Giáo án lớp 7 môn Lịch sử - Phạm Thị Thúy

Giáo án lớp 7 môn Lịch sử - Phạm Thị Thúy

. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Quá trình hình thành XHPK ở châu Âu.- Hiểu khái niệm “LĐPK” đặc trưng của lãnh địa PK.

- Nguyên nhân xuất hiện thành thị TĐ. Phân biệt sự khác nhau giữa nền KT lãnh địa và nền kinh tế trong TTTĐ.

2. Tư tưởng:

- Thấy được sự phát triển hợp qui luật của XH lòai người.

- Chuyển từ XHCHNL--.>XHPK.

 

doc 125 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1307Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Lịch sử - Phạm Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI 
TIẾT 1: BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
 PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Quá trình hình thành XHPK ở châu Âu.- Hiểu khái niệm “LĐPK” đặc trưng của lãnh địa PK.
- Nguyên nhân xuất hiện thành thị TĐ. Phân biệt sự khác nhau giữa nền KT lãnh địa và nền kinh 	tế trong TTTĐ.
2. Tư tưởng:
- Thấy được sự phát triển hợp qui luật của XH lòai người.
- Chuyển từ XHCHNL--.>XHPK.
3. Kỹ năng:
- Xác định vị trí các quốc gia PK châu Âu trên bản đồ. - PP so sánh.
II. Thiết bị ĐDDH , TLDH:
- GV: Bản đồ châu Âu thời PK.
 Tranh ảnh mô tả họat động trong lãnh địa PK và TTTĐ. 
- HS: Sưu tầm thêm tranh ảnh.
III Tiến trình tổ chức dạy và học:
1 . Ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
- LSXH lòai người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đọan. Học LS6 chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự phát triển của lòai người nói chung và DTVN nói riêng trong thời kỳ cổ đại. Chúng ta sẽ học nối tiếp một thời kỳ mới: Thời trung đại. Trong bài học đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu “ Sự hình thành và phát triển của XHPK ở châu Âu .”
4. Dạy và học bài mới:
Họat động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
HĐ1:
GV chỉ trên bản đồ: Từ thiên niên kỷ I TCN. Các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp và Rô – ma phát triển tồn tại đến thế kỷ V. Từ phương Bắc, người Giec – man tràn xuống và tiêu diệt các quốc gia này, lập nên nhiều vương quốc mới.
GV: Sau đó người Giec – man đã làm gì?
HS: Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau.
GV: Những việc ấy làm XHPK biến đổi như thế nào?
HS: Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ. Các tầng lớp mới xuất hiện.
GV: Những người như thế nào được gòi là lãnh chúa phong kiến?
HS: Những người vừa có ruộng đất, vừa có tước vị.
GV: Nông nô do những tầng lớp nào hình thành? Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô ở Châu Âu như thế nào? HS: Nô lệ và nông dân.
HĐ2:
Cho HS đọc SGK
GV: Em hiểu thế nào là lãnh địa, lãnh chúa, nông nô? 
 Em hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa PK trong H1/SGK.
 Trình bày đời sống, sinh họat trong lãnh địa?
GV: Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa PK là gì?
 Phân biệt sự khác nhau giữa XH Cổ đại và XHPK?
HS: XH Cổ đại: Chủ nô – Nô lệ
 XHPK: Lãnh chúa – Nông nô
HĐ3:
GV: Đặc điểm của thành thị là gì?
 Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào?
 Cư dân trong thành thị gồm những ai? Họ làm những nghệ gì?
 Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?
1. Sự hình thành XHPK ở Châu Aâu:
a. Hòan cảnh LS:
- Cuối TK V người Giec – man tiêu diệt các quốc gia cổ đại.
b. Biến đổi trong XH:
- Tướng lĩnh, Quý tộc được chia ruộng, phong tước à Các lãnh chúa PK.
- Nô lệ và nông dân.--> Nông nô.
- Nông nô phụ thuộc lãnh chúa XHPK hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến:
- Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ. Trong đó có lâu đài, thành quách.
- Đời sống trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa: xa hoa, đầy đủ
+ Nông nô: đói nghèo, khổ cực à chống lãnh chúa.
