Giáo án lớp 8 môn Đại số - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức

Giáo án lớp 8 môn Đại số - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức

1. MỤC TIÊU

 a, Về kiến thức:

- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

 b, Về kỹ năng:

- Biết vận dụng linh hoạt để giải toán

 c, Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán .

 

doc 117 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Đại số - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/8/2011 
 Ngày giảng:15/8/2011 (8A, C)
 Chương I 
phép nhân và phép chia các đa thức
Tiết 1:
 Nhân đơn thức với đa thức
1. mục tiêu
 a, Về kiến thức: 
- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
 b, Về kỹ năng: 
- Biết vận dụng linh hoạt để giải toán 
 c, Về thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán .
2. Chuẩn bị 
 a, GV: Bảng phụ, bài tập nâng cao.
 b, HS: Phiếu học tập, SGK, vở bài tập 
3. Tiến trình bài Dạy
 a, Kiểm tra bài cũ:(4 phút) 
 GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết.
b, Dạy nội dung bài mới
 *. Đặt vấn đề (1 phút) 
GV giới thiệu chương trình đại số lớp 8 sau đó giới thiệu chương 1
Trong chương 1 chúng ta tiếp tục học về phép nhân và phép chia các đa thức các hằng đẳng thức đáng nhớ các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
 * Bài mới.
H/Đ của giỏo viờn
H/Đ của học sinh
Gv
 Gv 
Gv 
Cho ví dụ về đơn thức ? 
Hãy cho ví dụ về đa thức ? 
Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức 
Ta nói đa thức 6x3 - 6x2 + 15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x2 - 2x + 5 
1. Quy tắc (15 phút)
Hs: Lên bảng thực hiện 
3x (2x2 - 2x + 5)
= 3x.2x2 + 3x.(- 2x) +3x.5 
= 6x3 - 6x2 + 15x
?
Gv
Gv
G
G
Gv
G
Vậy qua bài toán trên muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào ? 
Cho học sinh nghiên cứu ví dụ SGK trong 1 phút, áp dụng cách giải ở ví dụ làm ?2
y/c Hs thực hiện ?2
Cho 1 em lên bảng, các em còn lại làm vào vở 
Tương tự làm Bài tập 1a, b. 
Yêu cầu Hs thực hiện ?3 
Nhậnxét
H: Phát biểu quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức 
* Quy tắc (SGK -T4)
TQ: A (B + C - D) = AB + AC - AD
(A, B, C, D là các đơn thức)
2. áp dụng (15 phút)
?2 . (3x3y - +xy). 6xy3
= 18x4y4 - 3x3y3 +x2y4
Hai HS lên bảng trình bày lời giải
Bài tập 1: (SGK -T5)
a, x2(5x3 - x- ) 
 = 5x5 - x3 - x2
b, (3xy - x2 + y)x2y
= 2x3y2 - x4y + x2y2
?3 Diện tích của mảnh vườn 
(5x + 3 + 3x +y) . 2y
= (8x + y + 3).y
= 8xy +y2 + 3y 
Thay x=3, y=2 vào biểu thức rút gọn Svườn= 58 (m2) 
c. Củng cố, luyện tập (8 phút)
Yêu cầu Hs làm bài tập1 c, 3 (SGK - T5) theo nhóm
 Bài tập 1: (SGK - T5)
c, (4x3 - 5xy + 2x)
= 2x4y + 2,5x2y2- x2y
Bài tập 3: (SGK - T5)
a, 3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30	
36x2 - 12x - 36x2 + 27x = 30
 15x = 30
 x = 30: 15
 x = 2
b, x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15
5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15
 3x = 15
 x = 15: 3
 x = 5
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) 
- Làm các bài tập còn lại, Đọc trước bài 2
- BT bổ sung: 
Tính giá trị của biểu thức: x(x + 2y + z) + y(2x + y z) z(x y + 4) tại x = 2, y = 3, z = 3/2. 
KQ: x2 + y2 4z, thay x, y, z được 7.
 - Tìm x sao cho 7x(2x + 5) 3x(14/3x + 8) = 55 KQ: x= 5
4.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 15./8/2011
Ngày giảng:17./8/2011(8A,C)
 Tiết 2:
 Nhân đa thức với đa thức 
1. mục tiêu 
a, Về kiến thức: 
- Hs nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức 
b, Về kỹ năng: 
- Biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau. 
c, Về thái độ:
 - Có thái độ học tập nghiêm túc
2. Chuẩn bị 
 a, Gv: Bảng phụ
 b, Hs: Ôn lại nhân đơn thức với đa thức.
