Giáo án lớp 8 môn Sinh học - cả năm

Giáo án lớp 8 môn Sinh học - cả năm



I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

 Biết: nêu được đặc điểm giống nhau giữa người với thú; vị trí, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học, các phương pháp đặc thù của môn học.

 Hiểu: giải thích được người là đ.v tiến hoá nhất trong lớp thú; các p.p. học tập môn Cơ thể người và vệ sinh.

 Vận dụng: áp dụng được các phương pháp học tập bộ môn vào việc học.

2) Kỹ năng:

3) Thái độ: Có ý thức tự giác học tập bộ môn.

 

doc 139 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2005Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Sinh học - cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phaân phoái chöông trình sinh hoïc 8
(Cả năm 35 tuần x 2 tiết = 70 tiết: Học kì 1: 18 tuần – 36 tiết ; học kì 2: 17 tuần – 34 tiết) 
Học kì 1 
	 Tiết 1: Bài mở đầu 
Chương I. Khái quát về cơ thể người 
	Tiết 2: Cấu tạo cơ thể người 	Tiết 4: Mô 
	Tiết 3: Tế bào 	Tiết 5: Thực hành: qs TB và mô 	Tiết 6: Phản xạ 
Chương II. Sự vận động của cơ thể: 
	Tiết 7: Bộ xương 	Tiết 9: C.tạo và t.chất của cơ	Tiết 11: Tiến hoá hệ vận động 
	Tiết 8: C.tạo và t.c của xương 	Tiết 10: Hoạt động của cơ 	Tiết 12: Thực hành: Tập sơ cứu 
Chương III. Tuần hoàn 
	Tiết 13: Máu và môi trường 	Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu 	
	Tiết 14: Bạch cầu - miễn dịch 	Tiết 17: Tim và mạch máu 	Tiết 19: V.chuyển máu qua hệ...
	Tiết 15: Đông máu và n.tắc 	Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết 	Tiết 20: Thực hành: Tập sơ cứu 
Chương IV. Hô hấp 
	Tiết 21: Hô hấp và các cơ quan hô hấp 	Tiết 23: Vệ sinh hô hấp
	Tiết 22: Hoạt động hô hấp 	Tiết 24: Thực hành: hô hấp nhân tạo. 
Chương V. Tiêu hoá 
	Tiết 25: T.hoá và các cq th 	Tiết 28: Tiêu hoá ở dạ dày 	Tiết 30: Hấp thụ dinh dưỡng
	Tiết 26: T.hoá ở kh.miệng 	Tiết 29: Tiêu hoá ở ruột non 	Tiết 31: Vệ sinh tiêu hoá 
	Tiết 27: T.hành: T.hiểu hoạt động của enzim trong tuyến nước bọt. 
Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng 
	Tiết 32: Trao đổi chất 	Tiết 34: Thân nhiệt 
	Tiết 33: Chuyển hoá 	Tiết 25: Ôn tập học kì 1 	Tiết 36: Kiểm tra học kì 1
Học kì 2 
	Tiết 37: Vitamin và m.k. 	Tiết: 38: Tiêu chuẩn ăn uống 	Tiết 39: Thực hành: Phân tích 1.. 
Chương VII. Bài tiết 
	Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo.. 	Tiết 41: Bài tiết nước tiểu 	Tiết 42: Vệ sinh hệ bài tiết 
Chương VIII. Da 
	Tiết 43: Cấu tạo và chức năng của da. 	Tiết 44: Vệ sinh da. 
