Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Bài 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế

Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Bài 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế

1/ Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu KT theo ngành ở nước ta.

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền.

- Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ.

II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 3769Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Bài 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :8	 NS: 07-10-2009.
Tiết : 16 	 ND: 10- 10-2009.
Bài 16: THỰC HÀNH:
VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh cần nắm:
1/ Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu KT theo ngành ở nước ta.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền.
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ.
II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. GV: GA, SGK, SGV..
2. HS: Bút chì màu hay bút dạ màu, thước kẻ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI:
1. Oån định tổ chức:	
2. Kiểm tra bài cũ:( Kiểm tra 15 phút)
Câu 1 : Trình bày hoạt động nội thương và ngoại thương của nước ta hiện nay? (8 đ)
Câu 2 : Vì sao nước ta quan hệ buôn bán nhiều với các nước châu Á TBD? ( 2đ)
Đáp án:
Câu 1:
* Nội thương:
- Nội thương PT, hàng hoá phong phú đa dạng.	 1 
- Mạng lưới lưu thông hàng hoá có khắp các địa phương. 1
- HN và TPHCM là 2 trung tâm thương mại dịch vụ lớn đa dạng nhất cả nước. 1
* Ngoại thương:
- Là hoạt động KT đối ngoại quan trọng nhất. 1
- Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: Nông – thuỷ sản, CN nhẹ, tiểu thủ CN , khoáng sản. 1.5
- Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng. 1
- Hiên nay nước ta buôn bán nhiều với các nước châu Á TBD. 1
Câu 2: Nước ta buôn bán nhiều với các nước châu Á TBD là vì?
- Vị trí gần nước ta, dân số đông. 0,5
- Quan hệ truyền thống lâu đời. 0,5
- Kinh tế PT nhanh. 0,5
- Thị hiếu tiêu dùng phù hợp với trình độ PT của nước ta. 1
3. Dạy và học bài mới:
a.Giới thiệu bài học:
- Các em đã làm quen với phương pháp vẽû biểu đồ thể hiện cơ cấu, đó là biểu đồ hình tròn và cột. Hôm nay chúng ta cùng làm quen với 1 loại biểu đồ mới. Đó là biểu đồ miền.
b. Nội dung bài mới.
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung 
Hoạt động 1
* Bước 1: GV hướng dẫn HS cách nhận biết vẽ biểu đồ miền.
* Bước 2: GV hướng dẫn HS cách vẽ.
* Bước 3: GV tổ chức HS vẽ biểu đồ miền.
Bài tập 1: Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991-2002.
* Nhận biết:
+ Số liệu là nhiều năm.
+ Không vẽ biểu đồ miền khi chuổi số liệu không phải là theo các năm, vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm.
 * Cách vẽ:
- Số liệu cho trước +100 %
- Biểu đồ hình chữ nhật, trục tung có trị số =100%
- Trục hoành là các năm, các khoảng cách giữa các năm dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm.
- Vẽ lần lược theo chỉ tiêu, vẽ đên đâu tô màu và thiết lập bảng chú giải đến đó.
Hoạt động 2:
GV: Đặt câu hỏi như thế nào ? ( Hiện trạng, xu hướng, biến đổi của hiện tượng, quá trình)
? Tại sao? ( Nguyên nhân à Sự biến đổi trên)
? Điều đó có ý nghĩa gì?
GV: Chuẩn xác lại kiến thức:
Bài tập 2: Nhận xét:
- Sự giảm mạnh N-L-N nghiệp là nước ta chuyển từ NN sang CN.
- CN- XD tăng lên nhanh nhatá, thực tế này phản ánh quá trình CNH –HĐH đang tiến triển.
4/Củng cố :
GV: Gọi HS nhắc lại cách nhận biết và vẽ biểu đồ miền.
5/Dặn dò:
-Về nhà ôn lại kiến thức từ bài 1 đến bài 16 tiết sau ôn tập.
------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT16.doc