3. Tiến trình bài dạy
 a . Kiểm tra bài cũ (7 phút) 
1. Câu hỏi: - HS1: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
 - áp dụng giải bài 5 (SGK -T6). 
 - HS2: Chữa BT 5 (SBT - T3)
2. Đáp án: - BT 5(SGK -T6): 
a, x(x - y) + y(x - y) = x2 - xy + xy -y2
b, xn-1(x + y) - y(xn-1 + yn-1) = xn + xn-1y - xn-1y - yn = xn - yn 
HS 2: Chữa bài tập 5 (SBT - T3).
 2x(x - 5) - x3 + 2x) = 26
 2x2 - 10x - 3x - 2x2 = 26
 - 13x = 26
 x = 26: (-13)
 x = 2
 b, Dạy nội dung bài mới:
*. ĐVĐ: (2') tiết trước chúng ta đã học nhân đơn thức với đa thức tiết này chúng ta học tiếp nhân đa thức với đa thức . 
GV 
GV 
GV 
GV
GV
GV
GV
GV
GV
H/Đ của giáo viên
Cho hai đa thức
 x - 2 và 6x2 - 5x + 1 hãy nhân
 từng hạng tử của đa thức x - 2 
 với đa thức 6x2 - 5x + 1
 Hãy cộng các kết quả vừa tìm
 được với nhau 
Ta nói 6x3 -17x2 + 11x + 2 là
 tích của đa thức x - 2 và đa thức
 6x2 - 5x + 1 
 - Các bước làm vừa rồi chúng ta 
 đã thực hiện nhân hai đa thức.
 Vậy muốn nhân một đa thức với
 một đa thức ta làm như thế nào?
 áp dụng làm ?1
 Hướng dẫn cho học sinh nhân hai
 đa thức đa thức đã sắp xếp theo
 cột dọc
 Y/c h s nhắc lại các bước nhân hai
 đa thức đã sắp xếp
 Hoạt động 2:
y/c hs làm ?2 theo 2 cách 
 Yêu cầu HS làm ?3
H/Đ của học sinh
I. Quy tắc (13 phút) 
HS: Thực hiện cá nhân, một em lên
 bảng trình bày 
Ví dụ: (x - 2)(6x2 - 5x + 1) 
 = 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x - 2
 = 6x3 -17x2 + 11x + 2
H: Thực hiện 
HS: Phát biểu quy tắc .
* Quy tắc (SGK) 
?1
(1/2xy - 1)(x3 - 2x - 6)
= 1/2x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6
* Nhân hai đa thức đã sắp xếp 
	6x2 - 5x + 1
	 x - 2
+
 -12x2+ 10x- 2
 6x3 -5x2 + x
 6x3 -17x2 + 11x - 2
2. áp dụng (10 phút)
HS: 2 HS lên bảng.
?2 a) (x +3)(x2 +3x - 5) 
= x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 3x2 -15
= x3+ 9x2 - 5x - 15
b)(xy - 1)(xy + 5)
= x2y2 + 5xy - xy - 5 
= x2y2 + 4xy - 5 
?3 Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là: S = (2x + y)(2x- y) 
= 4x2 - 2xy + 2xy - y2
= 4x2 - y2 
Với x = 2,5 = (m), y = 1 (m)
 S = 24 (m2
c, Củng cố, luyện tập(10p) 
GV: y/c một vài hs nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức 
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT 7 SGK theo 2 cách
Mỗi nhóm cử 2 đại diện lên bảng trình bày cách làm
 Bài 7 (SGK - T8) 
a, (x2 - 2x + 1)(x - 1)
 = x3 - x2 - 2x2 + 2x + x -1
 =x3 - 3x2 + 3x -1
b, (x3 - 2x2+ x - 1)(5 - x)
 = 5x3 - x4 - 10x2 + 2x3 + 5x - x2 - 5 + x2
 = - x4 + 7x3 - 10x2 + 5x - 5
c, x2 - 2x + 1
 x - 1
 -x2 + 2x - 1
 x3 - 3x2 + 3x - 1
 x3 - 3x2 + 3x - 1
b, x3 - 2x2+ x - 1
 - x + 5
 5x3 - 10x2 +5x - 5
 -x4 +2x3 - x2 +x
 - x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút)
- Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức
- Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập. 