Chương IX. Thàn kinh và giác quan 
	Tiết 45: Giới thiệu chung HTK	Tiết 50: Hệ TKSD 	Tiết 54: PXKĐK và PXCĐK 	
	Tiết 46: T.hành: Tìm T.sống 	Tiết 51: CQPT thị giác 	Tiết 55: Kiểm tra 1 tiết 
	Tiết 47: Dây thần kinh tuỷ 	Tiết 52: Vệ sinh mắt 	Tiết 56: Hoạt động TK cấp cao 
	Tiết 48: Trụ não, tiểu não,  	Tiết 53: CQPT thính giác 	Tiết 57: Vệ sinh hệ TK 
	Tiết 49: Đại não 
Chương X. Tuyến nội tiết 
	Tiết 58: G.thiệu chung t.nội tiết Tiết 60: T.tuỵ và tuyến trên thận	
	Tiết 59: Tuyến yên, tuyến giáp 	Tiết 61: Tuyến sinh dục 	Tiết 62: Sự điều hoà và phối hợp 
Chương XI. Sinh sản 
	Tiết 63: Cơ quan SD nam 	Tiết 66: CSKH các b.pháp 	Tiết 69: Ôn tập học kì 2 
	Tiết 64: CQSD nữ 	Tiết 67: Các bệnh lây qua  	Tiết 70: Kiểm tra học kì 2
	Tiết 65: Thụ tinh, thụ thai 	Tiết 68: Đại dịch AIDS 
Phân phối điểm Sinh 8
Học kì 1
Học kì 2
Miệng 
15’ 
1 Tiết 
Thi 
1
1 + (1 T.H ) 
1
1
Tuần 1 
Tiết 1 
Ns: 
Nd: 
 Baøi 1 Baøi môû ñaàu. 
———&–––
Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết: nêu được đặc điểm giống nhau giữa người với thú; vị trí, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học, các phương pháp đặc thù của môn học.
Hiểu: giải thích được người là đ.v tiến hoá nhất trong lớp thú; các p.p. học tập môn Cơ thể người và vệ sinh. 
Vận dụng: áp dụng được các phương pháp học tập bộ môn vào việc học. 
Kỹ năng: 
Thái độ: Có ý thức tự giác học tập bộ môn. 
Chuẩn bị: 
Giáo viên: Bảng con ghi nội dung đề bài tập mục Ñ trang 5 (đánh dấu M vào ô ‘ cuối câu) 
Hoc sinh: tập, sgk Sinh 8. 
Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình. 
Tiến trình dạy học: 
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
Mở bài: Trong chương trình Sinh học lớp 7 các em đã học qua những ngành ĐV nào ? Trong đó ngành nào tiến hoá nhất ? Con người cũng thuộc lớp Thú. Vậy cấu tạo và hoạt động của người có gì khác so với thú ? 
Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên. 
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú. 
Tiến hành:
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
Các em đã học qua những ngành ĐVKXS và các ngành ĐVCXS, con người cũng thuộc lớp Thú. 
Giới thiệu thông tin ô ‘ mục I. 
Treo bảng phụ; yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 3’ hoàn thành bài tập Ñ mục I.
Đại diện phát biểu, bổ sung. 
Nghe giáo viên thông báo thông tin về vị trí của người trong tự nhiên. 
Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung. 
I. Vị trí của con người trong tự nhiên: 
Người là động vật thuộc lớp Thú. Người có những đ.điểm giống thú: có lông mao, tuyến sữa, đẻ và nuôi con bằng sữa,
Đặc điểm để phân biệt người với động vật: 
 + Người biết chế tạo và sử dụng những công cụ vào những hoạt động có mục đích nhất định. 
 + Có tư duy, 
 + Có tiếng nói, 
 + Có chữ viết. 
Tiểu kết: Con người thuộc lớp Thú nhưng con người nhờ lao động con người đã tiến hoá hơn các đ.v. khác trong tự nhiên, bớt lệ thuộc vào tự nhiên. 
Hoạt động 2: Xác định mục đích nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh. 
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc học tập môn Cơ thể người và vệ sinh. 
Tiến hành: 
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
Giới thiệu thông tin ‘ mục II. 
Yêu cầu học sinh quan sát tranh sách giáo khoa Hình 1-1 ® 1-3 trang 6, 
Hãy cho biết k.thức về cơ thể người có mới q.hệ với những ngành khoa học nào ? 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
Nghe giáo viên thông báo thông tin về nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh. 
Cá nhân quan sát đại diện phát biểu, bổ sung. 
Nghe g.v. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
II. Nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh: 
Cung cấp những kiến thức về: đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể người từ cấp độ tế bào ® cơ quan ® hệ cơ quan ® cơ thể trong mối quan hệ với môi trường. Þ đề ra các biện pháp rèn luyện cơ thể, phòng chống bệnh tật. 
Kiến thức về cơ thể người có liên quan đến nhiều ngành như: Y học, Tâm lí giáo dục học, Hội hoạ, Thể thao, 
Tiểu kết: Như vậy môn Cơ thể người và vệ sinh 
Hoạt động 3:Tìm hiểu phương pháp học tập môn Cơ thể người và vệ sinh. 
Mục tiêu: Biết và sử dụng được các phương pháp học tập bộ môn. 