- Đặc điểm kinh tế: tự cấp, tự túc không trao đổi với bên ngòai.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại:
a. Nhà nước: Cuối TK XI, sản xuất phát triển à hàng hóa thừa à đưa ra bán à Thị trấn ra đời à Thành thị trung đại xuất hiện.
b. Tổ chức: Thợ thủ công – Thương nhân
c. Vai trò: Thúc đẩy XHPK phát triển.
5. Củng cố, dặn dò:
a. XHPK ở Châu Aâu được hình thành như thế nào?
b. Vì sao lại có sự xuất hiện của thành thị trung đại? Kinh tế thành thị có gì mới? Ý nghĩa sự ra đời của thành thị?
* Học bài theo câu hỏi SGK
* Sọan bài 2: Sự suy vong của CĐPK và sự hình thành CNTB ở châu Âu
+ Các cuộc phát kiến địa lý đã tác động như thế nào đến XH châu Aâu?
+ Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Aâu được hình thành như thế nào?
* TƯ LIỆU THAM KHẢO:
 -Mỗi lãnh chúa phong kiến có một hoặc nhìêu lãnh địa ở tập trung hay rải rác ở nhiều nơi. Lãnh địa là một khu vực đất đai khá rộng, trong đó có cả ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng núi, hổ ao, sông đầm, bãi hoang. Trong lãnh địa có lâu đài của quý tộc, nhà thờ và thôn xóm của nông dân. Lâu đài của lãnh chúa thường ở giữa lãnh địa. Lâu đài có hào sâu, nhiều lớp thành đá dày, cao ngất bao bọc xung quanh. Bên trên thành là những tháp hình tròn hoặc vuông, có lỗ châu mai. Muốn vào được lâu đài phải qua được cái cầu bằng gỗ treo trên xây xích nặng trịch, nâng lên hạ xuống được, bắc qua hào sâu. Ban đêm hoặc khi bị tấn công, cầu gỗ được kéo lên, cổng thành đóng lại. Sau bức tường thành thứ nhất là bãi đất rộng để cối xay, lò rèn, xưởng vũ khí và các xưởng khác. Sau bức tường thành thứ hai là bãi để chuồng ngựa, kho vũ khí. Lâu đài ở giữa, là nơi sinh họat của lãnh chúa và tùy tùng.
(Trích “Những mẩu chuyện lịch sử thế giới” Tập 1 – NXBGD – 2000)
TIẾT 2 : BÀI 2 : SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu rõ nguyên nhân và hệ qủa của các cuộc phát kiến địa lí à tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN.
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng XHPK châu Âu.
2. Tư tưởng:
- Thấy được tính tất yếu, tính qui luật của quá trình phát triển từ XHPK lên XHTBCN.
3. Kỹ năng:
- Dùng BĐTG (hoặc quả địa cầu) để đánh dấu hoặc xác định đường đi của 3 nhà phát kiến địa lý đã được nói tới trong bài. Sử dụng tranh ảnh LS.
II. Thiết bị ĐDDH và TLDH :
- GV: BĐTG hoặc quả địa cầu.
- Những tư liệu, câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lý. Tranh ảnh về những con tàu, những đòan thủy thủ tham gia các cuộc phát kiến địa lý.
- HS : Sưu tầm tranh ảnh .
III. Tiến trình tổ chức dạy và học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : a. XHPK châu Âu hình thành như thế nào? Đặc điểm nền KT lãnh địa.
 b. Vì sao TTTĐ lại xuất hiện? Nền KT lãnh địa có gì khác nền 	KT thành thị.
3 Giới thiệu bài mới :
- Các TTTĐ ra đời đã thúc đẩy SX phát triển, vì vậy yêu cầu về thị trường tiêu thụ được đặt ra. Nền KT hàng hóa phát triển đã dẫn đến sự suy vong của chế độ PK và sự hình thành CNTB ở châu Âu.
4 Dạy và học bài mới : 
Họat động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
HĐ1:
GV: Cho HS đọc mục 1/SGK xem H3/6.
Phương tiện này lưu thông trên tuyến đường ?
a. Đường bộ. b. Đường sắt.
c.Đường thủy. d. Đường không.
GV cho HS mô tả tàu Caraven theo SGK
GV cho HS quan sát H5/SGK . Sử dụng BĐ câm (phát cho HS) . Quan sát kênh hình, kênh chữ in nghiêng/6 yêu cầu HS ghi vào phiếu HT:
GV: Kể tên các cuộc phát kiến địa lý và các nhà thám hiểmđã tìm ra.
