Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tổng hợp lần 5

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tổng hợp lần 5

 1. Kiến thức: Hiểu được:

- Hiểu được thế nào là chí công vô tư, những phẩm chất của chí công vô tư, vì sao cần phải chí công vô tư.

 2. Kỷ năng:

 - Phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí cô vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

 - Biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện người trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.

 

doc 61 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tổng hợp lần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 – Bài 1
Chi công vô tư
 Ngày dạy
 Ngày soạn
A- Mục tiêu và trọng tâm tiết dạy: 
 1. Kiến thức: Hiểu được: 
- Hiểu được thế nào là chí công vô tư, những phẩm chất của chí công vô tư, vì sao cần phải chí công vô tư.
	2. Kỷ năng: 
 - Phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí cô vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
 - Biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện người trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.
 3. Thái độ: 
 - Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư.
 - Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư, tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc 
B- Thiết bị và tài liệu:
	1. Giáo viên:
 - SGK, SGV GDCD lớp 9
 - Tranh ảnh tục ngữ, cao dao.
	C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 
	I. ổn định: 
	II.Bài củ: 
 H. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
 III. Đặt vấn đề: 
 IV. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gọi học sinh đọc truyện (GV nhận xét)
H. Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ như thế nào trong việc chọn người và giải kquyết công việc?
H. Qua đó em hiểu gì về ông?
- Gọi học sinh đọc truyện.
H. Em có nhận xét gì về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh?
H. Theo em điều đó có tác dụng như thế nào đến tình cảm của nhân dân?
I. Tìm hiểu truyện đọc.
HĐ1. Tô Hiến Thành...
- Căn cứ vào khả năng của con người để sử dụng chọn làm người thay thế chứ không vì nể tình thân mà tiến cử người không phù hợp.
- là người sống công bằng không thiên vị giải quyết công việc theo lẽ phải.
HĐ2. Truyện:
- Cuộc đời và sự nghiệp của Bác là tấm gương sáng tuyết vời, người đã dành trọn đời mình cho quyền lợi của dân tộc của nhân dân, đối với Bác dù làm bát cứ việc gì ở nơi đâu người cũng theo dõi một mục đích là làm cho ích quốc lợi dân.
- sự tin yêu kính trọng, sự khâm phục, lòng tự hào và gắn bó vô cùng gẫn gũi.
H. Em hiểu như thế nào là chí công vô tư và ảnh hưởng của nó đến đời sống cộng đồng?
H. Em hãy nêu tác hại của lối sống này?
H. Em hãy tìm những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư?
H. Em hiểu thế nào lầ chí công vô tư? ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống?
- Những việc làm như Tô Hiến Thành cuộc đời Hồ CHủ Tịch tiêu biểu cho phẩm chất chí công vô tư.
- Điều đó đem lại lợi ích cho tập thể, cho cộng đồng.
HĐ3. Tìm những bểu hiện trái với chí công vô tư.
- Sống ích kỉ, vụ lợi, thiếu công bằng.
HĐ4. Liên hệ thực tế.
- Sống công bằng.
- Không thiên vị.
- Giải quyết công việc theo lẽ phải.
- Đặt lợi ích chung lên lợi ích tập thể.
HĐ5. Nội dung bài học
a.
 { SGK
b.
HĐ6. Luyện tập.
1. Tán thành với quan điểm (đ), (e)
- Không tán thành với quan điểm a,b,c,đ, thể hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích các nhân hay tình cảm riêng.
2. Tán thành với quan điểm (đ), (đ)
- Không tán thành với quan điểm a, b. c.
E. củng cố và Hướng dẫn về nhà:
1. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại bài.
2. Hướng dẫn về nhà:
- Về làm tiếp bài tập.
- Học bài cũ.
- Xem trước bài: “Tự chủ”
Tiết 2 - Bài 2
Tự chủ
Ngày dạy
Ngày soạn
A- Mục tiêu và trọng tâm tiết dạy: 
 1. Kiến thức: Hiểu được: 
- Hiểu được thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống cá nhân và toàn xã hội.
- Sự ccần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ.