Tiến hành: 
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
Yêu cầu học sinh đọc thông tin ‘ mục III. 
Giải thích từng biện pháp cho học sinh hiểu. 
Cá nhân đọc thông tin theo hướng dẫn. 
Nghe g.v. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
III. Phương pháp học tập môn Cơ thể người và vệ sinh: cần phối hợp các p.p: 
Quan sát: tranh ảnh, mô hình,tìm hiểu hình thái, cấu tạo cơ quan; 
Thí nghiệm để tìm ra kết luận về chức năng cơ quan; 
Vận dụng những kiến thức để giải thích những hiện tượng thực tế và giữ vệ sinh rèn luyện cơ thể. 
Tiểu kết: Như vậy để học tốt môn Cơ thể người và vệ sinh 
Củng cố: 
Người có những đặc điểm nào giống và khác so với lớp Thú ? 
Khi học môn Cơ thể người và vệ sinh, chúng ta có ích lợi gì ? 
Dặn dò: - Ôn lại cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của thỏ (sách giáo khoa)
Học bài, coi trước bài 2. 
Kẻ trước bảng 2 trang 9 vào bảng phụ. 
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 1 
Tiết 2 
Ns: 
Nd: 
 Baøi 2 Caáu taïo cô theå ngöôøi.
———&–––
Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết: kể được tên và xđ được vị trí của các cơ quan cơ thể người trên mô hình. 
Hiểu: g.thích được v.trò của hệ t.k và hệ nội tiết trong việc điều hoà hđ các cơ quan. 
Vận dụng: xác định được vị trí của các cơ quan trong cơ thể người. 
Kỹ năng: rèn kĩ năng quan sát , so sánh. 
Thái độ: Lấy được ví dụ minh hoạ cho sự phối hợp của hệ thần kinh và nội tiết trong điều hoà hoạt động các hệ cơ quan. 
Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Mô hình cơ thể người (ở phần thân)
Bảng con ghi sơ đồ mối quan hệ giữa các hệ cơ quan trong cơ thể. 
Hoc sinh: Bảng phụ kẻ trước bảng 2 trang 9 sách giáo khoa 
Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại +Thuyết trình. 
Tiến trình dạy học: 
Kiểm tra bài cũ:
Người và lớp Thú có những đ.đ nào giống và khác ? Từ đó em có n.x gì về ng.gốc của loài người ? 
Đáp án: 
Người có đ.điểm giống thú: có lông mao, tuyến sữa, đẻ và nuôi con bằng sữa,
Đặc điểm để phân biệt người với động vật: Người biết chế tạo và sử dụng những công cụ, có tư duy, tiếng nói, chữ viết. => Người có ng.gốc từ động vật. (lớp Thú)
Bài mới: 
Mở bài: Ở chương 1 chúng ta sẽ tìm hiểu khái quát về cơ thể người: Các hệ cơ quan ® cơ quan ® mô ® tế bào => tế bào thần kinh. Trước tiên chúng ta tìm hiểu cấu tạo cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào ? Sự phối hợp các cơ quan trong hoạt động sống nhờ vào đâu ? 
Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể: 
Mục tiêu: xác định được vị trí các cơ quan trong khoang ngực, khoang bụng. 
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
Yc hs qs H 2-1 và 2-2 , kết hợp với kiến thức đã biết ở lớp Thú, thảo luận nhóm trong 4’: trả lời 4 câu hỏi Ñ mục 1
Hướng dẫn học sinh quan sát vị trí các cơ quan trên mô hình. 
Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung. 
Nghe gv hướng dẫn cách xác định vị trí của các cơ quan trên mô hình. 
I. Cấu tạo cơ thể người: 
 1) Các phần cơ thể: có 3 phần: đầu, thân và tay chân. 
* Phần thân: có cơ hoành ngăn cách khoang bụng với khoang ngực: 
Khoang ngực chứa: tim, phổi. 
Khoang bụng chứa: gan, dạ dày, ruột, tuỵ, thận, bóng đáy và cơ quan sinh sản. 
Hoạt động 2:Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể: 
Mục tiêu: Nêu được các cơ quan của từng hệ cơ quan trong cơ thể. 
Giới thiệu t.tin ‘ mục 2. 
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5’ Dựa vào k.thức về các hệ cơ quan của đ.v. (thỏ) hãy hoàn thành bảng 2 trang 9 ? 