HS: Chỉ đường đi/BĐTG.(gắn số mũi tên).
1492 : Colômbô tìm ra châu Mỹ
1498 : Vaxcôđơga ma đã cập bến Calicut ở phía tây nam Ấn Độ.
1519 -1522 : Magienlan lần đầu tiên đã vòng quanh trái đất.Nguyên nhân nàồ các cuộc phát kiến địa lí?
a. Điều kiện KHKT tiến bộ.
b. SX phát triển. c. Cả 2 ý trên.
GV: Phát kiến địa lý là gì?
a. Tìm ra cái mới. 
b. Vượt đại dương đi du lịch.
c. Đi đến 1 đất nước, một quốc gia đã biết trước.
d. cả 3 ý trên đều sai.
Xem h4/SGK cho HS quan sát ảnh:
GV: Ai là người tìm ra châu Mỹ.(Côlôm bô)
Giới thiệu Ông thọ bao nhiêu tuổi (55t)
_ Ông tìm ra châu Âu lúc bao nhiêu tuổi? (41t)
GV: Các cuộc phát kiến địa lý đã tác động ntnà XHCÂ?
HS: Thương nghiệp phát triển, đem lại cho GCTS nguồn nguyên liệu qúi gía
HĐ2:
GV: Cho HS đọc đọan in nghiêng /7 SGK
Ý nghĩa của cuộc phát kiến địa lý đem lại những gì cho các thương nhân châu Âu?
HS: vốn + CN làm thuê 
GV: QT và TS châu Âu đã làm cách nào để có được tiền , vốn và đội ngũ CN làm thuê?
HS: cướp đọat , bóc lột bằng bạo lực 
GV: Khi có tiền vốn thì các TS đã làm gì?
HS: lập xưởng , đồn điền , công ty
GV: GCTS và VS đã được hình thành từ những tầng lớp nào trong XHPK châu Âu ? 
1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lý:
- Nguyên nhân:
+ SX phát triển (cần thị trường mới, nguyên liệu, vàng bạc)
+ KHKT tiến bộ (đóng tàu lớn, có la bàn chỉ hướng).
- Tác động: Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển.
2 .Sự hình thành CNTB ở châu Aâu :
 1 bộ phận QT, TN à cướp 	RĐ , của cải mở xưởng , 	công tyàgiàu cóàGCTS .
XHPK
 1 bộ phận nông dânàBị 	mất RĐà làm thuêâànghèo 	 khổà GCVS
 	 à Quan hệ SX TBCN ra đời 
5 Củng cố , dặn dò :
a . Kể tên các cuộc phát kiến địa lý và tác động à XHCÂ .
b . Quan hệ SXTBCN châu Aâu được hình thành như thế nào ?
* Học bài theo câu hỏi SGK .
* Sọan bài 3 : Cuộc đ/t của giai cấp Tschống Pk thời hậu kỳ TĐ ở CÂu
TIẾT 3: BÀI 3 : CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG
 PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của Phong trào VHPH.
- Nguyên nhân à PTCC Tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này đến CHPK châu Âu lúc bấy giờ.
2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS nhận thức về sự phát triển hộp quy luật cảu XH lòai người. Vai trò của giai cấp Tư sản. Lòai người đang đứng trước 1 bước ngoặt lớn. Sự sụp đổ của CĐPK.
3. Kỹ năng: Phân tích cơ cấu giai cấp à mâu thuẫn XH. Nguyên nhân sâu xa à cuộc đấu tranh của giai cấp Tư sản chống PK.
II. Thiết bị ĐDDH và TLDH:
- GV: Bản đồ thế giới (hoặc bản đồ châu Âu).
 Tranh ảnh về thời kì Văn hóa Phục hưng.
 Một số tư liệu nói về những nhân vật LS và danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Phục hưng.
- HS: Sưu tầm thêm tranh ảnh.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: a. Các cuộc phát kiến địa lý đã tác động như thế nào đến XH châu Âu?
	 b. Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào?
3. Giới thiệu bài mới:
- Ngay trong lòng XHPK, CNTB đã được hình thành. Giai cấp Tư sản ngày càng lớn mạnh, tuy nhie ... giới thiệu các kí hiệu trên bản đồ. Chiến thắng RG – XM
GV: Kết quả?