 Bài tập bổ sung: Tính a, (x + 1)(x4 - x3 + x2 - x + 1) b, (x3 - x2y)(x2 + xy + y2) - (y3 - xy2)(xy + y2)
e.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:20/8/2011 
Ngày giảng:22/8/2011 ( 8A,C)
Tiết 3:
Luyện tập $1,2
1. Mục tiêu 
a, Về kiến thức: 
- Củng cố khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức nhân đa thức với đa thức.
 b, Về kĩ năng: 
- Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
c, Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
2. Chuẩn bị 
 a, Gv: Bảng phụ, SGK, SBT.
 b, Hs: SGK, SBT, phiếu học tập .
3. Tiến trình bài dạy
 a, Kiểm tra bài cũ (9 phút)
1. Câu hỏi: 
HS 1: Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức? Chữa BT 8a,8 SGK
HS 2: Chữa BT 6 a, b (SBT - T4)
 2. Đáp án:
- Quy tắc (SGK - T7)
- BT 8/8 (SGK - T 8): a, (x2y2 - xy + 2y)(x - 2y)
 = x3y2 - 2x2y3 - x2y + xy2 + 2xy - 4y2
BT 6 (SBT - T6)
a, (5x - 2y)(x2 - xy + 1) 
 = 5x3 - 7x2y +2xy2 + 5x - 2y
b, (x - 1)(x + 1)(x + 2) 
 = x3 + 2x2 - x - 2
b, Bài mới:(27 phút)
GV
Gv
GV
Gv
G
Gv
Gv
?
?
H/Đ của giáo viên
Cho Hs làm cùng lúc các bài tập 10a . 11b
Cho Hs nhận xét .
Nhấn mạnh các sai lầm h/s thường gặp như dấu, thực hiện xong không rút gọn...
Cho học sinh làm bài tập 11 SGK
Hướng dẫn cho Hs thực hiện tính các biểu thức trong phép nhân rồi rút gọn, nhận xét kết quả
Như vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến
Tiếp tục cho h/s làm bài 12
* HĐ 2. Vận dụng quy tắc nhân hai đa thức trong số học (7 phút)
Hướng dẫn: Hãy biểu diễn ba số chẵn liên tiếp 
Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192
Tìm x
Vậy 3 số đó là ba số nào ?
H/Đ của học sinh
Bài 10: (SGK - T8) 
H: 2 học sinh lên bảng
 =x3 - 6x2 + x - 15
b. (x2 - 2xy + y2)(x - y)
 = x3 - x2y - 2x2y + 2xy2 + xy2 - y3 
 =x3 - 3x2y + 3xy2 - y3
Bài 11: (SGK - T8) 
H: 1 em lên bảng, cả lớp cùng làm
(x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7
= 2x2 + 3x -10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7
= 8
Chứng tỏ giá trị của đa thức không phụ thuộc vào biến.
Bài 12: (SGK - T8) 
(x2 - 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x2)
= x3 + 3x2 - 5x - 15 + x2 - x3 + 4x - 4x2
= x - 15
Thay số ta tính được 
15 ; b. 30 ; c. 0 ; d. 15,
Bài 14: (SGK - T9) 
Ba số chẵn liên tiếp có dạng
 2x ; 2x + 2 ; 2x+ 4 (xN)
Theo đề bài ta có
(2x + 2)(2x + 4) - 2x(2x + 2) = 192 4x2 + 8x + 4x + 8 - 4x2 - 4x = 192 8x = 192
 x = 192: 8
 x = 23
H: Trả lời: Ba số đó là 
46; 48; 50. 
 c. củng cố luyện tập (7 phút)
GV
GV
GV
GV
Y/c Hs làm bài tập 15 (SGK - T9) 
2 em lên bảng (1 em ý a 1 em ý b)
Các em có nhận xét gì về hai bài này?
Qua hai bài tập trên chúng ta đã thực hiện quy tắc nhân hai đa thức để tính được bình phương của một tổng và bình phương của một hiệu.
