy tìm những đặc điểm khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị?
- GV ghi ý đúng của HS lên bảng, bổ sung nếu cần.
 GV: xu thế ngày nay là càng có nhiều người sống trong các đô thị.
- HS ghi bài
- HS trả lời
- H3.1: nhà cửa nằm giữa ruộng, phân tán, KT chủ yếu là nông nghiệp.
- H3.2: nhà cửa tập trung san sát. KT là CN-DV.
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
Quần cư nông thôn: mật độ DS thường thấp, hoạt động KT chủ yếu là nông – lâm – ngư nghiệp.
Quần cư đô thị: MĐDS rất cao, hoạt động KT chủ yếu là CN – DV.
HĐII: Tìm hiểu đặc điểm đô thị hoá, các siêu đô thị.
- Đô thị xuất hiện trên TĐ từ khi nào?
- Đô thị phát triển mạnh nhất khi nào?
- Như vậy quá trình đô thị hoá gắn liền với quá trình phát triển cái gì?
- Thảo luận nhóm(4 phút): đọc lược đồ 3.3 trả lơi câu hỏi:
+ Có bao nhiêu đô thị trên TG có từ 8triệu dân trở lên?
+ Châu lục nào có nhiều siêu đô thị từ 8triệu dân trở lên? Đọc tên các siêu đô thị đó?
+ Tìm các siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên ở các nước đang phát triển?
 GV: Châu Aâu – Bắc Mĩ, Nhật Bản(17) và các nước đang phát triển(16))
 GV kết luận: như vậy các siêu đô thị phần lớn trở lên thuộc các nước đang phát triển.
- Tỉ lệ số đô ... ÛA TRÒ
NỘI DUNG
HĐI. Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Aâu.
- Dựa vào lược đồ các nước châu âu và H59.1.SGK cho biết khu vực Đông Aâu gồm những nước nào?
- Quan sát H59.1.SGK và kiến thức đã học cho biết:
+ Dạng địa hình chủ yếu của khu vực?
+ Đặc điểm nổi bật của khí hậu, sông ngòi, thực vật của khu vực Đông Aâu?
=> GDHS ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường.
- Quan sát H59.2 giải thích về sự thay đổi từ Bắc – Nam của thảm thực vật?
- HS ghi bài
- LB Nga, Ucraina, Bêlarut, Litva, Lat-Vi-A, E-Xtônia, Môn-Đô-Va.
- Đồng bằng
- HS trả lời
- Vòng cực Bắc rất lạnh: đồng rêu.
- Ôn đới lục địa lạnh: rừng lá kim
- Rừng hỗn giao, lá rộng khu vực khí hậu ấm dần.
- Thảo nguyên, nữa hoang mạc phát triển khí hậu ôn đới lục địa sâu sắc.
1. Khái quát tự nhiên
_ Diện tích: ½ diện tích của Châu Aâu.
Các yếu tố tự nhiên
Đặc điểm tự nhiên
Địahình
Chủ yều là đồng bằng, ½ dt của Châu Âu
Khí hậu
Oân đới lục địa, tính chất lục địa rất sâu sắc
Sông ngòi
Đóng băng màu đông, nhiều nước màu xuân-hạ
Thực vật
Phân hoá rõ rệt theo khí hậu từ B-N
HĐII. Tìm hiểu đặc điểm kinh tế.
- Phân tích lược đồ H59.1 + H55.1 + H55.2 và SGK cho biết:
+ Thế mạnh của điều kiện tự nhiên và kinh tế ở khu vực Đông Aâu?
+ Sự phân bố các ngành kinh tế?
=> GV chuẩn kiến thức qua bảng.
- HS ghi bài
- Đại diện nhóm trả lời – bổ sung
2. Kinh tế
_ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và công nghiệp
_ Công nghiệp khá phát triển, đặc biệt là các ngành truyền thống.
_ Các nước phát triển hơn cả là Liên Bang Nga, Ucraina
_ Sản xuất nông nghiệp tiến hành theo quy mô lớn, Ucraina là một trong những vựa lúa lớn của Châu Âu
Thế mạnh của điều kiện tự nhiên và kinh tế
Sự phân bố các ngành kinh tế
1. Đồng bằng chiếm diện tích lớn: 1/2 diện tích Châu Aâu.
2. Ucraina có diện tích đất đen lớn.
3. Rừng chiếm diện tích lớn ở LB Nga và Bêlarut, Bắc Ucraina.
4. Khí hậu vùng Bắc, Nam khu vực khắc nghiệt
5. Khoáng sản tập trung ở Ucraina, LB Nga: dầu khí, than, sắt.
6. Thảo nguyên và nguồn lương thực nhiều ở Ucraina, Bêlarut.
7. Nhiều sông lớn, nhỏ nên tạo mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- Là cơ sở để phát triển nông nghiệp theo quy mô lớn.