GV đính niên đại 1785 vào lược đồ H.57.
GV: Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa như thế nào?
1 Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:
* Hạ thành Quy Nhơn
- Tháng 9-1773 nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
- Năm 1774, mở rộng vùng kiểm soát từ Quãng Ngãi đến Bình Thuận.
* Hòa Hoãn với quân Trịnh
* Tiêu diệt quân Nguyễn
- Năm 1783, chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ
2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút: (1785)
a) Nguyên nhân:
- Nguyễn Aùnh sang cầu cứu quân Xiêm.
b) Diễn biến:
- Năm 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định.
- Tháng 1 – 1785 Nguyễn Huệ chọn Rạnh Gầm – Xoài Mút làm trận địa.
c) Kết qua:û quân Xiêm bị đánh tan
d) Ý nghĩa:
- Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Xiêm.
- Khẳng định sực mạnh của nghĩa quân.
* BÀI TẬP Ở LỚP:
1. Nghĩa quân TS chiếm phủ Qui Nhơn vào thời gian nào?
a. Tháng 9-1773
b. Tháng 9-1771
c. tháng 9-1775
d. Tháng 9-1785
2. Ai là đời chúa nguyễn cuối cùng:
a. Nguyễn Phúc Nguyên
b. Nguyễn Hoàng
c. * Nguyễn Phúc thuần
d. Nguyễn Phúc Chu
3. Đoạn văn sau đây miêu tả nơi nào?
 “ Đoạn sông dài khoảng 6 km, rộng hơn 1 km, có chổ gần 2 km. Hai bên bờ sông cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao Thới Sơn.”
a. Khúc Sông Hương.
b. Khúc Sông Côn
c. Khúc Sông Bạch Đằng
d. Khúc sông Rạch Gầm-Xoài Mút.
5. Củng cố, dặn dò:
- Các mốc niên đại đính trên lược đồ gắn với ác sự kiện quan trọng nào? Ý nghĩa của từng sự kiện.
- Học bài theo câu hỏi SGK.
* Chuẩn bị tiết 55: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh.
- Hạ thành Phú Xuân, tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
- Nguyễn Hữu chỉnh mưu phản Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
TIẾT 55: III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Mốc niên đại gắn liền với hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền vua Lê, chúa Trịnh.
2. Tư tưởng: Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc, những chiến công vĩ đại của nghĩa quân Tây Sơn.
3. Kĩ năng: Trình bày diễn biến trận đánh trên bản đồ
II. THIẾT BỊ, ĐDDH VÀ TLDH:
- GV: Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa
- HS: Sưu tầm tư liệu.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Dùng lược đồ để thuật lại chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút? Nêu ý nghĩa của sự kiện đó?
3. Giới thiệu bài mới: Sự mục nát, suy yếu của chính quyền phong kiến là nguyên nhân dẫn tới những cuộc đấu tranh của nhân dân. Sau khi tiêu diệt nhà Nguyễn ở phía Nam, Nguyễn Huệ quyết định đem quân tiêu diệt vua Lê – chúa Trịnh, tiến tới thống nhất đất nước.
4. Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1:
GV: Tình hình Đàng Ngoài như thế nào?
HS: Quân Trịnh đang đóng ở Phú Xuân kiêu căng, sách nhiễu dân chúng.
GV chỉ lược đồ: Năm 1786, Nguyễn Huệ cho quân đánh thành Phú Xuân. GV kể cho HS: Thủy quân Tây Sơn đã lợi dụng lúc nước thủy triều lên cao về đêm rồi cho chiến thuyền tiến sát vào thành, đại bác ở các chiến thuyền bắn phá kịch liệt vào thành, bộ binh xông lên giáp chiến với quân Trịnh.
GV nêu kết quả
GV đính niên đại 1786 vào địa danh Phú Xuân trên lược đồ và nhấn mạnh: toàn bộ Đàng Trong đã thuộc về Tây Sơn.
- Nhân cơ hội này, nghĩa quân tiến thẳng ra Bắc.
GV: Vì sao Ngyễn Huệ lại nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Trịnh”?
HS: Nhằm tập hợp dân chúng hưởng ứng, ủng hộ mình và nhiều người còn tưởng nhớ nhà Lê.