Treo bảng phụ ghi bài tập bổ sung
Bài tập bổ sung:
1. Nhân các đa thức
a, (x + 2y + xz)(3yz - 0,5x)
b, (2a -1)(2a + 1)(2a + 2)
2. Tìm u biết
a, 6u (2u - 3) - 3u(4u + 1) = 42
b, u(2u2 + u + 1) 2u(u2 + 0,5u 0,5)= 1
Bài 15: (SGK - T9) 
H: Thực hiện
a, (x + y)(x + y)
 = x2 + xy + xy + y2
 = x2 + xy + y2
b, (x - y)(x - y)
= x2 - xy - xy + y2
= x2 - xy + y2
H: Lần lượt lên bảng
1. Nhân các đa thức
a, (x + 2y + xz)(3yz - 0,5x)
= 3xyz - 0,5x2 - 6y - 2z xy - 3xyz2 - 0,5x2z
b, (2a -1)(2a + 1)(2a + 2)
= 8a3 + 8a2 - 2a - 2
2. Tìm u biết
a, 6u (2u - 3) - 3u(4u + 1) = 42
 u = 2
b, u(2u2 + u + 1) 2u(u2 + 0,5u 0,5)= 1
 u = 1/2
d . Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 ph)
- Xem kĩ các BT đã chữa.
- BTVN: 13 SGK, bài tập 8, 10 tr 4 SBT
- Đọc trước bài: “Những hằng đẳng thức đáng nhớ”.
e.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
==========================================
Ngày soạn:22/8/2011 
 Ngày giảng:24/8/2011 (8A,C) 
Tiết 4: 
những hằng đẳng thức đáng nhớ
1. mục tiêu
 a, Về kiến thức: 
- HS nắm vững 3 hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)2 ; (A - B)2 ; A2 - B2
- Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm. 
 b, Về kĩ năng: 
 - Rèn luyện khả năng quan sát nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ đúng đắn và hợp lí. 
c, Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học  ... x2 + 4 x y2 = x3 + x2y – 6xy2
HS lờn bảng làm
Bài 2: Rỳt gọn biểu thức
 a,(2x +1)2 + (2x – 1)2–2(1 + 2x)(2x - 1)
= 4
b,(x – 1)3 –(x + 2)(x2 – 2x +4) + 3(x - 1)(x + 1) = 3(x - 4) 
Bài 3. Tớnh giỏ trị của biểu thức sau
a, x2 + 4y2 – 4xy = (x – 2y)2 
= (18 – 2.4)2 = 100
b, 34.54 – (152 + 1)(152 – 1)
= (3.5)4 – (152 +1)(152 – 1) 
= 154 – 154 + 1
= 1
Bài 4: làm tớnh chia
a, (2x3 + 5x2 – 2x +3): (2x2 – x +1)
= x + 2
b, (2x3 – 5x2 + 6x – 15): (2x – 5)
= x2 + 3 
II. Phõn tớch đa thức thành nhõn tử
 (15/)
Phõn tớch đa thức thành nhõn tử là biến đổi đa thức đú thành một tớch của những đa thức
Cú 5 phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử 
Bài 5 
H : Hoạt động theo nhúm
a, x3 – 3x2 - 4x +12
= x2(x - 3) – 4(x – 3)
= (x – 3) (x2 – 4)
= (x – 3)(x – 2)(x+2)
b, 2x2 – 2y2 – 6x – 6y 
= 2[ x2 – y2 – 3x – 3y]
= 2 [ (x2 – y 2) – 3(x – y) ]
= 2 [(x – y)(x+y) – 3(x+y) ]
= 2 [ (x – y)(x – y – 3) ]
= 2(x+y)(x – y – 3)
c, x3 + 3x2 – 3x – 1 
= x3 -1 +3x(x – 1)
= (x – 1)(x2+x+1) + 3x(x – 1)
= (x – 1) (x2 +x +1+3x)
= (x -)(x2 +4x +1)
d, x4 – 5x2 +4 
= x4 – x2 – 4x2 +4
= x2(x2 – 1) – 4(x2 – 1)
= (x2 – 1)(x2 – 4)
=(x – 1)(x+1)(x – 2)(x+2)
Bài 6: Tỡm x biết
a, 3x2 – 3x = 0
 3x(x2 – 1) = 0 
 3x(x – 1)(x+1) = 0
 x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = - 1
b, x3 + 36 = 12x
 x2 – 12x + 36 = 0
 (x - 6)2 = 0
 x = 6
III. Bài toỏn phỏt triển tư duy (13/)
H : Hoạt động nhúm, đại diện nhúm lờn trỡnh bày
Bài 7
a, Chứng minh đa thức 
A = x2 – x +1 > 0 " x