- Là vựa lúa mì, ngô, củ cải đường
- Thuận lợi phát triển công nghiệp gỗ, giấy.
- Vì quá lạnh và bán hoang mạc khô nóng.
- Thuận lợi phát triển ngành công nghiệp truyền thống: luyện kim, khai thác khoáng sản, cơ khí, hoá chất.
- Phát triển chăn nuôi theo quy mô lớn.
- Khai thác xây dựng thuỷ điện phục vụ giao thông, thuỷ lợi.
4. Củng cố:
- Xác định vị trí và các nước của khu vực Đông Aâu trên bản đồ.
- Kinh tế Đông Aâu có gì nổi bật so với các khu vực khác?
5. Dặn dò: Tìm hiểu về liên minh Châu Aâu.
Ø Bài học kinh nghiệm:
Tuần 37 BÀI 60: NS:
Tiết 72 LIÊN MINH CHÂU ÂU ND:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức: HS cần nắm được:
 _ Sự hình thành và mở rộng của Liên Minh Châu Aâu về lãnh thổ và mục tiêu kinh tế, xã hội.
 _ Liên Minh Châu Aâu là mô hình kinh tế toàn diện nhất, một tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
 2.Kĩ năng: 
Rèn đọc, phân tích lược đồ về quá trình mở rộng của Liên Minh Châu Aâu và các trung tâm thương mại lớn trên thế giới.
 II. CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: thông tin về số lượng các nước của Liên Minh Châu Aâu hiện nay.
 2.Học sinh: soạn bài theo các câj hỏi gợi ý trong bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, phân tích, giải thích, thảo luận
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
- Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Aâu?
- Kể tên các quốc gia khu vực Đông Aâu?
- Địa hình
- Khí hậu
- Sông ngòi
- Thực vật
2đ
2đ
2đ
2đ
2đ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HĐI. Tìm hiểu sự mở rộng của liên minh Châu Aâu.
 GV giới thiệu khái quát sự ra đời của liên minh Châu Aâu:
+ 18.04.1951 hiệp ước thàh lập cộng đồng Châu Aâu về than và thép được 6 nước thành viên là: Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luc-xem-bua kí quyết định thực hiện 1 thị trường chung về than và thép nhằm tạo điều kiện hiện đại hoá ngành công nghiệp thép.
+ 25.03.1957 thành lập cộng đồng kinh tế Châu Aâu trên cơ sở than, thép nền tảng của liên minh Châu Aâu, mở ra thị trường rộng lớn trên 160 triệu người, áp dụng các công nghệ sản xuất thiết bị kĩ thuật thành tựu khoa học vào sx đạt hiệu quả cao cho các ngành công ngiệp hiệu quả nhất của 6 nước thành viên phát triển nhanh(1958 hiệp ước thành lập có hiệu lực)
+ 01.11.1993 cộng đồng kinh tế Châu Aâu trở thành liên minh Châu Aâu.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: qua các mốc thời gian và số thành viên, tên nước.
=> GV chuẩn kiến thức qua bảng.
- HS ghi bài
- Đại diện nhóm trả lời – bổ sung
1. Sự mở rộng của Liên Minh Châu Aâu.
Năm
Các nước thành viên gia nhập
Số lượng
1958
1973
1981
1986
1995
- Pháp, Bỉ, Hà Lan, CHLB Đức, Italia, Luc-xem-bua.
- Aixơlen, Đan Mạch, Anh.
- Hi Lạp
- Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
- Aùo, Thuỵ Điển, Phần Lan.
6
9
10
12
15
 GV: Liên minh Châu Aâu là khối thống nhất kinh tế mạnh, hoạt động có hiệu quả, phát triển cả về bề rộng và bề sâu, sự hấp dẫn của tổ chức EU đã thu hút nhiều đơn xin gia nhập của các nước Trung và Đông Aâu. Đến 05.2004, EU đã kết nạp thêm 10 nước nữa.
- HS nghe
_ Các nước tham gia vào Liên Minh Châu Aâu năm 1958.
_ Đến năm 1995 có 15 nước thành viên, 
_ Đến tháng 5/2004 có 25 nước thành viên và sẽ tiếp tục kết nạp thêm các thành viên mới.
HĐII. Tìm hiểu liên minh Châu Aâu – một mô hình liên minh toàn diện nhất thế giới.
- Tại sao nói liên minh Châu Aâu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực trên thế giới hiện nay?
- Chính trị có cơ quan gì?
- Kinh tế có chính sách gì?
- Qua hình 60.2, cho biết đồng tiền chung của Châu Aâu?
- Văn hoá-xã hội chú trọng vấn đề gì?
- Xã hội quan tâm đến vấn đề gì?