Bs, hoàn chỉnh nội dung về cấu tạo các hệ cơ quan và chức năng từng hệ cơ quan. 
Nghe giáo viên thông báo thông tin. 
Thảo luận nhóm đại diện phát biểu, bổ sung. 
Nghe g.v. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
 2) Các hệ cơ quan: Cơ thể có nhiều hệ cơ quan: 
Hệ vận động: cơ và xương ® vận động 
Hệ tiêu hoá: miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá ® tiêu hoá thức ăn 
Hệ tuần hoàn: Tim và hệ mạch ® vận chuyển các chất (dinh dưỡng, oxi, chất thải, CO2 )
Hệ hô hấp: mũi, khí quản, phế quản và phổi ® trao đổi khí 
Hệ bài tiết: thận, ống dẫn tiểu, bóng đái ® bài tiết nước tiểu. 
Hệ thần kinh: não, tuỷ sống, dây và hạch thần kinh ® tiếp nhận, trả lời kích thích, điều hoà hoạt động các cơ quan. 
Tiểu kết: Như vậy cấu tạo các hệ cơ quan của người cũng gồm những cơ quan như đ.v. 
Hoạt động 3:Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của cac cơ quan
Mục tiêu: Cho ví dụ minh hoạ cho sự chi phối của hệ thần kinh và nội tiết .
Y.cầu học sinh thông tin ‘ mục III. 
Lấy ví dụ khi cười ® hô hấp mạnh ® tăng lưu thông máu ® tuyến nội tiết hoạt động tích cực ® tăng TĐC ® con người vui khoẻ hơn ® tuổi thọ dài. 
Treo bảng ghi s.đ. hình 2-3: Hãy cho biết chiều của mũi tên nói lên điều gì ? 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
Cá nhân đọc thông tin theo hướng dẫn. 
Nghe g.v. phân tích ví dụ. 
Cá nhân quan sát tranh; đại diện phát biểu, bổ sung. 
II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: 
Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp nhau cùng thực hiện một chức năng sống. 
Sự phối hợp đó là nhờ hoạt động của hệ thần kinh và thể dịch. 
Tiểu kết: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác nói lên sự phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và thể dịch ảnh hưởng đến hoạt động các hệ cơ quan. 
Củng cố: Cơ thể ng. gồm mấy phần, là những phần nào ? Ph. thân chứa những c.q ... ện như thế. Đó cũng chính là cơ sở khoa học để đề ra các biện pháp tránh thai. 
Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa các biện pháp tránh thai. 
Mục tiêu: học sinh thấy được ý nghĩa cuộc vận động sinh sản có kế hoạch trong cuộc sống gia đình. 
Hoạt động của GV
H.đ. của HS
Nội dung
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 câu hỏi sách giáo khoa mục Ñ. 
Cuộc vận động kế hoạch hóa gia đình: 
+ Không đẻ sớm trước 20 tuổi 
+ Không đẻ dày (mỗi năm 1 con) 
+ Đẻ nhiều (5 năm / 5 con)
Em biết gì về số lượng trẻ vị thành niên có thai ở nước ta . Thái độ em như thế nào trước hiện tượng này ? 
Cá nhân đọc thông tin, quan sát tranh, đại diện phát biểu, bổ sung, 
Nghe, quan sát tranh theo hướng dẫn. 
I. Ý nghĩa của việc tránh thai: 
Thực hiện kế hoạch hóa gia đình: đảm bảo sức khỏe của người mẹ và chất lượng cuộc sống. Không đẻ dày, đẻ nhiều. 
Đối với học sinh (tuổi vị thành niên): không có con sớm sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe, học tập và tinh thần => Không đẻ sớm. 
Tiểu kết: Tóm tắt ý nghĩa của việc tránh thai. 
Hoạt động 2:Tìm hiểu những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên
Mục tiêu: học sinh phân tích để thấy được những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên
Hoạt động của GV
H.đ. của HS
Nội dung
Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô ð, trả lời câu hỏi mục Ñ. 
Bổ sung: Tuổi vị thành niên: từ dậy thì đến lúc trưởng thành. 
Hàng năm: thế giới có khoảng 15M trẻ em gái sinh con – 10 %; VN: 120000 trường hợp phá thai ở tuổi vị thành niên (10%) 
Tuổi vị thành niên sinh con có nguy cơ tử vong gấp 3 lần so với tuổi 20 – 24. Nguy cơ chết con lớn hơn 80%. 