b, Hóy tỡm giỏ trị nhỏ nhất của A và x ứng với giỏ trị đú
 Giải
a, A = x2 – x +1 
= x2 – 2x. + 
= 
Ta cú: 
Vậy x2 – x + 1 > 0 " x
b, Theo chứng minh trờn A ³ 
 Giỏ trị nhỏ nhất của A = tại x =
d. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2/)
- Ôn tập cỏc cõu hỏi ụn tập chương I và II SGK
- BTVN: 54; 55(a, c); 56; 59(a, c) SGK/9 bài 59; 62 SBT /28
- Tiết sau tiếp tục ụn tập chuẩn bị kiểm tra học kỡ
e.Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ====================================
Ngày soạn: 22/12/2008 Ngày giảng: 24/12/2008
Tiết 37: ÔN TậP HọC Kì I (Tiết 2)
1. Muc tiêu bài dạy
a,Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố cho HS cỏc khỏi niệm và quy tắc thực hiện cỏc phộp tớnh trờn cỏc phõn thức
b.Kĩ năng:
- Tiếp tục rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp tớnh, rỳt gọn biểu thức tỡm điều kiện, tỡm giỏ trị của biến số x để biểu thức xỏc định bằng 0 hoặc cú giỏ trị nguyờn lớn nhất, nhỏ nhất
c.Thỏi độ:-Yờu thớch bộ mụn
2. Chuẩn bị 
a.GV: bảng phụ ghi đề bài, bảng túm tắt ụn tập chương II SGK/ 60
b.HS: ễn tập theo cỏc cõu hỏi ụn tập chương I và II làm cỏc bài tập theo yờu cầu của GV
3. tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ
b. Bài mới 
GV
GV
G
GV
?
GV
G
GV
?
G
G
Hoạt động của thầy
Đưa bài tập lờn bảng phụ, yờu cầu Hs hoạt động nhúm
Nửa lớp làm 5 cõu đầu 
Nửa lớp làm 5 cõu sau
Bài 1: Xột xem cỏc cõu sau đỳng hay sai
1/ là một phõn thức đại số
2/ Số khụng khụng phải là một phõn thức đại số
3/ 
4/
5/ 
6/ Phõn thức đồi của phõn thức 
 là:
7/ Phõn thức nghịch đảo của phõn thức
 là x+2
8/ 
9/
10/ Phõn thức cú Đk của biến là x ạ 1 và x ạ - 1
Sau 5 phỳt y/c đại diện cỏc nhúm lờn bảng trỡnh bày
Yờu cầu Hs giải thớch cơ sở bài làm của nhúm mỡnh thụng qua đú ụn lại:
- Định nghĩa phõn thức
- Hai phõn thức bằng nhau
- Tớnh chất cơ bản của phõn thức
- Rỳt gọn đổi dấu phõn thức
- Quy tắc cỏc phộp toỏn
- ĐK của biến 
Đưa đề bài lờn bảng phụ 
Treo bảng phụ: 
Bài 1: Cho 
a, Tìm đa thức A.
b, Tính A tại x = 1; x = 2.
c, Tìm giá trị của x để A = 0.
Bài 2: Chứng minh đẳng thức:
Bài 3: Tỡm điều kiện của x để giỏ trị của biểu thức sau được xỏc định:
Và chứng minh rằng với điều kiện đú biểu thức khụng phụ thuộc vào biến
Yờu cầu Hs hoạt động nhúm 
Nửa lớp làm bài 1
Nửa lớp làm bài 2
Cho h/s Hoạt động nhúm theo yờu cầu của GV
Yờu cầu cỏc nhúm nhận xột lẫn nhau
Yờu cầu HS làm bài tập sau:
Bài 4: Cho biểu thức
Q = 
a, Tỡm đk của biển để giỏ trị biểu thức xỏc định
b, Rỳt gọn biểu thức 
Gọi 1 HS lờn bảng làm, cỏc HS khỏc làm vào vở rồi nhận xột bài làm của bạn
Nhận xột và sửa sai
Hoạt động của trũ
I. Ôn tập lí thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm (10/)
1/ Đỳng
2/ sai
3/ sai
4/ Đỳng
5/ Đỳng
6/ Sai
7/ Đỳng
8/ Đỳng
9/ Sai
10/ Sai
II. Luyện tập (34/)
Bài 1:
a, A = 
A = 
A = (3 – 4x)(x+1) = 3 – x – 4x2
b, ĐKXĐ: x 1
Tại x = 1 giá trị biểu thức A không xác định.