GV chỉ bản đồ: Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ cho quân từ Phú Xuân đánh ra Thăng Long. Chúa Trịnh bị bắt. Chính quyền phong kiến họ Trịnh tồn tại hơn 200 năm đã bị sụp đổ, Nguyễn Huệ giao quyền cho nhà Lê, rút về Nam.
GV: Vì sao quân Tây Sơn tiêu diệt họ Trịnh nhanh chóng như vậy?
HS: Nhân dân chán ghét họ Trịnh, ủng hộ Tây Sơn. Thế lực quân Tây Sơn đang mạnh.
GV đính niên đại 1786 vào địa danh Thăng Long trên lược đồ.
HĐ2:
GV: Tình hình Bắc Hà sau khi quân Tây Sơn rút về Nam?
HS: Con cháu họ Trịnh nổi loạn. Lê Chiêu Thống bạc nhược.
GV chỉ lược đồ 3 vùng 3 anh em Tây Sơn chiếm giữ.
- Nguyễn Nhạc (Trung ương Hoàng đế) – Quy Nhơn.
- Nguyễn Huệ (Bắc Bình Vương) – Phú Xuân.
- Nguyễn Lữ (Đông Định Vương) – Gia Định
GV: Trước tình hình đó, Nguyễn Huệ đã có biện pháp gì?
HS: Cử Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Chinh. Năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc lần II (tiêu diệt Nhậm).
GV nhấn mạnh việc tiến quân ra Bắc lần II được nhiều sĩ phu nổi tiếng giúp đỡ.
GV đính niên đại 1788 vào địa danh Thăng Long trên lược đồ.
GV: Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà?
HS: Được nhân dân, nhiều sĩ phu nổi tiếng giúp đỡ. Lực lượng Tây Sơn hùng mạnh. Chính quyền phong kiến Trịnh – Lê quá thối nát.
GV: Việc lật đổ các tập đoàn phong kiến họ Lê, họ Trịnh có ý nghĩa gì?
HS: Xóa bỏ sự chia cắt đất nước – Đàng Trong và Đàng Ngoài. Đặt cơ sở cho việc thống nhất lãnh thổ.
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trinh:
- Tháng 6 – 1786 hạ thành Phú Xuân
- Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ ra Thăng Long lật đổ họ Trịnh.
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà:
- 1788 Ngyễn Huệ ra Bắc lần thứ 2 thu phục Bắc Hà
* Ý nghĩa: Tiêu diệt chúa Nguyễn ở Đàng Trong, lật đổ chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài đắt cơ sở thống nhất lãnh thổ.
* BÀI TẬP Ở LỚP:
1. Nguyễn Huệ đánh Thăng Long vào thời gian nào?
a. Tết Âm Lịch năm 1789
b. Đầu năm 1785
c. Giữa năm 1786
d. Cuối năm 1789
2.Vua Hiển Tông đã gả công chúa nào cho Nguyễn Huệ:
a. Công chúa Ngọc Bình
b. Công chúa Ngọc Hân
c. Công chúa Huyền Trân
d. Công chúa Ngọc Duệ.
3. Nguyễn Huệ sai Vũ Văm Nhậm đem quân ra bắc với mục đích gì?
a. Thăm hỏi họ hàng của vợ là công chúa Ngọc Hân
b. Trị tội Nguyễn Hữu Chỉnh
c. Dâng cống vật cho Vua Lê
d. Tiêu diệt tàn dư của chúa Trịnh
5. Củng cố, dặn dò:
- Sử dụng các mốc niên đại trên lược đồ theo trình tự thời gian để nêu diễn biến của phong trào Tây Sơn.
- Vai trò của Nguyễn Huệ trong PTTS.
- Học bài theo câu hỏi SGK. 
* Chuẩn bị tiết 56: IV: Tây Sơn đánh tan quân Thanh.
+ Sự chuẩn bị của nghĩa quân
+ Quang Trung đại phá quân Thanh
TUẦN 28:
TIẾT 56: IV. TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tài thao lược của Quang Trung và danh tướng Ngô Thì Nhậm.
- Những sự kiện lớn trong chiến dịch phá quân Thanh , đặc biệt là đại thắng ở trận Ngọc Hồi – Đống Đa xuân Kỉ Dậu (1789)
2. Tư tưởng:
- Giáo dục lòng yêu nước và tự hào về trang sử vẻ vang của dân tộc ta trong cuộc đại phá quân Thanh xâm lược.
