Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tiết 10 - Bài 8: Năng động - sáng tạo

Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tiết 10 - Bài 8: Năng động - sáng tạo

1. Kiến thức

- Học sinh hiểu thế nào là năng động, sỏng tạo

+ Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.

+ Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có.

+ Nêu được ví dụ về những người năng động, sáng tạo trong học tập, lao động sản xuất và nghiên cứu khoa học ở địa phương hoặc ở sách báo, ti vi, đài.

 

doc 4 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tiết 10 - Bài 8: Năng động - sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 19/10/10
NG: 21/10
Tiết 10 - Bài 8
NĂNG ĐỘNG - SÁNG TẠO
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu thế nào là năng động, sỏng tạo 
+ Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.
+ Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có.
+ Nêu được ví dụ về những người năng động, sáng tạo trong học tập, lao động sản xuất và nghiên cứu khoa học ở địa phương hoặc ở sách báo, ti vi, đài...
Hiểu được ý nghĩa của sống năng động, sáng tạo.
- Năng động, sáng tạo giúp con người có thể vượt qua những khó khăn, thử thách, đạt được kết quả cao trong họa tậ, lao động và trong cuộc sống, góp phần xây dựng gia đình và xã hội.
- Biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo.
+ Biết rằng phẩm chất năng động, sáng tạo không phải tự nhiên mà có được mà cần phải tích cực, kiên trì rèn luyện trong cuộc sống.
+ Đặc biệt đối với HS, để trở thành người năng động, sáng tạo trước hết phải có thái độ học tập tốt, có phương pháp học tập phù hợp và tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống thực tế.
2. Kĩ năng
Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày.
Tích cực, chủ động, linh hoạt trong mọi hoạt động, mọi công việc ; không thụ động, phụ thuộc vào người khác ; luôn có ý thức đổi mới phương pháp học tập ; đổi mới nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động tập thể ; linh hoạt trong cách giải quyết các công việc, tinhg huống hàng ngày ở trường, trong gia đình và ngoài xẫ hội
3. Thái độ
- Tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.
Luôn tích cực, chủ động, linh hoạt trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày ; không thụ động, phụ thuộc vào người khác ; luôn có ý thức đổi mới cách học, cách nghĩ , cách làm, cách tổ chức cuộc sống, sinh hoạt của bản thân sao cho có chất lượng, hiệu quả cao hơn.
Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo,
Có nghĩa là có thái độ đồng tình ủng hộ những ý tưởng mới mẻm sáng tạo ; ủng hộ những cách giải quyết linh hoạt, có lí, có tình của bạn bè và những người khác.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo trong học tập, lao động và rèn luyện.
- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những suy nghĩ, hành vi, thói quen trì trệ, thụ động trong học tập, trong lao động rèn luyện.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các tấm gương học tập, lao động, rèn luyện năng động, sáng tạo trong thực tiễn.
- Kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện tính năng động, sáng tạo. 
III. Phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng .
- Động não
- Thảo luận nhóm
- Phòng tranh
- Nghiên cứu trường hợp điển hình
- Dự án
IV. Phương tiện dạy học
- Tình huống thảo luận
- Phiếu học tập
- Giấy rô-ki, bút dạ
V. Tiến trình dạy học.
1. Khám phá
- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời
- GV ghi tóm tắt lên bảng và dẫn dắt vào bài mới.
2. Kết nối
Hoạt động 1. Thảo luận nội dung đặt vấn đề