Tại x = 2 (TMĐK) 
 A = 3 – 2 – 4 . 22 = -15. 
c, A = 0 (3 – 4x)(x + 1) = 0
3 – 4x = 0 hoặc x + 1 = 0
x = hoặc x = - 1 (loại)
 Vậy A = 0 khi x = 
Bài 2: Biến đổi vế trái 
Học sinh làm việc cá nhân, một học sinh lên bảng thực hiện.
VT = 
 Sau khi biến đổi VT = VP vậy đẳng thức được chứng minh
Bài 3:
A = 
- ĐK của biến là x ạ 1 và x ạ -1
Rỳt gọn biểu thức A 
A =
 = 
= 
 = chứng tỏ giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.
Bài 4:
a, ĐK của biến là x ạ 0 và x ạ -2
b, Q = 
= 
= 
 Q = - (x2 + 2x + 2)
d. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà 
- ễn lý thuyết chương I và chương II
- Xem lại cỏc dạng bài tập đó chữa 
- Tiết sau trả bài kiểm tra HK phần đại số.
e.Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
====================================
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Ngày giảng
Tiết 38,39
Kiểm tra học kì I 
(Cả đại số và hình học)
1. Mục tiêu:
 a) Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương trình học trong kì I như:Nhân, chia đa thức .Phân thức đại số, tính chất cơ bản , rút gọn, QĐMT, cộng phân thức đại số.Tứ giác, diện tích đa giác. 
 b) Kĩ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
 c) Thái độ: GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
2.CHUẨN BỊ
 a.Giỏo viờn : đề ,đỏp ỏn bài kiểm tra
 b.Học sinh : ụn tập kiến thức
3.NỘI DUNG
 a. Ma trận thiết kế đề kiểm tra: 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TL
TL
TL
Nhân, chia đa thức
h/s biết được khi nào đa thức A chia hết cho đơn thứcB
Nhận biết một đa thưc chia hết cho đơn thức
 Số cõu :1
số điểm: 2= 20%
1
 2= 20%
1
 2=20%
Phân thức đại số 
Nắm được định nghió hai phõn thức băng nhau
Vận dụng quy tắc hai phõn thức bằng nhau để tỡm một phõn thức băng phõn thưc đó cho
 Số cõu :1
số điểm: 1.5= 15 %
1
1.5= 15 %
1
 1.5=15%
Bảy hằng đẳng thức đỏng nhớ
Năm được bảy hằng đẳng thức đỏng nhớ
Vận dụng linh hoạt cỏc hằng đẳng thức để phõn tớch cỏc đa thức thành nhõn tử
Số cõu :1
số điểm: 1.5= 15 %
1 1.5= 15 %
1
.1.5= 15 %
Biến đổi cỏc biểu thức hữu tỉ,giỏ trị của phõn thức
Hiểu được một phõn thức đại số xỏc định khi mẫu thưc # 0.Vận dụng tớnh chất cơ bản của phõn thức để rỳt gọn phõn thức
Số cõu :1
số điểm: 2= 20%
1
2= 20%
1
2= 20%
Tứ giác
Vận dụng định nghió dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giỏc là hinh thoi ,vuụng,hỡnh bỡnh hành 
Số cõu :1
số điểm: 3= 30%
1
 3=30%
1
3=30%
Tổng
3
 5=50%
1
 2=20%
1
 3=30%
5
 10=100%
 b.Đề kiểm tra: 
Cõu 1 (1.5đ) 
 a)Khi nào thỡ đa thức A chia hết cho đơn thức B?
 b)Cho A= 12xy2 +17xy3-15y2 ; B= 6y2 .Khụng làm tớnh chia hóy xột xem đa thức A cú chia hết cho đơn thức B khụng ?
Cõu 2(1.5đ) :
 a) Phỏt biểu định nghĩa hai phõn thức bằng nhau . 
 b) Điền vào dấu . để được hai phân thức bằng nhau .
1 . 	2. 
Cõu 3 (2đ) phõn tớch đa thưc sau thành nhõn tử;
 a) x3+8 
x3-3x2+3x -1
x4 +2x2 +1
d) (x+1)2 - (x-5)2
Cõu 4 ( 2đ) : Cho biểu thức : A = 
a . Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A xác định .
b . Rút gọn biểu thức A .
c . Tìm giá trị của x để giá trị của A = 2 .