Q.sát tranh, đọc thông tin theo hướng dẫn, 
Đại diện trả lời câu hỏi. 
Nghe giáo viện thông báo bổ sung trên tranh. 
II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên (10 – 19 tuổi): 
Mang thai ở tuổi vị thành niên có nguy cơ tử vong cao vì: 
 + Dể sẩy thai, đẻ non 
 + Nếu sinh con thường nhẹ cân, khó nuôi, dể tử vong. 
 + Nếu nạo phá thai dẫn đến vô sinh (vì dính tử cung), tắc vòi trứng, chửa ngoài dạ con. 
Có nguy cơ bỏ học ảnh hưởng tới tương lai, sự nghiệp. 
Tiểu kết: Tóm tắt những nguy cơ khi sinh con ở tuổi vị thành niên
Hoạt động 3:Tìm hiểu cơ sở khoa học các biện pháp tránh thai
Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học các biện pháp tránh thai
Hoạt động của GV
H.đ. của HS
Nội dung
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5’: 
Dựa vào điều kiện thụ tinh và thụ thai hãy nêu những nguyên tắc tránh thai ? 
Có những biện pháp tránh thai nào mà em biết ? 
Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh. 
Thảo luận nhóm theo hướng dẫn. 
Đại diện trả lời câu hỏi. 
Nghe giáo viện thông báo bổ sung 
III. Cơ sở khoa học các biện pháp tránh thai: 
Ngăn trứng chín và rụng bằng thuốc tránh thai, 
Tránh không cho tinh trùng gặp trứng: Dùng bao cao su, màng ngăn âm đạo hoặc đình sản. 
Ngăn sự làm tổ của trứng đã thụ tinh: đặt dụng cụ tử cung (vòng tránh thai) 
* Với học sinh cần: 
Tránh quan hệ tình dục ở tuổi học sinh, giữ tình bạn trong sáng lành mạnh. 
Hoặc phải đảm bảo tình dục an toàn bằng cách sử dụng bao cao su. 
Tiểu kết: Tóm tắt cơ sở khoa học các biện pháp tránh thai. 
Củng cố: Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập trang 198 
 Dặn dò: 
Đọc mục “Em có biết”
Xem trước nội dung bài 64 
Rút kinh nghiệm: 
Duyệt của nhóm trưởng: 
Tuần 35
Tiết 67
Ns: 
Nd: 
Baøi 64 Caùc beänh laây qua ñöôøng sinh duïc 
 (Beänh tình duïc) 
 ———&––– 
Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết: Nêu được một số bệnh lây qua đường tình dục. 
Hiểu: Phân tích được những triệu chứng, tác hại và con đường truyền bệnh 
Vận dụng: Nh.dạng được các bệnh lây truyền qua đường tình dục và cách phòng tránh. 
Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, khái quát hóa, thu thập thông tin, vận dụng thực tế. 
Thái độ: Giáo dục ý thức tự phòng tránh các bệnh lây qua đường sinh dục. 
Chuẩn bị: Tranh phóng to các bệnh lây qua đường tình dục
Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình 
Tiến trình dạy học: 
Kiểm tra bài cũ:	 
Nêu ý nghĩa của việc tránh thai và những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên là gì ? 
Thực hiện kế hoạch hóa gia đình: đảm bảo sức khỏe của người mẹ và chất lượng cuộc sống. Không đẻ dày, đẻ nhiều. 
Đối với học sinh: không có con sớm sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe, học tập và tinh thần => Không đẻ sớm. 
Mang thai ở tuổi vị thành niên có nguy cơ tử vong cao vì: 
 Dể sẩy thai, đẻ non 
 Nếu sinh con thường nhẹ cân, khó nuôi, dể tử vong. 
 Nếu nạo phá thai dẫn đến vô sinh (vì dính tử cung), tắc vòi trứng, chửa ngoài dạ con.
Có nguy cơ bỏ học ảnh hưởng tới tương lai, sự nghiệp.
Trình bày cơ sở khoa học các biện pháp tránh thai và hành động của bản thân ? 
Ngăn trứng chín và rụng bằng thuốc tránh thai, 
Tránh không cho tinh trùng gặp trứng: Dùng bao cao su, màng ngăn âm đạo hoặc đình sản. 
