Giáo án lớp 7 môn Sinh học - Tuần 11 - Tiết 21 - Bài 20 : Thực hành quan sát một số thân mềm

Giáo án lớp 7 môn Sinh học - Tuần 11 - Tiết 21 - Bài 20 : Thực hành quan sát một số thân mềm

 1. Kiến thức :

 - Dưới kính lúp nhận biết được hình dạng ngoài.

 - Biết cách mổ động vật không xương sống, và quan sát nhận biết.

 - Củng cố kiến thức về ngành thân mềm.

 2. Kỹ năng :

 - Củng cố kỹ năng sử dụng mổ vật thí nghiệm .

 - Kỹ năng quan sát, so sánh

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Sinh học - Tuần 11 - Tiết 21 - Bài 20 : Thực hành quan sát một số thân mềm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần . 11 Ngàysoạn : 10/11/2005
Tiết : 21 Ngày dạy: 12/11/2005
Bài 20 : THƯC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I.Mục tiêu :
 1. Kiến thức :
 - Dưới kính lúp nhận biết được hình dạng ngoài.
 - Biết cách mổ động vật không xương sống, và quan sát nhận biết.
	- Củng cố kiến thức về ngành thân mềm.
 2.. Kỹ năng :
 - Củng cố kỹ năng sử dụng mổ vật thí nghiệm .
 - Kỹ năng quan sát, so sánh
II.Phương tiện thực hành :
Kính lúp
Bộ đồ mổ, khay mổ.
Tranh vẽ phóng to cấu tạo trong mực, trai sông .
Mẫu vật : Mỗi nhóm một, ốc vặn, trai sông.
III.Tiến trình thực hành :
 1 . GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 2 .Thực hành:
 2.1 . Trai sông :
 a. Quan sát cấu tạo ngoài :
 - Nhận biết cấu tạo ngoài .
	- Xác định mặt lưng , bụng, đỉnh vỏ, Cấu tạo vỏ .
 b. Mổ và quan sát cấu tạo trong :
	* Xử lý mẫu vật :
	- Làm chết trai sông bằng nước sôi 60 0C
 - Hoặc dùng dao cắt bản lề ở phía lưng trai.
	* Quan sát nội quan :
- Xoang bao tim ở phía lưng
- 2 vạt áo
- 2 tấm mang (dưới vạt áo )
- Chân trai hình lưỡi rừu.
- Lỗ miệng ( cơ khép vỏ trước )
- Khối gan tụy màu vàng nhạt.
- Hậu đơn thận ( dưới bao tim hình chữ w
- Hệ tiêu hóa ,sinh dục, thần kinh.
 - Tìm hệ tiêu hóa :Xác định Miệng – hầu – t. quản – dạ dày cơ – ruột tịt.
	- Hệ thần kinh : Tìm chuỗi hạch thần kinh bụng 
	- Hệ sinh dục : Xác định cơ quan đực, cơ quan cái
	- Hệ tuần hòan : Tìm máu.
 	2.2.Oác vặn :
 a. Quan sát cấu tạo ngoài :
 - Nhận biết cấu tạo ngoài .
	- Xác định đỉnh vỏ, Cấu tạo vỏ , đếùm số vòng xoắn
 b. Mổ và quan sát cấu tạo trong :
	* Xử lý mẫu vật :
	 - dùng dao, hoặc vật nhẹ đập vỡ vỏ ốc.
 * Quan sát nội quan :
 - Lá mang.
- khối gan tụy
- Dạ dày ( Màu đỏ nằm trong khối gan tụy )
- Đôi thận ( Màu bồ hóng mằm sát khoang bao tim )
- Tìm hệ tiêu hóa :Xác định Miệng – hầu – t. quản – dạ dày – ruột- hậu môn.
- Hệ thần kinh : Tìm hạch não ( dưới hầu ) 
- Hệ sinh dục : Xác định cơ quan đực, cơ quan cái
- Hệ tuần hòan : Tìm máu.
- Hệ bài tiết : Thận màu đen thẫm kế khoang bao tim.
 2.3. Mực :
 - Thảo luận nhóm trong thời gian 3 phút. Chú thích hình 20.6 SGK
 3 . Tổng kết và thu hoạch .
	- Mỗi nhóm hoc sinh báo cáo kết quả thực hành và hòan thành bài thu hoạch
STT
Đặc điểm cấu tạo
Ốc
Trai sông
Mực
1
Số lớp cấu tạo vỏ
2
Số chân ( tua)
3
Số mắt
4
Số giác bám
5
Có lông trên tua miệng
6
Dạ dày, ruột, gan , túi mực
 - Các nhóm thu gom mẫu vật, thiết bị đi rửa
Bài tập trắc nghiệm :
Câu 1 : Trai di chuyển nhờ :
Tua, chân.
Cơ khép mở, chân, lực đẩy của ống hút thóat nước.
 Tua, chân. lực đẩy của ống hút thóat nước.
Cả a và b .
Câu 2 :Trai lấy thức ăn bằng cách:
Rình mồi rồi bắt.
Đuổi bắt
Cơ chế lọc nước.
 cả b và c
 Câu 3: Mực phun chất lỏng có màu đen đểø:
a. Bắt mồi
b. Tự vệ và bắt mồi.
c. Làm tê liệt con mồi
d. Cả b và c
 5. Nhận xét, chấm điểm :
- GV nhận xét ưu, nhược điểm của giờ thực hành
- Rút kinh nghiệm .
- chấm điểm thực hành của các nhóm. 
V.Dặn dò :
	- ôn tập và hòan thành bài thu hoạch vào vở bài tập.
 - Về nhà chuẩn bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 21.doc