Cõu 5:(3đ)
Cho hỡnh thoi ABCD.Gọi O là giao điểm của hai đường chộo.Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC,vẽ đường thẳng qua C và song song với BD.Hai đường thẳng đú cắt nhau ở K.
a)Tứ giỏc OBKC là hỡnh gỡ ?vỡ sao?
b)Chứng minh rằng AB=OK ?
c) Hỡnh thoi ABCD cần cú điều kiện gỡ để tứ giỏc OBCK là hỡnh vuụng
c.Đáp án chấm 
Cõu 
Lời giải vắn tắt
Điểm
1
a .Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạng tử của A chia hết cho đơn thứcB 
 b.Đa thức A chia hết cho đơn thức B vỡ mỗi hạng tử của A đều chia hết cho đơn thứcB 
0,5
1
2
a)Hai phõn thức khi A.D =B.C (B,D # 0)
b) 1 . Điền = -x
 2 . Điền = ( x+1)( x2 +1) 
0,5
0,5
0,5
3
 a) x3+8 =(x+2)(x2-2x+4)
 b)x3-3x2+3x -1=( x-1)3
c)x4 +2x2 +1=(x2+1)2
d) (x+1)2 - (2x-5)2 = (x+1+2x-5)(x+1-2x+5) = (3x-4)(6-x)
0,5
0,5
0,5
0,5
4
a . ĐKXĐ : x0 ; x1
b . A = =
c . A=2 ú =2 ú x=3
0,5
1
0,5
5
A
B
GT  Hỡnh thoi ABCD ;AC∩BD=(O)
O
D
 BK∩CK=(K) ;BK//AC ;CK //BD
K
-
C
x
KL  a)Tứ giỏc OBKC là hỡnh gỡ ?vỡ sao?
 b)Chứng minh rằng AB=OK ?
 c) ABCD cần cú điều kiện gỡ để OBCK là hỡnh vuụng
a)Tứ giác OBKC là hình hình chữ nhật vỡ :
OC//BK ;CK//OB ;gúc COB=90o (hỡnh bỡnh hành cú một gúc vuụng là hcn) 
b) Theo cm phần a thỡ CB=OK(2 đường chộo hcn)
mà CB=AB(gt ) =>AB=OK 
b) Để tứ giác OBCK là hình vuông thì OC=OB ú AC = BD ( Vì OC= 1/2 AC ; OB=1/2 BD ) 
khi đú ABCD phải là hỡnh vuụng
0,5
0,75
0,75
 1
d.Đánh gia nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra
a.về kiến thức:-----------------------------------------------------------------------------------
b.Về kĩ năng:------------------------------------------------------------------------------------
c.Về thai độ:------------------------------------------------------------------------------------
================================================
Ngày soạn: 16/12/2011
Ngày dạy: 17/12/2011 : Lớp: 8A
	16/12/2011 : Lớp 8C
Tiết 40: Trả bài kiểm tra học kì I
(Phần Đại số)
Mục tiờu:
- Giỳp Hs thấy được cỏc mặt đó và chưa làm được trong bài kiểm tra học kỳ I phần đại số, nhận rõ những khuyết điểm từ đó rút kinh nghiệm.
- Sửa sai (nếu cần) đề giỳp học sinh cú hướng phấn đấu 
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.GV: Đề, đáp án bài kiểm tra, tổng hợp điểm, nhận xột bài kiểm tra của học sinh
	b.HS: xem lại bài kiểm tra, chuẩn bị những ý kiến thắc mắc.
3. Tiến trỡnh bài dạy
a. Trả bài kiểm tra.
b. Chữa bài kiểm tra học kì I
4. Nhận xét chung
- Phần lớn các em đã nắm vững kiến thức và kĩ năng cơ bản, 
- Đa số các em đã nắm được các kiến thức và kĩ năng cơ bản. 
- Đó nắm được tớnh chất cơ bản của phộp cộng phõn thức, cỏch rỳt gọn phõn thức đại số
	- Đó cú kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử ,sử dụng hăng đẳng thức linh hoạt 
	- Một số em đó biết cỏch tỡm TXĐ của phõn thức
+ Nhược điểm:
	- Kĩ năng tớnh toỏn cũn chưa thật thành thạo, nhầm dấu nhiều trong tớnh toỏn
một số em còn chưa linh hoạt trong khi vận dụng các hằng đẳng thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 8.doc