- Cảm phục thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ.
3. Kĩ năng: Sử dụng lược đồ, đánh giá.
II. THIẾT BỊ, ĐDDH VÀ TLDH:
- GV: Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến.
 Trận Ngọc Hồi – Đống Đa
- HS: Sưu tầm tư liệu
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
a) Nêu vắn tắt tiến trình cuộc khởi nghĩa Tây Sơn từ năm 1773 – 1788?
b) Phong trào Tây Sơn từ 1773 – 1788 đạt được những gì?
3. Giới thiệu bài mới: Các em có biết tại sao ngày mùng 5 Tết hắng năm lại trổ thành nét đạp văn hóa truyền thống của người dân Hà Nội và người dân Việt Nam không? Với chiến thắng quét sạch 29 vạn quân Thanh ra khởi bờ cõi, bảo vệ nền độc lập dân tộc, người dân Hà Nội tự hào vì chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa gắn liền với tên tưởi của vị anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ.
4. Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1:
GV: Sau khi Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà, vua Lê Chiêu Thống đã có hành động gì?
HS: Sai người sang cầu cứu nhà Thanh.
GV: Nhà Thanh có bỏ qua cơ hội này không?
HS: Nhân cớ đưa quân về giúp vua Lê Chiêu Thống, Càn Long thực hiện âm mưu xâm lược nước ta.
GV chỉ lược đồ H.57
- Năm 1788 nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân 4 đạo à nước ta
GV: Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của quân Thanh cho cuộc xâm lược nước ta?
HS: Chuẩn bị chu đáo, lực lượng mạnh, tướng giỏi, 
GV: Em có suy nghĩ gì về bè lữ Lê Chiêu Thống?
HS: Vua bán nước hèn hạ, nhục nhã 
GV: Trước thế giặc mạnh, quân Tây Sơn đã hành động như thế nào?
HS: Rút khỏi Thăng Long, lập phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn.
GV chỉ bản đồ H.57 giới thiệu phong tuyến Tam Điệp – Biện Sơn vị trí, đặc điểm.
GV: Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long?
HS: Bảo toàn lực lượng chờ thời cơ.
GV: Nhìn trên bản đồ vì sao nghĩa quân lập phòng tuyến TĐ – BS?
HS: Phòng tuyến có chiều sâu, liên kết thủy bộ vững chắc, là bàn đạp cho quân Tây Sơn hội quân và tấn công ra Thăng Long diệt quân Thanh.
GV: Thái độ của quân Thanh khi vào xâm lược nước ta như thế nào?
HS: chủ quan, kiêu ngạo.
HĐ2:
GV: Tại sao lúc lấy được chính quyền từ tay họ Trịnh, Nguyễn Huệ không lên ngôi mà bây giời ông mới lên ngôi?
HS: Hợp với lòng người.
GV: Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
HS: Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc. GV chỉ bản đồ.
GV: Vì sao quân Thanh mở cuộc duyệt binh ở Nghệ An?
GV chỉ địa danh Thanh Hóa – nơi Quang Trung đọc lời tuyên thệ.
GV: Nhận xét lởi tuyên thệ của Quang Trung?
HS: Tinh thần quyết tâm chống giặc 
GV: Quang Trung dự định đánh quân Thanh vào thời gian nào?
GV: Vì sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu? HS: Quan Thanh mới chiếm được Thăng Long dễ dàng nên còn chủ quan, kiêu ngạo. Vào dịp Tết quân Thanh lơ là, không đề phòng à quân địch bị bất ngờ.
GV: Vua Quang Trung chủân bị cho cuộc đại phá quân Thanh như thế nào? GV chỉ bản đồ H.59 tường thuật trên lược đồ.
GV à cách tạo tấm lá chắn bằng gỗ quấn rơm tẩm nước để bào vệ bộ binh GV: Chiến thắng Ngọc Hồi có ý nghĩa như thế nào?
HS: Đây là vị trí quan trọng nhất của địch ở phía nam Thăng Long. Cách đánh bất ngở làm quân giặc hoảng loạn, khí thế chiến đấu của quân ta dâng cao.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SU 7 CHUAN KT.doc