Mục tiêu : Liệt kê, phân tích các hoạt động của Ê-Đi-Sơn và Lê Thái Hoàng
Đồ dùng: Phiếu học tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Yờu cầu học sinh đọc phần đvđ.
Yờu cầu học sinh chia nhúm thảo luận:
Nhúm 1
Em cú nhận xột gỡ về việc làm của ấ-Đi-Sơn và Lờ Thỏi Hoàng, biểu hiện những khớa cạnh khỏc nhau của tớnh năng động sỏng tạo?
Nhúm 2
Những việc làm năng động sỏng tạo đó đem lại thành quả gỡ cho ấ-Đi-Sơn và Lờ Thỏi Hoàng.
Nhúm 3
Em học tập được gỡ qua việc làm năng động sỏng tạo của ấ-Đi-Sơn và Lờ Thỏi Hoàng?
Học sinh thảo luận và trỡnh bày đỏp ỏn.
Cỏc nhúm nhận xột bổ xung.
I. Đặt vấn đề:
ấ-Đi-Sơn và Lờ Thỏi Hoàng là những người làm việc năng động, sỏng tạo.
Biểu hiện khỏc nhau:
ấ-Đi-Sơn nghĩ ra cỏch để những tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt cỏc ngọn nến, đốn dầu trước gương rồi điều chỉnh vị chớ sao cho ỏnh sỏng tập trung một điểm để thầy thuốc mổ cho mẹ mỡnh.
Lờ Thỏi Hoàng nghiờn cứu, tỡm tũi ra cỏch giải toỏn nhanh hơn, tỡm đề thi toỏn Quốc tế dịch ra tiếng Việt, kiờn trỡ làm toỏn, thức làm toỏn đến 1, 2 giờ sỏng.
ấ-Đi-Sơn cứu được mẹ mỡnh và sau này trở thành nhà phỏt minh vĩ đại trờn thế giới.
Lờ Thỏi Hoàng đạt huy chương đồng kỳ thi toỏn Quốc tế lần thứ 39 và huy chương vàng kỳ thi toỏn Quốc tế lần thứ 40.
Học tập được đức tớnh năng động, sỏng tạo cụ thể:
 + Suy nghĩ tỡm ra giải phỏp tốt.
 + Kiờn trỡ, chịu khú, quyết tõm vượt qua khú khăn.
Hoạt động 2. Ví dụ điển hình về năng động, sáng tạo
Mục tiêu: HS lấy ví dụ và nêu biểu hiện của năng động, sáng tạo của tấm gương.
Đồ dùng: Tư liệu
GV? : Qua sách, báo, ti vi hay thực tế địa phương em hãy kể những tấm gương về năng động, sáng tạo( biểu hiện của tấm gương đó).
HS: Kể một vài tấm gương( GV gợi ý về HS cũ có thành tích của trường)
+ Vàng Văn Công
+Vàng Thị Ba
GV: Kể một vài tấm gương khác
+ Nguyễn Cẩm Lũy
+ Một vài phương pháp học tập
Giỏo viờn chốt lại: Trong cuộc sống tớnh năng động sỏng tạo cũn biểu hiện ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau đồng thời chỉ ra những hành vi thiếu năng động sỏng tạo.
Hoạt động 3. Các khía cạnh khác nhau của năng động, sáng tạo; biểu hiện thiếu năng động, sáng tạo.
Mục tiêu:
 - Trong lao động: 
+ Năng động sỏng tạo: chủ động, dỏm nghĩ, dỏm làm, tỡm ra cỏi mới, cỏch làm mới năng xuất, hiệu quả cao, phấn đấu để đạt mục đớch tốt đẹp.
 + Thiếu năng động sỏng tạo: bị động, do dự, bảo thủ, trỡ trệ, khụng dỏm nghĩ, dỏm làm, lẩn trỏnh, bằng lũng với thực tại.
 - Trong học tập:
+ Năng động sỏng tạo: phương phỏp học tập khoa học, say mờ tỡm tòi, kiờn trỡ, nhẫn lại để phỏt hiện cỏi mới, khụng thoả món với những điều đó biết, linh hoạt sử lý cỏc tỡnh huống.
+ Thiếu năng động sỏng tạo: thụ động, lười học, lười suy nghĩ, khụng cú ý chớ vươn lờn giành kết quả cao nhất, học theo người khỏc, học vẹt.
 - Trong sinh hoạt hàng ngày:
+ Năng động sỏng tạo: lạc quan tin tưởng, cú ý thức phấn đấu vươn lờn vượt khú, vượt khổ về cuộc sống vật chất và tinh thần, cú lũng tin, kiờn trỡ, nhẫn nại.
 + Thiếu năng động sỏng tạo: đua đũi, ỷ lại, khụng quan tõm đế người khỏc, lười hoạt động, bắt chước, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ, chỉ làm theo hướng dẫn của người khỏc.
GV yêu cầu HS trình bày về những biểu hiện của năng động, sáng tạo trong học tập-lao động-sinh hoạt
HS trình bày 
GV ghi nhanh, tóm tắt lên bảng.
- Giỏo viờn nhận xột, tổng kết.
Củng cố và hướng dẫn về nhà
 - Giỏo viờn hệ thống nội dung bài.
- Hệ thống giời học.
- Tỡm gương năng động sỏng tạo trong cuộc sống.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 10 Li tuong song cua thanh nien.doc