Ngăn sự làm tổ của trứng đã thụ tinh: đặt dụng cụ tử cung (vòng tránh thai) 
* Với học sinh cần: 
Tránh quan hệ tình dục ở tuổi học sinh, giữ tình bạn trong sáng lành mạnh. 
Hoặc phải đảm bảo tình dục an toàn bằng cách sử dụng bao cao su. 
Bài mới: 
Mở bài: Ở Việt Nam, các bệnh lây qua đường tình dục phổ biến là: lậu, giang mai, AIDS, 
Phát triển bài: Phân lớp thành 6 nhóm thực hiện tìm hiểu 2 bệnh (3 nhóm / bệnh) 
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác nhân gây bệnh và triệu chứng bệnh
Mục tiêu: Chỉ ra được tác nhân, triệu chứng gây bệnh. 
Hoạt động của GV
H.đ. của HS
Nội dung
Yêu cầu học sinh
Nêu tác nhân gây bệnh lậu, giang mai ? 
Triệu chứng biểu hiện bệnh lậu giang mai ? 
Bổ sung: 
+ Xét nghiệm máu phát hiện sớm, 
+ Đều nguy hiểm vì không có biểu hiện nên dể lây cho người khác qua quan hệ tình dục. 
Cá nhân đọc thông tin, quan sát tranh, đại diện phát biểu, bổ sung, 
Nghe, quan sát tranh theo hướng dẫn. 
I. Tác nhân và triệu chứng gây bệnh lậu, giang mai: 
Tác nhân: 
 + Bệnh lậu: do song cầu khuẩn, 
 + Bệnh giang mai: xoắn khuẩn 
Triệu chứng: 2 giai đoạn: 
 + Giai đoạn sớm: chưa có biểu hiện, 
 + Giai đoạn muộn: bảng 64-1 và 64-2. trang 200, 201. 
Tiểu kết: Tóm tắt về tác nhân và biểu hiện của bệnh lậu, giang mai. 
Hoạt động 2:Tìm hiểu tác hại của bệnh lậu, giang mai 
Mục tiêu: Chỉ ra được tác hại về mặt sức khỏe và sinh con. 
Hoạt động của GV
H.đ. của HS
Nội dung
Yêu cầu học sinh nhóm báo cáo tác hại của: 
Bệnh lậu, 
Bệnh giang mai. 
Đại diện báo cáo. 
Nghe giáo viện thông báo bổ sung trên tranh. 
II. Tác hại: 
 1) Bệnh lậu: 
Gây vô sinh, 
Có nguy cơ chửa ngoài dạ con 
Con sinh ra có thể bị mù. 
 2) Bệnh giang mai: 
Tổn thương tim, gan, thận và hệ thần kinh. 
Con sinh ra có thể bị khuyết tật hoặc di dạng bẩm sinh. 
Tiểu kết: Tóm tắt những tác hại của bệnh lậu, giang mai. 
Hoạt động 3:Tìm hiểu các con đường lây truyền và biện pháp phòng tránh bệnh. 
Mục tiêu: Chỉ ra được các con đường lây truyền và biện pháp phòng tránh bệnh. 
Hoạt động của GV
H.đ. của HS
Nội dung
Yêu cầu học sinh tiếp tục báo cáo những con đường truyền bệnh và các biện pháp phòng tránh. 
Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh. => Giáo dục ý thức tự giác của học sinh. 
Thảo luận nhóm theo hướng dẫn. 
Đại diện trả lời câu hỏi. 
Nghe giáo viện thông báo bổ sung 
III. Con đường truyền bệnh, biện pháp phòng tránh: 
Lây truyền: 
 + Bệnh lậu: quan hệ tình dục, 
 + Bệnh giang mai: quan hệ tình dục (chủ yếu), đường máu, vết xây xát trên cơ thể và qua nhau thai. 
Phòng tránh: 
 + Tránh quan hệ tình dục với người bệnh (sống lành mạnh) 
 + Quan hệ tình dục an toàn. 
Cần phát hiện sớm để điều trị. 
Tiểu kết: Tóm tắt các con đường lây truyền và biện pháp phòng tránh. 
Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trang 202. 
 Dặn dò: 
Đọc mục “Em có biết”
Xem trước nội dung bài 65. 