=> GDHS ý thức bản sắc dân tộc, ý thức học tập xây dựng quê hương.
- HS ghi bài
- Chính trị
- Kinh tế
- Văn hoá – xã hội
- Liên minh Châu Aâu được điều hành bởi 4 thể chế chính trị đại diện: hội đồng bộ trưởng, UB Châu Aâu, nghị viện và toà án.
- HS trả lời
- đồng Ơrô
2. Liên Minh Châu Aâu, một tổ chức liên minh toàn diện nhất thế giới.
Có tổ chức toàn diện
_ Chính trị: cơ quan lập pháp là nghị viện Châu Aâu
_ Kinh tế: có hệ thống tiền tệ chung
( đồng Ơrô), tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, vốn trong các nước thuộc Liên Minh Châu Aâu.
_ Văn hoá-xã hội: chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hoá và ngôn ngữ. Quan tâm tổ chức tài trợ học ngoại ngữ, đào tạo lao động có tay nghề cao.
HĐIII. Tìm hiểu về tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
- Dựa vào SGK cho biết từ 1980 trong ngoại thương liên minh Châu Aâu có thay đổi gì?
- Quan sát lược đồ 60.3.SGK nêu 1 số hoatï động thương mại của liên minh Châu Aâu?
 GV bổ sung thông tin: vấn đề thương mại của EU trong quan hệ kinh tế với Việt Nam, việc EU đật quan hệ với các nước Asean qua hội nghị Asean hàng năm.
- HS ghi bài
- Đẩy mạnh đầu tự công nghệ của các nước công nghiệp mới ở Châu Aù, Trung và Nam Mĩ.
- HS trả lời
3. Liên Minh Châu Aâu là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
_ Không ngừng mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức kinh tế trên thế giới.
_ Chiếm 40% hoạt động ngoại thương thế giới
4. Củng cố:
- Nhận xét về sự mở rộng của Liên Minh Châu Aâu.
- Chứng minh rằng Liên Minh Châu Aâu là mô hình liên minh toàn diện nhất thế giới. 
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bút chì, đo độ, màu, com pa, tiết sau thực hành.
Ø Bài học kinh nghiệm:
Tuần 37 BÀI 61 THỰC HÀNH NS:
Tiết 73 ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU ND:
 KINH TẾ CHÂU ÂU 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức: HS cần nắm:
 Vị trí các quốc gia ở từng khu vực của Châu Aâu.
2.Kĩ năng: 
_ Xác định vị trí các quốc gia của Châu Aâu trên bản đồ
_ Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Pháp và Ucaraina.
 II. CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: com pa, đo độ, bản đồ các nước Châu Âu
 2.Học sinh: soạn bài, chuẩn bị các đồ dùng đã dặn trước
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, phân tích, giải thích, thảo luận
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: cá nhân
Xác định một số quốc gia thuộc khu vực:
_ Bắc Aâu: các nước trên bán đảo Xcanđinavi và Ai-xơ-len.
_ Tây và Trung Aâu: các nước ven biển Ban Tích ven Đại Tây Dương
_ Nam Aâu: các nước trên các bán đảo
_ Đông Aâu: các nước ven biển ban tích, các nước thuộc Liên Ming Châu Aâu.
HS: xác định
GV: chuẩn xác.
Hoạt động 2: cả lớp
_ Xác định vị trí của Pháp và Ucraina trên bản đồ.
GV: hướng dẫn HS vẽ biểu đồ tròn
+ Xử lí số liệu ra số độ: 3600= 100%=> 1%= 3.60
+ Vẽ hình tròn, tia 12 giờ, vẽ thuận theo chiều kim đồng hồ.
+ Ghi chú giải cho từng đối tượng.
+ Ghi tên biểu đồ.
HS vẽ
GV: theo dõi, uốn nắn những sai sót.
Chuẩn xác.
1. Xác định vị trí của một số quốc gia trên bản đồ.
2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của một số quốc gia ở Châu Aâu.
Vẽ biểu cơ cấu kinh tế của Pháp và Ucrana năm 2000
 14 % 
 47,5% 38,5%	
	Ucraina	
 Pháp 
b. Nhận xét:
_ Pháp có trình độ phát triển cao, công nghiệp phát triển, dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, tỉ trọng nông-lâm-ngư nghiệp thấp.
_ Côngn nghiệp phát triển nhưng chưa bằng nước Pháp, tỉ trọng dịch vụ còn thấp so với nước Pháp.
4. Củng cố:
- Khái quát tiết thực hành
- Nhận xét giờ thực hành, sự cuẩn bị đồ dùng, kĩ năng vẽ biểu đồ.
5. Dặn dò: xem lại từ bài 32 – 57 tiết sau ôn tập
* RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dia 7 tron bo.doc