	2. Kỷ năng: 
 - Kỉ năng nhận biết những biêu hiện của tính tự chủ.
 - Biết đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ.
 3. Thái độ: 
 - Tôn trọng những người biết tính tự chủ.
 - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và trong những công việc cụ thể với bản thân.
B- Thiết bị và tài liệu:
	1. Giáo viên:
 - SGK, SGV GĐC lớp 9
Giấy khổ lớn, bút dạ.ư
Những tấm gương, những câu tục ngữ, ca dao.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 
	I. ổn định: 
	II.Bài củ: 
H. Thế nào là chí công vô tư?
H. ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống?
 III. Đặt vấn đề: 
 IV. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
HOạt động của học sinh
- Gọi học sinh đọc truyện.
H. Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh của gia đình?
H. Qua đó em thấy bà Tâm là người như thế nào?
- Gọi học sinh đọc truyện.
H. N từ một học sinh ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào? Vì sao vậy?
H. Theo em tính tự chủ được thể hiện như thế nào?
HĐ1. Đọc và phân tích truyện.
Một người mẹ
- Choáng váng, đau khổ...
- Bà giúp đỡ những người có HIV/ AIDS
đ Làm chủ được tình cảm, hành vi của mình nên đã vượt qua được đau khổ, sống có ích cho con và người khác.
Truyện
Chuyện của N
N bị bạn bè xấu rủ rê - không làm chủ được bản thân.
- Bình tỉnh, không nóng nảy, vội vàng khi gặp khó khăn không sợ hãi hoặc chán nản, cư xử với mọi người thường tỏ ra ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự luôn biếtm tự điều chỉnh sữa chữa những điều không đúng.
H. Vì sao con người cần biết tự chủ?
- Học sinh thảo luận – GV chốt lại.
- Nếu không tự chủ được dẫn đến dễ mắc sai lầm.
HĐ2. Nội dung bài học.
a. Thế nào là tự chủ.
b. ý nghĩa của tính tự chủ SGK
c. Cách rèn luyện 
HĐ3. Thảo luận
GV Phát phiếu học tập theo nhóm:
Nhóm 1: Khi có người làm điều gì đó khiến bạn không hìa lòng bạn sẽ xử sự như thế nào?
Nhóm 2: Khi có bạn rủ rê làm điều gì đó sai trái (VD hút thuốc lá, uống rượu, trốn học, trốn lao động) bạn sẽ làm gì?
Nhóm 3: Bạn rất muón làm điều gì đó nhưng cha mẹ chưa thể đáp ứng được bạn sẽ làm gì?
Nhóm 4: Có ý kiến cho rằng người có tính tự chủ luôn hành động theo ý mình – không cần quan tâm đến hoàn cảnh của người giao tiếp. Bnạ có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Nhóm 5: Vì sao cần có thái độ ôn hòa từ tốn trong giao tiếp với người khác.
Học sinh thảo luận đ GV tổng kết lại cách cư xử.
HĐ 4: Liên hệ thực tế
- GV yêu cầu học sinh liên hệ thực tế và liện hệ bản thân về tính tự chủ.
HĐ5: Luyện tập
Bài tập 1: - Đồng ý với ý kiến a, b, d, e.
E. Cũng cố và hướng dẫn về nhà:
1 Củng cố:
- Gọi học sinh đọc lại nội dung bài học
2. Hướng dẫn về nhà:
- Về làm tiếp bài tập – học lí thuyết.
- Xem trước bài” Dân chủ và kỉ luật.
Tiết 3 - Bài 3
Dân chủ và kỷ luật
 Ngày dạy: 
 Ngày soạn:
 A- Mục tiêu cần đạt: 
 - Học xong bài này học sinh cần đạt.
 1. Kiến thức: Hiểu được: 
- Hiểu thế nào là dân chủ, kỷ luật – Ngững biểu hiện của dân chủ và kỷ luật trong nhà trường và rong đời sống xã hội.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu, phát huy dân chủ và kỷ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ - văn minh.
 2. Về Kỷ năng: 
 - Biết giao tiếp ứng xử và phát huy được vai trò của công dân, thực hiện tốt dân chủ kỷ luật như biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và những người xung quanh.
- Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội thể hiện tốt (hoặc chưa tốt) tính dân chủ và kỷ luật.
- Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỷ luật.
 3. Về Thái độ: 
 - Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỷ luật, phát huy dân chủ trong học tập, trong hoạt động xã hội và khi lao động ở nhà, ở trường cũng như trong tập thể và cộng đồng xã hội.
- ủng hộ những việc tốt – Thực hiện tính dân chủ và kỷ luật.
B - tài liệu phương tiện:
	1. Giáo viên:
 - SGK, SGV GDCD lớp 9
Sử dụng băng hình tư liệu nếu có
C - Phương pháp: 
- Kích thích tư duy
- Thảo luận
- Giải quyết tình huống
	C - Hoạt động dạy học:
* ổn định
* Bài cũ
- Tính tự chủ được biểu hiện ở những khía cạnh nào trong cuộc sống? Lấy ví dụ minh họa.
* Bài mới
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2. Khai thác tình huống
- Gọi học sinh đọc truyện.
H. Em hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy tính dân chủ trong câu chuyện trên?
- Gọi học sinh đọc truyện.
H. Hãy nêu chi tiết thể hiện những việc làm thiếu dân chủ.
H. Hãy phân tích sự kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỷ luật của lớp 9A?
H. Hãy nêu tác dụng của việc phát huy tính dân chủ và kỷ luật dưới sự chỉ đạo của thầy giáo chủ nhiệm lớp 9A.
Hoạt động 3
Thế nào là tính dân chủ – kỷ luật.
Hoạt động 4: Phân tích tác dụng của dân chủ – kỷ luật
H. Em hãy nêu tác dụng của việc thực hiện dân chủ và kỷ luật trong cuộc sống lao động sản xuất và hoạt động xã hội.
Hoạt động 5.
Thảo luận
- Cho HS thảo luận câu hỏi c – d.
Hoạt động 5.
Củng cố kiến thức
- Yêu cầu HS đọc lại phàn ghi nhớ
Chyện của lớp 9A
- Thảo luận đề xuất các chỉ tiêu cụ thể – Tình nguyện tham gia các đội văn nghệ – các câu lạc bộ – hoạt động thể thao – Thành lập đội... 
- Tự giác
* Chuyện:
Chuyện ở một công ty.
- Quyết đoán – không tham khảo ý kiến của mọi người.
- Không để cho công nhân tự phát huy tính dân chủ kỷ luật của mình.
HS thảo luận theo nhóm 
GV bổ sung
Nội dung bài học
1. Dân chủ – kỷ luật
2. ý nghĩa của tính dân chủ – kỷ luật
3. Tác dụng.
- Tạo điều kiện cho mọi nười hoạt động và phát triển trí tuệ, năng lực, tạo ra tính nhất thống trong các hoạt động chung để nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc.
Luyện tập.
1. Những hoạt động thể hiện tính dân chủ là a – c – d.
- Hoạt động thể hiện thiếu dân chủ b.
- Hoạt động thể hiện thiếu kỷ luật đ.
Hoạt động 5.
E. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết toàn bài
- Về làm bài tập: 2, 3, 4 SGK
- Chuẩn bị bài mới.
Tiết 4 - Bài 4
Bảo vệ hòa bình
Ngày dạy: 
 Ngày soạn
A- Mục tiêu cần đạt: 
 - Học xong bài này học sinh cần nắm được.
 1. Kiến thức: 
- Giá trị của hòa bình và hậu quả của chiến tranh, từ đó thấy được trách nhiệm bảo vệ hòa bình, chống lại chiến tranh của toàn nhân loại.
 2. Về hành vi: 
 - Tích cực tham gia các hoạt độngvì hòa bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
 - Biết cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cáh hòa nhã, thân mật.
 3. Về Thái độ: 
 - Yêu hòa bình – ghét chiến tranh.
B - tài liệu phương tiện:
	1. Giáo viên:
 - SGK, SGV GDCD lớp 9
Tranh ảnh – báo chí – thơ ca
C - Phương pháp: 
- Thảo luận nhóm
D. Hoạt động dạy học:
* ổn định
* Bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập – GV chuẩn bị sẵn.