Rút kinh nghiệm: 
Tuần 35
Tiết 68
Ns: 
Nd: 
Baøi 65 Ñaïi dòch AIDS – Thaûm hoïa cuûa loaøi ngöôøi 
 ———&––– 
Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết: Nêu được tác hại của AIDS và biện pháp phòng tránh. 
Hiểu: Phân tích được những con đường truyền bệnh và cách phòng tránh. 
Vận dụng: Nêu được nguyên nhân, cách phòng tránh bệnh AIDS. 
Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, thu thập thông tin, vận dụng thực tế. 
Thái độ: Giáo dục ý thức tự phòng tránh các bệnh AIDS. 
Chuẩn bị: Tranh phóng to tuyên truyền bệnh AIDS. 
Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan. 
Tiến trình dạy học: 
Kiểm tra bài cũ:	 
Trình bày những tác nhân và triệu chứng của bệnh lậu, giang mai ? 
Tác hại, những con đường truyền bệnh và biện pháp phòng bệnh ? 
Bài mới: 
Mở bài: AIDS là gì ? Tại sao ADIS lại nguy hiểm và đang bùng phát thành đại dịch ? 
Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác nhân gây bệnh và triệu chứng bệnh AIDS 
Mục tiêu: Chỉ ra được tác hại của bệnh AIDS do khả năng sống và phà hủy của HIV. 
Hoạt động của GV
H.đ. của HS
Nội dung
Em hiểu AIDS là gì ? 
Nhận xét các ý kiến. 
Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 65. tác hại của HIV / AIDS. 
Giảng giải quá trình xâm nhập của HIV vào cơ thể. 
Cá nhân đọc thông tin, quan sát tranh, đại diện phát biểu, bổ sung, 
Nghe, quan sát tranh theo hướng dẫn. 
I. AIDS là gì ? HIV là gì ? 
AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do bị lây nhiễm AIDS. 
Tác hại: làm cơ thể mất khả năng chống bệnh dẫn đến tử vong. 
Đường lây truyền: 
 + Đường máu 
 + Quan hệ tình dục không an toàn 
 + Qua nhau thai (nếu người mẹ bị nhiễm HIV) 
Tiểu kết: Tóm tắt về khái niệm HIV / AIDS. 
Hoạt động 2:Tìm hiểu đại dịch AIDS. 
Mục tiêu: Chỉ ra được mức độ nguy hiểm dẫn tới thảm họa cho loài người. 
Hoạt động của GV
H.đ. của HS
Nội dung
Tại sao nói AIDS là thảm họa của loài người ? 
Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm. 
Treo tranh, liên hệ AIDS như tảng băng trôi. 
Tình hình nhiễm HIV của thế giới / Việt Nam và Tiền Giang
Đại diện báo cáo. 
Nghe giáo viện thông báo bổ sung trên tranh. 
II. Tác hại: 
Chưa có thuốc phòng, trị bệnh. 
Người nhiễm HIV / AIDS chắc chắn sẽ chết 
Bệnh lây lan nhanh. 
Tiểu kết: Tóm tắt nguyên nhân gây bùng nổ AIDS. 
Hoạt động 3:Tìm hiểu các biện pháp phòng tránh lây nhiễm. 
Mục tiêu: Nêu ra được các biện pháp phòng tránh lây nhiễm AIDS. 
Hoạt động của GV
H.đ. của HS
Nội dung
Dựa vào những con đường truyền bệnh hãy nêu các biện pháp phòng tránh ? 
Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh. 
Lứa tuổi học sinh cần làm gì để không nhiễm HIV ? 
Em cho rằng để người nhiễm HIV sống chung với cộn đồng là đúng hay sai ? Tại sao ? 
Thảo luận nhóm theo hướng dẫn. 
Đại diện trả lời câu hỏi. 
Nghe giáo viện thông báo bổ sung 
Đại diện báo cáo. Bổ sung. 
III. Các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV / AIDS: Chủ động phòng tránh lây nhiễm HIV/ AIDS 
Không tiêm chích ma túy, dùng chung kim tiêm, kiểm tra máu trước khi truyền, không dùng chung đồ dùng với người nhiễm HIV. 
Không quan hệ tình dục mất an toàn. 
Mẹ nhiễm HIV không nên sinh con. 
Tiểu kết: Tóm tắt các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV. 
Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trang 205. 
 Dặn dò: Đọc mục “Em có biết”
Rút kinh nghiệm: 
Duyệt của nhóm trưởng: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Sinh 8 (ca nam_3 cot_Tien Giang).doc