* Bài mới
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2.
- Tổ chức HS thảo luận nhóm
HS có 3 nhóm thảo luận
- GV cử đại diện nhóm đọc thông tin trong SGK.
- GV sử dụng 2 bức tranh trong SGK để thảo luận.
Nhóm 1:
H. Em có suy nghĩ gì về khi đọc thông tin và xem ảnh?
H. Chiến tranh đã gây ra hậu quả gì cho con người?
H. Chiến tranh gây ra hậu quả gì cho trẻ em?
Nhóm 2.
1. Vì sao chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hòa bình?
2. Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hòa bình?
Nhóm 3.
H. Em có suy nghĩ gì khi đế quốc Mỹ gây chiến tranh ở Việt nam
H. Em rút ra được bài học gì sau khi thảo luận?
Hoạt động 3.
Hướng dẫn phân tích làm rõ nội dung.
- GV sử dụng phương pháp kích thích tư duy của HS.
Câu 1: Nêu sự đối lập giữa hòa bình và chiến tranh.
Câu 2: Hãy phân biệt chiến tranh chính nghĩa và p ...  thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lý trong nhân dân.
- Ngăn chặn - hạn chế - xoá bỏ vi pham pháp luật trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội
6. Trách nhiệm
* Đối với công dân
HS thảo luận tao đổi
- Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật
- Đấu tranh chống các hành vi, việc làm vi phạm hiến pháp và pháp luật
* Đối với học sinh
- Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt hiến pháp và pháp luật
- Có lối sống lành mạnh, học tập và lao động tốt
- Tránh xa tệ nạn xã hội
- Đấu tranh các hiện tượng xấu, vi phạm pháp luật
III. Luyện tập bài tập SGK
- Bài tập 1 - trang 55
- Bài tập 5 - trang 56
- Bài tập 6 - trang 56
HS làm việc cá nhân
HS trình bày
HS cả lớp nhận xét
Củng cố kiến thức
\
Tiết 29
Quyền tham gia quản lý nhà nước 
của công dân
Ngày dạy
Ngày soạn
A- Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức:
- Hiểu được quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Cơ sở của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
2. Kỷ năng.
- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Tự giác tích cực các công việc chung của trường lớp, địa phương.
- Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp trường và xã hội.
3. Thái độ.
- Có lòng yêu nước và tình cảm đối với nhà nước CH XHCN VN
- Tuyên truyền vận động mọi người tham gia quản lí xã hội.
B - Phương pháp:
- Thảo luận nhóm
C - tài liệu phương tiện 
- SGK, Sách giáo viên GDCD 9
- Hiến pháp năm 1992. 
- Luật nghĩa vụ quân sự, bộ luật hình sự năm 1999
Sơ đồ nội dung bài học.
D. Hoạt động dạy - học
*. ổn định
*. Bài cũ: Hành vi nào sau đây chịu trách nhiệm đạo đức chịu trách nhiệm pháp lí.
- Không chăm sóc bốmẹ khi ốm đau.
- đi xe máy chưa đủu tuối - không có bằng lái.
- ăn cắp tài sản của nhà nước.
- Lấybút bạn.
- Giúp người lớn vận chuyển ma tuý
* Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Tìm hiểu phần đặt vấn đề trong sgk
H. Những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân?
H. Vì sao người công dân có quyền đó?
H. Ngoài những quyền đã nêu công dân còn có quyền nào khác?
GV kết luận: Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và XH vì nhà nước ta là nhà nước của dâ, do dân và vì dân. NHân dân ta có quyền có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức nhà nước, đồng thời có nghĩa vụ thức hiện tốt chính sách và pháp luật của nhà nước, giúp đỡ, tạo điều kiện cho cán bộ công chức nhà nước và xã hội của công dân.
HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài học 
GV tổ chức cho h/s thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nêu nội dung của quyền tham gia quản lí XH, cho VD.
HĐ 4: Hướng dẫn h/s làm bài tập 
GV nhận xét và cho điểm.
I. Đặt vấn đề
- H/s đọc
Những quy định thể hiện quyền:
+ Tham gia góp ý kiến dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp năm 1992.
+ Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của XH.
Vì: Những quy định đó là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí XH của công dân.
- Những quy định đó là để xác định quyền và nghĩa vụ công dân đối với đất nước.
* Ví dụ: 
- Đối với công dân.
+ Tham gia góp ý kiến xây dựng, hiến pháp và pháp luật nhà nước.
+ Tham gia sữa đổi, bổ sung xây dựng hiến pháp và pháp luật.
+ Chất vấn đại biểu quốc hội về các lĩnh vực trong đồi sống XH.
+ Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan quản lí nhà nước. 
+ Bàn bạc quyết định chủ trương XD các công trình phúc lợi công cộng.
+ Xây dựng các quy ước của xã, thôn về nếp sống văn minh chống các tệ nạn.
* Đối với h/s. 
- Góp ý kiến về xây dựng nhà trường không có ma tuý.
- Bàn bác quyết định việc quan tâm đến h/s nghèo vượt khó.
- ý kiến với nhà trường về việc bảo vệ tài sản chung.
II. Nội dung bài học:
1. Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
- Tham gia XD bộ máy nhà nước và tổ chức XH.
- Tham gia bàn bạc công việc chung.
- Tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá việc thức hiện các hoạt động, các công việc chung của nhà nước và XH.
III. Luyện tập:
H/ s làm
H/s trình bày.
H/s nhận xét.
IV. Dặn dò: 
Về thảo luận tiếp phần II của bài học.
Tiết 30
Quyền tham gia quản lý nhà nước 
của công dân
Ngày dạy
Ngày soạn
A- Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức:
- Hiểu được quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Cơ sở của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
2. Kỷ năng.
- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Tự giác tích cực các công việc chung của trường lớp, địa phương.
- Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp trường và xã hội.
3. Thái độ.
- Có lòng yêu nước và tình cảm đối với nhà nước CH XHCN VN
- Tuyên truyền vận động mọi người tham gia quản lí xã hội.
B - Phương pháp:
- Thảo luận nhóm
C - tài liệu phương tiện 
- SGK, Sách giáo viên GDCD 9
- Hiến pháp năm 1992. 
- Luật nghĩa vụ quân sự, bộ luật hình sự năm 1999
Sơ đồ nội dung bài học.
D. Hoạt động dạy - học
*. ổn định
*. Bài cũ: Em hãy nêu nội dung của quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân?
* Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Tìm hiểu tiếp nội dung bài học
H. Cách thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân?
- Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội 
- Tham gia ứng cử vào hội đồng nhân dân
- Góp ý phát triển kinh tế địa phương
- Góp ý việc làm cơ quan quản lý nhà nước trên báo.
H. ý nghĩa của việc tham gia quản lý nhà nước?
H. Nhà nước tạo điều kiện gì, đảm bảo gì cho công dân?
Hoạt động 2. Luyện tập
Hoạt động 3. Củng cố
II. Nội dung bài học:
2. Phương thức thực hiện
HS thảo luận
HS trình bày
* Trực tiếp.
- Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lý nhà nước, xã hội
* Gián tiếp
- Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên qơ quan có thẩm quyền giải quyết
3. ý nghĩa của quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội của công dân.
- Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong công việc xây dựng và quản lý nhà nước.
- Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho bản thân và xã hội.
4. Điều kiện đảm bảo để thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước - xã hội của công dân
* Nhà nước:
- Quy định bằng pháp luật 
- Kiểm tra - giám sát việc thực hiện. 
* Công dân: - Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện 
- Nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt.
* Bản thân
- Học tập tốt, lao động tốt và rèn luyện ý thức kỷ luật
- Tham gia góp ý xây dựng lớp, chi đoàn
- Tham gia hoạt động ở địa phương
III. Luyện tập
Làm bài tập 6 SGK
- HS làm
Tất cả ý kiến đều đúng
IV. Rèn luyện củng cố
- Cho HS bày tỏ ý kiến quan điểm của mình về quyền tham gia.
Tiết 31
Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
Ngày dạy
Ngày soạn
A- Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức:
- HS hiểu được vì sao cần phải bảo vệ tổ quốc.
- Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân
- Trách nhiệm của bản thân
2. Kỷ năng.
- Thường xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh nơi cư trú
- Tuyên truyền vận động người thân bạn bè thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
3. Thái độ.
- Tích cực tham gia hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
- Sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc khi đủ tuổi
B - Phương pháp:
- Thảo luận nhóm
C - tài liệu phương tiện 
- SGK, Sách giáo viên GDCD 9
- Hiến pháp năm 1992. 
- Luật nghĩa vụ quân sự, bộ luật hình sự năm 1999
- Tranh ảnh băng hình tư liệu nếu có
D. Hoạt động dạy - học
*. ổn định
*. Bài cũ: Nêu ví dụ về việc làm trực tiếp, gián tiếp của bố mẹ em khi thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội
* Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề. Cho HS quan sát ảnh và thảo luận.
H. Nội dung các bức ảnh trên?
H. Em có suy nghĩ gì khi xem các bức ảnh đó?
H. Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai?
I. Đặt vấn đề
* ảnh 1: Chiến sỹ hải quân bảo vệ vùng biển tổ quốc
* ảnh 2: Dân quân nữ cũng là một trong những lực lượng bảo vệ tổ quốc
* ảnh 3: Tình cảm của thế hệ trẻ đối với người mẹ có công góp phần bảo vệ tổ quốc
1. Suy nghĩ
Những bức ảnh trên giúp em hiểu được trách nhiệm bảo vệ tổ quốc của mọi công dân trong chiến tranh cũng như thời bình.
2. Bảo vệ tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân - là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của công dân
Kết luận: Quá trình lịch sử của đất nước ta chứng minh một cách rõ ràng quy luật dựng nước phải đi đôi với giữ nước. Ngày nay xây dựng CNXH được coi là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn dân và của nước ta
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học
GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm
Nhóm 1: Bảo vệ tổ quốc là như thế nào? 
Nhóm 2: Vì sao lại phải bảo vệ tổ quốc?
Nhóm 3: Bảo vệ tổ quốc gồm những nội dung gì?
GV gợi ý: Các hoạt động
Ngày hội quốc phòng toàn dân 22/12; tham gia thực tiễn luật nghĩa vụ quân sự (TN từ 18 - 27 tuổi)
Nhóm 4: HS chúng ta làm gì để góp phần bảo vệ tổ quốc
GV gợi ý: HT - LĐ cũng thể hiện hành động bảo vệ tổ quốc
- Tham gia nghĩa vụ quân sự từ 18 - 27 tuổi
- HT tốt tuần quân sự của nhà trường
- ủng hộ gia đình tình nghĩa
- Tham gia ngày 27/7
GV kết luận: Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. Nghĩa vụ và quyền đó được thể hiện trong hệ thống pháp luật Việt nam.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu pháp luật Việt nam có liên quan đến bảo vệ tổ quốc.
GV: Cho HS dọc tài liệu tham khảo SGK trang 64
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS luyện tập
II. Nội dung bài học
1. Bảo vệ tổ quốc
- Bảo vệ độc lập chủ quyền - thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN và nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam 
2. Vì sao phải bảo vệ
- Non sông đất nước ta là do ông cha ta bao đời đổ mồ hôi, xương máu khai phá bồi đắp mới có được.
- Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu thôn tính tổ quốc ta. 
3. Bảo vệ tổ quốc bao gồm các nội dung
- Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự
- Thực hiện chính sách hậu phương quân đội
- Bảo vệ trật tự an ninh xã hội
4. Trách nhiệm của học sinh:
- Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức
- Rèn luyện sức khoẻ - rèn luyện quân sự
- Tích cực tham gia các phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học, nơi cư trú.
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự
III. Tìm hiểu pháp luật Việt nam có liên quan đến bảo vệ tổ quốc 
- HS tìm hiểu 
- Điều khoản trong hiến pháp 1992
- Điều khoản trong Luật nghĩa vụ quân sự
- Điều khoản trong Bộ luật hình sự
IV. Luyện tập
Bài tập 1: HS làm
- Đáp án đúng a, c, d, đ, e, h, i
Bài tập 4: 
- Đáp án đúng: 1, 2, 3, 4

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 9(6).doc